Kiểm tra 1 tiết môn: Hình học khối 8

doc 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1241Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn: Hình học khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết môn: Hình học khối 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: HÌNH HỌC 8
A. Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tứ giác
Biết được tổng số đo các góc của một tứ giác.
Tìm độ nhỏ nhất, lớn nhất vận dụng trong HH.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
1
5%
1
0,5đ 
5%
Các tứ giác đặc biệt: H thang, h.b.hành, h.c.nhật, h.thoi, h. vuông 
Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thoi.
Vẽ được hình. Hiểu được cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành 
Chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5 
15%
2
4
40%
5
5,5đ
55%
Đường trung bình của tam giác, hình thang. Đường trung tuyến của tam giác vuông.
Hiểu đựợc đường trung bình của tam giác, hình thang trong tính toán và c/m
Sủ dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông 
trong giải toán.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ 
5%
1
2 đ 
20%
2
2,5đ 
25%
Đối xứng trục, đối xứng tâm.
Hiểu được tâm, trục đối xứng của tứ giác dạng đặc biệt.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ 
5%
1
0,5đ 
5%
Tổng hợp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5 điểm 
25%
1
0,5 điểm 
5%
3
6 điểm 
60%
1
1 điểm 
10%
10
10 điểm 
100%
B. Đề bài:
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
1) Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:
A) Hình vuông
B) Hình thang cân
C) Hình bình hành
D) Hình thoi
2) Hình vuông có cạnh bằng 2 thì đường chéo hình vuông đó là:
A) 4
B) 
C) 8
D) 
3) Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: 
A) 10cm
B) 5cm
C) cm
D) cm
4) Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:
A) 1050 ; 450
B) 1050 ; 650
C) 1150 ; 550
D) 1150 ; 650
5) Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:
A) Hình vuông
B) Hình thang cân
C) Hình bình hành
D) Hình thoi
6) Một hình chữ nhật có độ dài đáy lớn là 5cm. Độ dài đường trung bình nối trung điểm hai đáy nhỏ của hình chữ nhật đó là: 
A) 10cm
B) 5cm
C) cm
D) cm
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
Bài 1: (2,5điểm) Hai đường chéo của hình thoi bằng 7,2 cm và 9,6 cm. Tính chu vi của hình thoi.
Bài 2: (4,5điểm) Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, . Gọi E, F lần lượt là trung điểm BC và AD.
	a) Chứng minh AE BF.
	b) Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.
c) Lấy M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật. 
Suy ra M, E, D thẳng hàng.
C. Đáp án – Biểu chấm.
I) TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm.
1. B	;	2. B	; 	3. B	;	4. C	;	5. C	;	6. B
II) TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: ( 2điểm ) 
- Vẽ hình đúng, chính xác	( 0,5 điểm) 
	- AO = AC = 4,8cm và BO = BD = 3,6cm	( 0,75 điểm)
	- AB2 = AO2 + BO2 = 36 => AB = 6 cm	( 0,75 điểm)
	- Chu vi ABCD bằng 4. AB = 24 cm	( 0,5 điểm)
Bài 2: ( 4điểm )
Vẽ hình đúng, chính xác	( 0,5 điểm) 
Chứng minh được BE = AF.
 Kết luận BEFA là hình bình hành	( 0,5 điểm)
Chứng minh được AB = AF	
Kết luận BEFA là hình thoi AE BF. 	( 0,75 điểm)
Chứng minh được BFDC là hình thang	( 0,5 điểm)
Chứng minh được 	
 BFDC là hình thang cân.	( 0,75 điểm)
Chứng minh được BMCD là hình bình hành	( 0,5 điểm)
Chứng minh được ABD vuông 	
 BMCD là hình chữ nhật	( 0,5 điểm)
E là trung điểm BC, nên E là trung điểmMD. Hay M , E , D thẳng hàng.	( 0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_chuong_I_HH8_Rat_chi_tiet.doc