Điểm Lời phê của giáo viên Họ và tên: Lớp: 9.. KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Đại số 9 I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng: Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? A. y = -x3 + B. y = (+1)x -3 C. y = 2x2 - 3 D. y = 3 Câu 2. Với giá trị nào của m thì hàm số y= (m - 3)x+ 5 (m≠0) đồng biến: A. m > 3 B. C. D. Câu 3. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào là hàm nghịch biến: A. B. C. D. Câu 4. Hệ số góc của đường thẳng: là: A. 4 B. - 4x C. 9 D. - 4 Câu 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): và (d2): là: A. Cắt nhau trên trục tung. B. Cắt nhau trên trục hoành. C. song song D. trùng nhau. Câu 6. Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây: A. y = x - 2 B. y = x + 2 C. y = - x D. y = - x + 2 II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 7: a) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ xOy đồ thị các hàm số sau: (d): y = 2x + 3 ; (d’): y = x - 2 b) Cho biết hệ số góc của 2 đường thẳng trên? Câu 8: Xác định hàm số bậc nhất trong trường hợp sau: a = 2 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A (1; 3) Câu 9: Cho hai hàm số bậc nhất y = (k + 1)x + 3 ( k -1) và y = 3x + 2 a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng song song? b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau? c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao? Bài làm: III. Đáp án biểu điểm: * Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C D A B * Tự luận: Câu Đáp án Điểm 7 a. Hàm số: y = 2x + 3 TXĐ: R Cho x = 0; y = 3 A (0; 3) thuộc trục tung Cho y = 0; x = -3/2B(-3/2 ; 0) thuộc trục hoành Kẻ đường thẳng đi qua A, B ta được đồ thị hàm số y = 2x + 3 0, 5 * Hàm số: y = x - 2 TXĐ: R Cho x = 0; y = -2 C(0 ; -2) thuộc trục tung Cho y = 0; x = 2D(2 ; 0) thuộc trục hoành Kẻ đường thẳng đi qua C, D ta được đồ thị hàm số y = x - 2 0, 5 1,0 b. - Hệ số góc của đường thẳng y = 2x + 3 là a = 2 - Hệ số góc của đường thẳng y = x -2 là a = 1 0,5 0,5 8 Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) nên tọa độ của điểm A thỏa mãn phương trình: 3 = 2.1 + b b = 1. Vậy hàm số đã cho có dạng: y = 2x + 1 0,5 0,5 9 a. Để hai hàm số trên là 2 đường thẳng song song k = 2 Vậy với k = 2 thì đồ thị của hai hàm số trên là 2 đường thẳng song song. 0,5 0,5 b. Để hai hàm số trên là 2 đường thẳng cắt nhau thì: k 2 Vậy với k 2 thì đồ thị của hai hàm số trên là 2 đường thẳng cắt nhau. 1,0 c. Hai đường thẳng trên không thể trùng nhau vì 3 2. 1,0
Tài liệu đính kèm: