Kiểm tra 1 tiết môn: Đại số 8 chương 1 - Trường Thcs Cốc San

doc 10 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 989Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn: Đại số 8 chương 1 - Trường Thcs Cốc San", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết môn: Đại số 8 chương 1 - Trường Thcs Cốc San
PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT
TRƯỜNG THCS CỐC SAN
Họ và tên: ...............................................
Lớp: 8A
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Đại số 
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của cô giáo
ĐỀ CHẴN
I. Trắc nghiệm (2đ): Khoanh tròn chữ cái đứng đầu đáp án đúng
Câu 1: Phép tính (2x2y – xy3). 2xy có tích là:
A. 2x – 2y2, B. x - y2, C. 4x3y2- 2x2y4, D. x – y2
Câu 2: Phép tính (xy2 -2x2y) : xy có thương là:
A. 3y – 6x, B. y - x, C. 3x2y3- 6x3y2, D. y - x
Câu 3: Bài toán: THỬA RUỘNG
Việc tính diện tích của một số hình có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Đối với người nông dân, việc tính được diện tích của thửa ruộng nhà mình có thể giúp cho người nông dân dự tính được số giống cây cần trồng, lượng phân và lượng nước cần cung cấp cho mảnh vườn, dự toán được lượng sản phẩm thu được...,giúp người nông dân giải quyết được bài toán “ đầu tư” trên mảnh đất của mình. Nhà bác An có một mảnh ruộng hình chữ nhật biết chiều rộng là x(m), chiều dài là 2x+1(m)
a) Diện tích mảnh ruộng hình chữ nhật đó là: (đơn vị là m2)
A. x(2x +1) B. x + 2x+1 C. 2x2 + 2x D. Một kết quả khác.
b) Nếu x = 12( m ) thì diện tích mảnh ruộng là: 
A. 144(m2) B. 288m2) C. 300(m2) D. 240(m2)
II. Tự luận (8đ)
Câu 4(3đ): Phân tích các sau đa thức thành nhân tử
 a) x3 + 5x2 + x + 5 b) x2 + 2xy – 9 + y2 
Câu 5 (1đ): Tìm x biết: x( x – 2 ) – x + 2 = 0
Câu 6(3đ): Thực hiện phép tính
a) ( x2 – 5x )( x + 3) b) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1)	
Câu 7(1đ): Tìm n Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n+1	
PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT
TRƯỜNG THCS CỐC SAN
Họ và tên: ...............................................
Lớp: 8A
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Đại số 
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của cô giáo
ĐỀ LẺ:
I. Trắc nghiệm (2đ): Khoanh tròn chữ cái đứng đầu đáp án đúng
Câu 1: Phép tính (x2y – xy3). 5xy có tích là:
A. 5x – 6y2, B. 5x - y2, C. 5x3y2 - 6x2y4, D. 5x3y2 –5x2 y4
Câu 2: Phép tính (xy2 -2x2y) : xy có thương là:
A. y – 6x, B. y - x, C. y – 6x , D. y - x
Câu 3: Bài toán: THỬA RUỘNG
Việc tính diện tích của một số hình có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Đối với người nông dân, việc tính được diện tích của thửa ruộng nhà mình có thể giúp cho người nông dân dự tính được số giống cây cần trồng, lượng phân và lượng nước cần cung cấp cho mảnh vườn, dự toán được lượng sản phẩm thu được...,giúp người nông dân giải quyết được bài toán “ đầu tư” trên mảnh đất của mình. Nhà bác Tân có một mảnh ruộng hình chữ nhật biết chiều rộng là x(m), chiều dài là 3x+2(m)
a) Diện tích mảnh ruộng hình chữ nhật đó là: (đơn vị là m2)
A. x(3x +2) B. x + 3x+ 2 C. 3x2 + 2x D. Một kết quả khác.
b) Nếu x = 10( m ) thì diện tích mảnh ruộng là: 
A. 100(m2) B. 288(m2) C. 320(m2) D. 340(m2)
II. Tự luận(8đ):
Câu 4(3đ): Phân tích các sau đa thức thành nhân tử, 
x3 + 3x2 + x + 3 b) x2 + 2xy – 16 + y2 
.
Câu 5 (1đ): Tìm x biết: x( x – 3 ) – x + 3 = 0
Câu 6(3đ): Thực hiện phép tính
a) ( x2 – 2x )( x + 4) b) (3x3 – 4x2 – x + 6) : (x + 1)	 
Câu 7(1đ): Tìm n Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n+1	
Ngày soạn: 23/10/2014
Ngày giảng: 27/10/2014 Tiết 21
 KIỂM TRA ( 1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản trong chương về nhân, chia đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử. Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS để điều chỉnh phương pháp phù hợp.
2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các phép nhân, chia đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử 
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tự giác, trung thực và tích cực khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên:- Đề photo. Dạng đề TNKQ = 20% kết hợp TL= 80%
 2. Học sinh: Đồ dùng học tập 
III. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Ma trận đề kiểm tra.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Nhân, chia đơn, đa thức
 (7 tiết)
- HS thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức; chia đơn thức cho đơn thức.
-Tính được giá trị của biểu thức tại một giá trị của biến
- HS thực hiện phép nhân đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức
Số câu: 
Số điểm
Tỉ lệ % 
C1a(PISA);C3
1đ
C1b(PISA
 0,5đ
C5a,b
3,5đ
Số câu:4
5 điểm = 50%
2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ.
(5 tiết)
- HS nhớ và viết được hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng.
- HS biết dùng hằng đẳng thức để làm bài toán chứng minh giá trị biểu thức 
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ % 
C2
0,5đ
C7
 1,0đ
Số câu: 2
1,5 điểm = 15 %
3. Phân tích đa thức thành nhân tử.
(6 tiết)
HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, phối hợp hằng đẳng thức; 
HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp các phương pháp: nhóm, đặt nhân tử chung.
Tỉ lệ % = 35%
Số câu: 2
Số điểm: 3,5
C6a
 1,5đ
C6b
 2đ
Số câu: 3
3,5 điểm = 35 %
Tổng số câu: 9
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ %= 100%
3câu
1,5
15%
1 câu
0,5
5%
3 câu
5
50%
1câu
2
20%
1c
1
10%
Số câu: 9
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 10 = 100%
Đề kiểm tra
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước kết quả trả lời đúng.
Câu 1: Bài toán : DIỆN TÍCH VÀ NGƯỜI NÔNG DÂN
Việc tính diện tích của một số hình có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Đối với người nông dân, việc tính được diện tích của thửa ruộng nhà mình có thể giúp cho người nông dân dự tính được số giống cây cần trồng, lượng phân và lượng nước cần cung cấp cho mảnh vườn, dự toán được lượng sản phẩm thu được...,giúp người nông dân giải quyết được bài toán “ đầu tư” trên mảnh đất của mình. Nhà bác An có một mảnh ruộng hình chữ nhật biết chiều rộng là x(m), chiều dài là 2x+1(m)
a) Diện tích mảnh ruộng hình chữ nhật đó là: (đơn vị là m2)
A. 2x2 +x B. x + 2x+1 C. 2x2 + 2x D. Một kết quả khác.
b) Nếu x = 12( m ) thì diện tích mảnh ruộng là: 
	A. 144(m2) B. 288m2) C. 300(m2) D. 240(m2)
Câu 2: (A + B)2 = 
A. A2 + 2AB + B2 . B. A2 - 2AB + B2 C. A2 - B2 D. A2 + B2
Câu 3: Kết quả phép chia: 4x3y2 : x2 = 
	A. 4xy	B. 4xy2	C. 4x	D. 4y2 
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 5 (3,5đ): Thực hiện phép tính
a. (x2 + 1)(5 – x)
b. (12x5 + 4x3 – 6x2) : 2x2 
Câu 6 (3,5đ): Phân tích đa thức thành nhân tử
a. 3x3 – 3x
b. 3x2 – 3xy + x - y
Câu 7(1đ): Chứng minh rằng: x2 + x + 1>0 với mọi x 
Đáp án
Câu
Đáp án
Thang điểm
I. Trắc nghiệm khách quan
2 điểm
Câu
1a
1b
2
3
Đáp án
A
C
A
B
Mỗi đáp án đúng được 0,5 đ
II. Tự luận
8 điểm
Câu 5
Thực hiện phép tính 
a. (x2 + 1)(5 – x) = 5x2 – x3 – x + 5
b. (12x5 + 4x3 – 6x2) : 2x2 = 6x3 + 2x - 3
2đ
1,5đ
Câu 6
Phân tích đa thức thành nhân tử 
a. 3x3 – 3x = 3x(x2 – 1) 
= 3x(x+1)(x-1)
b. 3x2 – 3xy + x – y = (3x2 – 3xy) + (x – y)
= 3x (x- y) + (x- y) 
= (x – y) ( 3x +1)
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
Câu 7
Chứng minh rằng: x2 + x + 1>0 với mọi x
Ta có: x2 + x + 1 = (x+1/2)2 + 3/4
Vì (x+1/2)2 ≥0 với mọi x nên (x+1/2)2 + 3/4 >0 với mọi x
0,5đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem_tra_dai_8_chuong_1.doc