Kiểm tra 1 tiết Hoá 8 (tiết 46)

doc 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1101Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết Hoá 8 (tiết 46)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết Hoá 8 (tiết 46)
Ngày soạn 22/2/2016 Tiết 46
Thực hiện /2/2016 KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 8 
 Bài số 3
I.MỤC TIÊU
- Củng cố khắc sâu các kiến thức về oxi - không khí,oxit - phản ứng hoá học,tính toán hoá học
- Rèn kĩ năng trình bày, tính độc lập, tự giác trong thi cử
II/MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Oxi - Không khí.
Câu1,3
(1đ)
Câu7 
(1,0đ)
3 câu
2. Oxit - Phản ứng hoá học.
Câu2,4
(1đ)
Câu 5
(3,0đ)
3câu
3. Tính toán hoá học
Câu6
(4,0đ)
1 câu
SỐ CÂU
TỔNG ĐIỂM
TỈ LỆ %
4câu
2,0đ
20%
1 câu
3đ
30%
2 câu
5,0đ
50%
7 câu
10đ
100%
III/ĐỀ
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một đáp án đúng
Câu 1. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí là do khí oxi có tính chất sau:
A. Nặng hơn không khí 	B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước 	 	D. Khó hóa lỏng
Câu 2. Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là: 
A. Na2O + H2O 2NaOH 	 B. 4P + 5O2 2P2O5 	
 C. CaCO3 CaO + CO2 D. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Câu 3. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
 A. KMnO4 và không khí. B. KMnO4 và H2O. 
 C. KClO3 và CaCO3 . D. KClO3 và KMnO4 .
Câu 4. Nhóm công thức hóa học nào sau đây biểu diễn toàn oxit:
A. CuO; CaCO3; SO3 	 B. FeO; KCl; P2O5
C. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 	 D. CO2 ; H2SO4 ; MgO
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 5 (3.0điểm): Phân loại và đọc tên các oxit sau:
 a) Al2O3 c) Fe2O3 
 b) P2O3 d) N2O
Câu 6 (4.0 điểm): Nhiệt phân hoàn toàn 122,5 gam KClO3 thì sau phản ứng thu được KCl và khí O2 .Hãy thể tích khí oxi thu được (ở đktc) (Cho biết: Cl = 35,5; O = 16;K = 19)
Câu 7(1điểm:) Mỗi giờ 1 người lớn hít vào trung bình 0,5m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó.Như vậy, thực tế mỗi người 1 ngày đêm cần trung bình 1 thể tích oxi là bao nhiêu?
III/ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
I-TNKQ (2đ)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
D
C
Biểu điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
II- TỰ LUẬN (8đ)
Câu 5
to
3đ
 a) N2O : đinitơ oxit ( Oxit axit)
 b) P2O3 : điphotpho trioxit ( Oxit axit)
1,5đ
 c) Fe2O3 : Sắt (III) oxit (Oxit bazơ)
 d) Al2O3: Nhôm oxit (Oxit bazơ)
1,5đ
Câu 6
4đ
Phương trình hóa học: 2KClO3 2KCl + 3O2 
Theo PTHH: 
Vậy 
1đ
1đ
1đ
1đ
Câu 7
1đ
1đ
 Nếu HS giải theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tuyệt đối	 	
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ 
 Võ Thành Viên
Trường THCS Tô Hiệu
Họ và Tên:......................................................
Lớp: 8A.....
KIỂM TRA 45’ (2015-2016)
MÔN: HÓA HỌC 8
Lần 3
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo.
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một đáp án đúng.
Câu 1. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí là do khí oxi có tính chất sau:
A. Nặng hơn không khí 	B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước 	 	D. Khó hóa lỏng
Câu 2. Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là: 
A. Na2O + H2O 2NaOH 	 B. 4P + 5O2 2P2O5 	
 C. CaCO3 CaO + CO2 D. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Câu 3. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
 A. KMnO4 và không khí. B. KMnO4 và H2O. 
 C. KClO3 và CaCO3 . D. KClO3 và KMnO4 .
Câu 4. Nhóm công thức hóa học nào sau đây biểu diễn toàn oxit:
A. CuO; CaCO3; SO3 	 B. FeO; KCl; P2O5
C. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 	 D. CO2 ; H2SO4 ; MgO
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 5 (3.0điểm): Phân loại và đọc tên các oxit sau:
 a) Al2O3 c) Fe2O3 
 b) P2O3 d) N2O
Câu 6 (4.0 điểm): Nhiệt phân hoàn toàn 122,5 gam KClO3 thì sau phản ứng thu được KCl và khí O2 .Hãy thể tích khí oxi thu được (ở đktc) (Cho biết: Cl = 35,5; O = 16;K = 19)
Câu 7(1điểm:) Mỗi giờ 1 người lớn hít vào trung bình 0,5m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó.Như vậy, thực tế mỗi người 1 ngày đêm cần trung bình 1 thể tích oxi là bao nhiêu?
BÀI LÀM

Tài liệu đính kèm:

  • docdinh_ki_2015_2016.doc