SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỜNG Trường: . Lớp: Họ tên: KT1T CHƯƠNG 1(TL)– ĐỀ 3 MƠN: ĐẠI SỚ 11 Thời gian: 45 phút Câu 1(1,0đ): Tìm tập xác định của hàm số y = Câu 2(1,5 đ): Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số Câu 3(6,0 đ): Giải các phương trình lượng giác sau: 4sin2x +3 sin2x – 2cos2x = 4. Câu 4(1,5đ): Giải phương trình lượng giác sau: sin2x (cotx +tanx ) = 4cos2x. ------------HẾT----------- HƯỚNG DẪN GIẢI CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 (1 điểm) TXĐ: 0,5 0,5 Câu 2 (1,5 điểm) Ta cĩ 0,5 0,5 0,5 Câu 3 (6 điểm) 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,25 0,5 0,75 Câu 4 (1,5 điểm) 0,5 0,5 0,5 Lưu ý: Nếu học sinh làm bài khơng theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần tương ứng. Sau khi cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0,5 điểm (lẻ 0,25 làm trịn thành 0,5; lẻ 0,75 làm trịn thành 1,0 điểm). THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT GIẢI TÍCH LỚP 11 (NC) Chương I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ma trận nhận thức: Các chủ đề cần đánh giá Tầm quan trọng Mức độ nhận thức Tổng điểm (Mức cơ bản trọng tâm của KTKN) (Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN) Theo ma trận Quy về thang điểm 10 Hàm số lượng giác . 24 3 72 2,5 Phương trình lượng giác cơ bản. 21 2 42 1,5 Phương trinh lượng giác thường gặp. 44 3 132 4,5 Phương trình lượng giác khác. 21 2 42 1,5 Tổng 100% 288 10 Ma trận đề: Cấp độ Tên chủ đề cần đánh giá Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Hàm số lượng giác Tìm tập xác định hàm số Tìm GTLN-GTNN của hàm số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 10% 1 1,5 15% 2 2,5 điểm=25% Phương trình lượng giác cơ bản Giải PTLG cơ bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15% 1 1,5 điểm=15% Phương trinh lượng giác thường gặp Giải PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác Giải PT a.sinx+b.cosx=c () Giải PT đẳng cấp bậc hai giữa sinx và cosx. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15% 1 1,5 15% 1 1,5 15% 3 4,5 điểm=45% Phương trình lượng giác khác. Biến đổi PT đã cho về PTLG cơ bản để giải Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15% 1 1,5 điểm=15% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15% 3 4 40% 3 4,5 45% 7 10 100% BẢNG MƠ TẢ Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số. Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Câu 3a. Giải phương trình lượng giác cơ bản. Câu 3b, 3c, 3d. Giải các phương trình lượng giác thường gặp. Câu 4. Giải phương trình lượng giác khác. Một số ví dụ minh họa: Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) y = cos b) y = c) y = d) y = tan(x + ) e) y = cot(2x - f) y = Bài 2: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau: a) y = 2sin(x-) + 3 b) c) y = d) y = -1 - Bài 3 a: Giải các phương trình sau: a) b) c) d) Bài 3 b: Giải các phương trình sau: a) 2cos2x – 8cosx +5 = 0 b) 2cos2x +5sinx – 4 = 0 , c) 5tan x -2cotx - 3 = 0 d) Bài 3 c: Giải các phương trình sau: a) b) cosx – c) d) cosx + 4sinx – = 0 Bài 3 d: Giải các phương trình sau: a) 4sin2x +3 sin2x – 2cos2x = 4 b) cos2x + 3sin2x + sinx.cosx – 1 = 0 c) Bài 4: Giải các phương trình sau : a) sin2x(cotx +tanx ) = 4cos2x b) sin 2x – cos 2x = 3sinx + cosx – 2 c) sinx(1 + cosx) = 1 + cosx + cos2x d) 5sin2x – 12(sinx – cosx) + 12 = 0
Tài liệu đính kèm: