Kĩ thuật sử dụng đường chéo để tính nhanh môn Hóa học - Đề 1

doc 11 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kĩ thuật sử dụng đường chéo để tính nhanh môn Hóa học - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kĩ thuật sử dụng đường chéo để tính nhanh môn Hóa học - Đề 1
10. Kĩ thuật sử dụng đường chéo để tính nhanh (Đề 1)
Câu 1. A là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu2O. B là một khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn A và B theo tỉ lệ khối lượng mA:mB nào để được quặng C mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất ?    
A. A 5:3 
B. B 5:4 
C. C 4:5 
D. D 3:5 
Câu 2. Cần trộn hai thể tích metan với một thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15. X là 
A. C3H8 
B. C4H10 
C. C5H12 
D. C6H14 
Câu 3. X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3. Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Trộn a tấn quặng X với b tấn quặng Y thu được quặng Z, mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 4. 
B. 4 : 3. 
C. 5 : 2. 
D. 2 : 5. 
Câu 4. Hòa tan hết 0,15 mol P2O5 vào 200 gam dung dịch H3PO4 9,8%; thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Hỏi trong Y có chứa những hợp chất nào của photpho và khối lượng tương ứng là bao nhiêu (bỏ qua sự thủy phân của các muối trong dung dịch) ?
A. 45,0 gam NaH2PO4; 17,5 gam Na2HPO4. 
B. 30,0 gam NaH2PO4; 35,5 gam Na2HPO4. 
C. 14,2 gam Na2HPO4; 41,0 gam Na3PO4. 
D. 30,0 gam Na2HPO4; 35,5 gam Na3PO4. 
Câu 5. Cho hỗn hợp X gồm 2 axit no đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với NaOH. Lượng muối sinh ra cho phản ứng với vôi tôi xút tới hoàn toàn, được hỗn hợp khí Y có dY/He = 3,3. Hai axit đó có % số mol lần lượt là: 
A. 30% và 70% 
B. 20% và 80% 
C. 40% và 60%. 
D. 50% và 50% 
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 75,0 gam dung dịch NaOH 12,0% thu được dung dịch NaOH 58,8%. Giá trị của m là 
A. 66,0. 
B. 50,0. 
C. 112,5. 
D. 85,2 
Câu 7. Cho 23,2 gam hỗn hợp X gồm S và Fe vào một bình kín không chứa không khí. Nung bình đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với axit H2SO4 loãng, dư thu được khí Z có tỉ khối đối với N2 là 1/1,2. Phần trăm khối lượng của S trong hỗn hợp X là 
A. 20,69% 
B. 27,59% 
C. 16,55% 
D. 48,28% 
Câu 8. Một hỗn hợp khí gồm NO2 và N2O4 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với oxi là 2,25. Thành phần % về thể tích của NO2 trong hỗn hợp là 
A. 47,8%. 
B. 43,5% 
C. 56,5%. 
D. 52,2% 
Câu 9. Cần trộn 2 thể tích etilen với 1 thể tích hiđrocacbon mạch hở X để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 55/3. X có thể là 
A. vinylaxetilen. 
B. buten. 
C. đivinyl 
D. butan 
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 12,0 lít hỗn hợp hai hợp chất hữu cơ kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 41,4 lít CO2. Thành phần % thể tích của hợp chất có khối lượng phân tử nhỏ hơn là (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện) 
A. 55,0%. 
B. 51,7%. 
C. 48,3%. 
D. 45,0%. 
Câu 11. Một lượng khí lò cốc (thành phần chính là CH4 và H2) có tỉ khối so với He là 1,725. Thể tích H2 có trong 200,0 ml khí lò cốc đó là 
A. 20,7 ml. 
B. 179,3 ml. 
C. 70,0 ml. 
D. 130,0 ml. 
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 15,68 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm 2 hiđrocacbon thuộc cùng dãy dồng đẳng, có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, thu được tỉ lệ số mol của CO2 và H2O là 24/31. CTPT và % khối lượng tương ứng với các hiđrocacbon lần lượt là 
A. C2H6 (28,57%) và C4H10 (71,43%). 
B. C3H8 (78,57%) và C5H12 (21,43%). 
C. C2H6 (17,14%) và C4H10 (82,86%). 
D. C3H8 (69,14%) và C5H12 (30,86%). 
Câu 13. Một hỗn hợp gồm CO và CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 18,2. Thành phần % về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là 
A. 45,0%. 
B. 47,5%. 
C. 52,5%. 
D. 55,0%. 
Câu 14. Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 20,75. Thành phần % về khối lượng của FeS trong hỗn hợp đầu là 
A. 20,18% 
B. 79,81% 
C. 75% 
D. 25% 
Câu 15. Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3, tỉ khối của X so với H2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm C2H4 và CH4, tỉ khối của Y so với H2 là 11. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,044 mol hỗn hợp khí Y là 
A. 3,36 lít 
B. 2,24 lít 
C. 1,12 lít 
D. 4,48 lít 
Câu 16. Để thu được dung dịch HNO3 20% cần lấy a gam dung dịch HNO3 40% pha với b gam dung dịch HNO3 15%. Tỉ lệ a/b là 
A. 1/4. 
B. 1/3. 
C. 3/1. 
D. 4/1. 
Câu 17. Để thu được 42 gam dung dịch CuSO4 16% cần hoà tan x gam tinh thể CuSO4.5H2O vào y gam dung dịch CuSO4 8%. Giá trị của y là 
A. 35. 
B. 6. 
C. 36. 
D. 7. 
Câu 18. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là 
A. 33,33%. 
B. 45,55%. 
C. 54,45%. 
 D. 66,67%.
Câu 19. Để thu được dung dịch HCl 30% cần lấy a gam dung dịch HCl 55% pha với b gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ a/b là 
A. 2/5. 
B. 3/5. 
C. 5/3. 
D. 5/2. 
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 21,0 gam dây sắt trong không khí thu được 29,4 gam hỗn hợp các oxit Fe2O3 và Fe3O4. Khối lượng Fe2O3 tạo thành là 
A. 12,0 gam. 
B. 13,5 gam. 
C. 16,5 gam. 
D. 18,0 gam. 
Câu 21. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. 
B. 0,12 mol FeSO4. 
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. 
D. 0,06 mol Fe2(SO4)3. 
Câu 22. Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là 
A. 1:2. 
B. 1:3. 
C. 2:1. 
D. 3:1. 
Câu 23. Để pha 500 ml dung dịch nước muối sinh lí (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3% pha vào nước. Giá trị của V là 
A. 150. 
B. 214,3. 
C. 285,7. 
D. 350. 
Câu 24. Số lít nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) để được dung dịch mới có nồng độ 10% là 
A. 14,192. 
B. 15,192. 
C. 16,192. 
D. 17,192. 
Câu 25. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí ở đktc. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là 
A. 66,67%. 
B. 54,45%. 
C. 45,55%. 
D. 33,33%. 
Câu 26. Để pha được 100 ml dung dịch nước muối có nồng độ mol 0,5M cần lấy V ml dung dịch NaCl 2,5M pha vào nước. Giá trị của V là 
A. 80,0. 
B. 75,0. 
C. 25,0. 
D. 20,0. 
Câu 27. Hòa tan 10 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49,0% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là 
A. 6,67. 
B. 7,35. 
C. 13,61. 
D. 20,0. 
Câu 28. Để thu được 100 gam dung dịch FeCl3 30% cần hòa tan a gam tinh thể FeCl3.6H2O vào b gam dung dịch FeCl3 10%. Giá trị của b là 
A. 22,2. 
B. 40,0. 
C. 60,0. 
D. 77,8. 
Câu 29. Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 10% để được dung dịch H2SO4 20% ? 
A. 9,342 gam 
B. 8,688 gam 
C. 9,756 gam 
D. 8,834 gam 
Câu 30. Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl có nồng độ 36% (D=1,19 g/ml) để pha thành 5 lít dung dịch axit HCl có nồng độ 0,5M ? 
A. 214 ml 
B. 220 ml 
C. 226 ml 
D. 230 ml 
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: D
Phần trăm Cu trong A: %
Phần trăm Cu trong B: %
Từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nên phần trăm Cu trong C là 50%
Câu 2: B
Theo PPĐC: → MX = 58 → C4H10
Câu 3: D
Ta có hệ: 
Câu 4: B
Như vậy, phản ứng sẽ tạo H2PO4- và HPO4 2-.
Hệ: 
Câu 5: B
gọi 2 axit đơn chức đồng đẳng kế tiếp là RCOOH và có số mol lần lượt là a, b
Hay RH < 13,2 < 
=>R=1
Hỗn hợp khí Y gồm a mol và b mol 
=>b=4a
Chọn b=4 a=1
Câu 6: B
Khi hòa tan Na2O ( x mol) vào nước vừa đủ tạo NaOH (2x mol) 
Theo đề bài → = 0,588 → x =0,80608 mol 
→ m= 0,80608. 62 ≈ 50 gam.
Câu 7: B
gồm 
Vậy nên Y gồm Fe dư và FeS
%%
Câu 8: B
Gọi trong 1 mol hỗn hợp khí có số mol của NO2 : x mol và N2O4 : y mol
Ta có hệ → 
Trong cùng điều kiện tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol → % NO2 = 43,48%.
Câu 9: C
Ta có Mtb = = → M = 54 → CH2=CH-CH=CH2.
Câu 10: A
Vì các thể tích đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ số mol . Giả sử ban đầu đốt cháy 12 mol hỗn hợp hợp chất sinh ra 41,4 mol CO2
→ nCtb = 41,4 : 12 =3,45 → hai hợp chất hữu cơ có số nguyên tử C là C3 : a mol và C4 : b mol 
Ta có hệ → 
→ Thành phần % thể tích của hợp chất có khối lượng phân tử nhỏ hơn là ×100% = 55%. 
Câu 11: D
Gọi thể tích của H2 và CH4 trong 200ml lần lượt là x,y ml
Ta có hệ → 
Câu 12: C
Hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng, có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC → hai hidrocacbon hơn kém nhau 2 nguyên tử C
Nhận thấy đáp án đều là ankan → nCO2 - nH2O = nankan = 0,7 mol
Theo đề bài ra = → nCO2= 2,4 và nH2O = 3,1
→ Ctb = mà 2 nguyên tử hơn kém nhau 2 nguyên tử C → có 2 cặp thỏa mãn là C2H6, C4H10 và C3H8 , C5H12
TH1: C2H6: x mol và C4H10 : y mol
Ta có hệ → 
→ % mC2H6 = 17,14% , % mC4H10= 82,86%
TH2: C3H8 : x mol và C5H12 : y mol
Ta có hệ → 
% C3H8 = 69,14% và %C5H12: 30,86%
Câu 13: C
Giả sử trong 1 mol hỗn hợp có x mol CO và y mol CO2
Ta có hệ → 
Trong cùng điều kiện tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol → %V CO2 = 52,5%.
Câu 14: A
Giả sử hòa tan 1 mol hỗn hợp FeS và FeCO3. Gọi số mol của FeS và FeCO3 lần lượt là x, y mol
Ta có nH2S = nFeS = x mol, nFeCO3 = nCO2 = y mol
Ta có hệ → 
→ % mFeS= ×100% = 20,18%.
Câu 15: B
Trong 0,044 mol hỗn hợp Y có x mol C2H4 và y mol CH4
Ta có hệ =>
→ nCO2 = 0,022.3 = 0,066 mol và nH2O = 0,088 mol
Ta có MX = 35,2 dựa vào đường chéo → nO2 : nO3 = 4:1. Gọi số mol O2 là 4a mol ,số mol O3 là a mol
Bảo toàn nguyên tố O → 2nO2 + 3nO3 = 2nCO2 + nH2O
→ 2.4a + 3. a = 2. 0,066 + 0,088 → a= 0,02 mol → V= 5a. 22,4 = 2,24 lít.
Câu 16: A
Ta có khi hòa trộn các dung dịch vào nhau thì tổng khối lượng dung dịch thu được là a+ b gam
Theo đề bài : = 0,2 → a = 4b 
Câu 17: C
Coi tinh thể CuSO4.5H2O là dung dịch CuSO4 có nồng độ: 
Ta có: 
→ y = 36
Câu 18: A
Ta có hpt: 
→ 
Câu 19: B
Theo phương pháp đường chéo: 
Câu 20: A
0,375 mol Fe + O2 → 29,4 gam hh Fe2O3 và Fe3O4
Ta có hpt: → mFe2O3 = 12 gam
Câu 21: A
Đặt nFeSO4 = x mol; nFe2(SO4)3 = y mol.
Ta có hpt: 
Câu 22: A
Theo PPĐC: 
Câu 23: A
• Gọi V1 là thể tích nước cần pha
Theo PPĐC: 
Mà V + V1 = 500 → V = 150 ml
Câu 24: C
Gọi m là khối lượng nước cần thêm vào.
mdd H2SO4 = 1 x 1,84 = 1,84 kg.
Theo PPĐC: → m = 16,912 kg → VH2O = 16,192 lít
Câu 25: D
Ta có hpt: 
→ 
Câu 26: D
Gọi V và V1 lần lượt là thể tích của NaCl và H2O cần thêm vào
Theo PPĐC: 
Mà V + V1 = 100 ml → V = 20 ml
Câu 27: D
Phương trình phản ứng: SO3 + H2O → H2SO4
100 gam SO3 → → C%H2SO4 tương ứng là 122,5%.
Theo PPĐC: → m = 15 gam.
Câu 28: C
a gam tinh thể FeCl3.6H2O có 
Theo PPĐC: 
Mà a + b = 100 → b = 60 gam
Câu 29: C
SO3 + H2O → H2SO4
Giả sử có 100 gam SO3 tham gia phản ứng → → tương ứng H2SO4 có nồng độ 122,5%
Theo PPĐC: → m ≈ 9,756 gam
Câu 30: A
Giả sử có 100 ml HCl 36% (D = 1,19 g/ml) → mdd HCl = 100 x 1,19 = 119 gam 
→ mHCl = 119 x 36% = 42,84 gam → nHCl = 1,17 mol → CM HCl = 11,7M.
• Gọi V và V1 lần lượt là HCl và H2O cần pha
Ta có 
Mà V + V1 = 5 → V = 0,214 lít = 214 ml 

Tài liệu đính kèm:

  • docki_thuat_su_dung_duong_cheo_de_tinh_nhanh_mon_hoa_hoc_de_1.doc