KÌ THI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH PHÚ THỌ NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÍ-THCS PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Thời gian làm bài 45 phút) Câu 1: Cho mạch điện như hình bên. Biết UAB=12V, R1=R4=2Ω và R2=R3=1Ω. Nếu K1 và K2 đều đóng thì dòng điện qua K1 là R1 R2 R3 K2 K1 A B C R4 12A. B. 8A. C. 4A. D. 16A. Câu 2: Chiếu tia sáng tới gương phẳng dưới góc tới 600. Góc hợp bởi hướng của tia tới và hướng của tia phản xạ là 300 B. 1200 C. 600 D. 900 Câu 3: Có thể chế tạo được các thanh nam châm có bốn cực. B. chỉ có một cực. C. có hai cực. D. có nhiều cực. Câu 4: Đổ m1 kg nước ở nhiệt độ 900 C vào m2 kg nước ở nhiệt độ 150C để được 100kg nước ở nhiệt độ 250C. Cho rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt lượng của hai khối nước đó. Giá trị gần đúng của m1 và m2 lần lượt là 86,7 kg và 13,3kg. B. 33,3kg và 66,7kg. C. 66,7 kg và 33,3 kg. D. 13,3 kg và 86,7kg. Câu 5: Một điểm sáng đặt cách màn một khoảng 2m. Giữa điểm sáng và màn người ta đặt một đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng luôn luôn nằm trên trục của đĩa. Đĩa cách điểm sáng 25cm. Để đường kính bóng đen giảm đi một nửa cần di chuyển đĩa theo phương vuông góc với màn một đoạn bằng bao nhiêu, theo chiều nào? Di chuyển đĩa ra xa màn chắn 100cm. Di chuyển đĩa ra xa màn 75cm. Di chuyển đĩa ra xa màn 50cm. Di chuyển đĩa ra xa màn 25cm. Câu 6 : Thực hiện thí nghiệm với ống dây dẫn và nam châm điện đặt dọc theo trục của ống dây, trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng? Dòng điện chạy qua nam châm điện biến đổi. Dòng điện chạy qua nam châm điện ổn định, di chuyển nam châm điện. Dòng điện chạy qua nam châm điện ổn định, nam châm điện và cuộn dây đứng yên. Dòng điện chạy qua nam châm điện ổn định, di chuyển cuộn dây. Câu 7: Trong hai bóng đèn dây tóc mắc song song giữa hai điểm của một mạch điện và cùng sáng bình thường (tức cùng công suất định mức) thì Đèn sáng hơn có điện trở nhỏ hơn. Bình phương cường độ dòng điện qua hai đèn tỉ lệ với công suất hai đèn. Đèn sáng hơn có hiệu điện thế lớn hơn. Đèn sáng hơn có điện trở lớn hơn. Câu 8: Phương án nào sau đây đảm bảo an toàn khi sử dụng điện? Làm thí nghiệm trực tiếp với nguồn điện có hiệu điện thế 220V. Mắc nối tiếp cầu chì thích hợp cho mỗi dụng cụ điện. Rút phích cắm đèn ra khổi ổ cắm khi thay bóng đèn. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. Câu 9: Người ta thả một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 900C vào một nhiệt lượng kế đựng 130g nước ở nhệt độ 280C. Biết nhiệt độ khi cân bằng là 300C. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh. Cho biết nhiệt dung riêng của chì, của kẽm và của nước lần lượt là 130 J/kg.K, 390J/kg.K và 4200J/kg.K. Khối lượng của chì và kẽm trong miếng hợp kim lần lượt là 40g và 60g. B. 20g và 80g. C. 80g và 20g. D. 60g và 40g. Câu 10: Một xe đạp đi từ A đến B. Trên 1/3 quãng đường đầu xe có vận tốc 36km/h, 1/3 quãng đường tiếp theo xe có vận tốc 24km/h và 1/3 quãng đường cuối xe có vận tốc 36km/h. Vận tốc trung bình của xe trên toàn bộ quãng đường AB là 30km/h. B. 32km/h. C. 21611km/h D. 2167km/h. Câu 11: Ba bình chứa nước đặt trên mặt phẳng nằm ngang, có mực nước ngang bằng nhau như hình vẽ bên. Gọi p1, p2 và p3 lần lượt là áp suất của nước tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. So sánh ta thấy 3 2 1 p2>p3>p1. B. p1=p2=p3. C. p1>p2>p3. D. p3>p2>p1. Câu 12: Tám đoạn dây dẫn có cùng điện trở R được hàn lại thành hình tháp có đáy ABCD và đỉnh O như hình bên. Điện trở tương đương giữa các điểm A và C là O D C B A A. 83R. B. 23R. C. 53R. D. 73R. Câu 13: Một chiếc thuyền bơi từ bến A đến bến B ở cùng một bên bờ sông với vận tốc không đổi so với nước là v1=3km/h. Cùng lúc đó một ca nô chạy từ bến B theo hướng đến bến A với vận tốc đối với nước là v2= 10km/h. Trong thời gian thuyền đi từ A đến B thì ca nô kịp đi được 4 lần quãng đường đó và đến B cùng lúc với thuyền. Hướng và độ lớn vận tốc của nước sông là A. hướng AB với vận tốc gần bằng 0,8004km/h. B. hướng BA với vận tốc gần bằng 0,506km/h. C. hướng AB với vận tốc gần bằng 0,506km/h. D. hướng BA với vận tốc gần bằng 0,804km/h. Câu 14: Một bình nóng lạnh có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Biết rằng thời gian sử dụng trung bình mỗi ngày là 40 phút và giá tiền điện là 1500đồng/kWh. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bình như trên trong 30 ngày là A. 33000 đồng. B. 32000 đồng. C. 44000 đồng. D. 66000 đồng Câu 15: Cho mạch điện như hình bên. Biến trở AB là một dây dẫn đồng chất, dài 1,3m, tiết diện S=0,1mm2 và điện trở suất ρ=10-6Ωm. U là hiệu điện thế không đổi. Nhận thấy khi con chạy ở các vị trí các đầu A hoặc đầu B những đoạn như nhau bằng 40cm thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở là như nhau. Điện trở R0 có giá trị - + U R0 C A B A. 12Ω. B. 8Ω. C. 13Ω. D. 6Ω. Câu 16: Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng như thế nào thì có tác dụng từ? A. Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng bất kì đều có tác dụng từ. B. Chỉ có dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng mới có tác dụng từ. C. Chỉ có dòng điện dạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ. D. Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây cuốn quanh lõi sắt mới có tác dụng từ. Câu 17: Các dụng cụ nào sau đây khi hoạt động nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng? A. Quạt máy và máy giặt. B. Máy xay sinh tố và nồi cơm điện. C. Máy khoan điện và máy cạo râu. D. Bàn là điện và máy giặt. Câu 18: Cho đoạn mạch như hình bên. Biết UAB=6V, R=6Ω, Rx là biến trở. Khi công suất tỏa nhiệt của Rx là 1,44W thì Rx nhận giá trị nào sau đây? Rx R B A A. 4Ω. B. 6Ω. C. 8Ω. D. 9Ω. Q P R R R Câu 19: Cho mạch điện như hình bên. Biết vôn kế V1 chỉ 6V, vôn kế V2 chỉ 2V, các vôn kế giống nhau. Hiệu điện thế UAD là D A V2 C V1 A. 4V. B. 12V. C. 8V. D. 16V. Câu 20: Có một số điện trở 5Ω. Số điện trở dùng tối thiểu để mắc thành mạch có điện trở 7Ω là A. 7 B. 8 C. 6 D.5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÍ – THCS (PHẦN TỰ LUẬN) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi có 01 trang Câu 1: (2,5 điểm) Một chiếc xe khởi hành từ A lúc 8 giờ 15 phút để đi tới B. Quãng đường AB dài 100 km. Xe cứ chạy 15 phút thì dừng lại 5 phút. Trong 15 phút đầu xe chạy với tốc độ không đổi v1=10 km/h, các 15 phút tiếp theo xe chạy với tốc độ lần lượt là 2v1, 3v1, 4v1, 5v1,, nv1. a) Tính tốc độ trung bình của xe trên quãng đường AB. b) Xe tới B lúc mấy giờ? Câu 2: (1,5 điểm) Một miếng thép có khối lượng m = 1 kg được nung nóng đến 600oC rồi đặt trong một cốc cách nhiệt. Rót lượng nước M = 200 gam ở nhiệt độ 20oC lên miếng thép. Tính nhiệt độ sau cùng của nước sau khi rót hết nước vào cốc trong trường hợp nước được rót rất nhanh vào cốc. Coi sự cân bằng nhiệt xảy ra tức thời và chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa miếng thép với nước. Cho nhiệt dung riêng của nước và thép lần lượt là cn = 4200 J/kg.K và ct = 460 J/kg.K; nhiệt lượng cần hóa hơi hoàn toàn 1 kg nước ở 100oC là 2,3.106 J. Câu 3: (4,0 điểm) Cho mạch điện như Hình 1. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 18V luôn không đổi. Biết R1 = 5W, R2 = R4 = R5 = 4 W, R3 = 3W. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. a) Khi khoá K mở. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế. b) Thay điện trở R2 và R4 lần lượt bằng điện trở Rx và Ry, khi khoá K đóng và mở ampe kế đều chỉ 1A. Tính giá trị của điện trở Rx và Ry trong trường hợp này. A R3 R2 K + - R1 R5 R4 Hình 1 A B Câu 4: (2,0 điểm) A B P H N M Hình 2 Hai chú kiến 1 và 2 đang ở vị trí A và B cùng hướng mặt vào bức tường, cách bức tường một đoạn AH = BP = 60 cm. Giáp tường đặt một gương phẳng MN như Hình 2. Cho MP = 60 cm và MH = 30 cm. a) Nếu chú kiến 1 bò thẳng về phía gương với vận tốc 1 cm/s theo phương vuông góc với gương, còn chú kiến 2 vẫn ở B thì sau bao lâu hai chú nhìn thấy nhau qua gương? b) Trong trường hợp hai chú kiến vẫn ở vị trí A và B thì phải quay gương quanh M một góc nhỏ nhất là bao nhiêu để hai chú nhìn thấy nhau qua gương? Hết. Họ và tên thí sinh.Số báo danh.. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Tài liệu đính kèm: