Kì thi học sinh giỏi thành phố năm học 2005 - 2006 môn: Hóa học lớp 10

pdf 2 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1068Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kì thi học sinh giỏi thành phố năm học 2005 - 2006 môn: Hóa học lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kì thi học sinh giỏi thành phố năm học 2005 - 2006 môn: Hóa học lớp 10
1 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO 
THÀNH PHỐ ðÀ NẴNG 
KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ 
NĂM HỌC 2005 - 2006 
MƠN: HĨA HỌC LỚP 10 
Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) 
ðỀ CHÍNH THỨC [ðề này cĩ hai (2) trang] 
Câu I (4 điểm) 
1. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ điện tích hạt nhân bằng +41,652.10-19 C; nguyên tử của nguyên 
tố Y cĩ khối lượng bằng 1,8.10-22 gam. Xác định X, Y và dựa trên cấu hình electron, hãy cho 
biết (cĩ giải thích) mức oxi hĩa bền nhất của X và Y trong hợp chất. 
2. (a) Hãy cho biết (cĩ giải thích) theo thuyết liên kết hĩa trị thì lưu huỳnh (S) cĩ thể cĩ cộng 
hĩa trị bằng bao nhiêu? 
(b) Cho biết cấu tạo đơn phân tử và dạng hình học của hợp chất với hiđro, oxit và hiđroxit của 
lưu huỳnh tương ứng với các giá trị cộng hĩa trị đã xác định ở câu (a). 
3. Năng lượng ion hĩa thứ nhất (I1 - kJ/mol) của các nguyên tố chu kỳ 2 cĩ giá trị (khơng theo 
trật tự) 1402, 1314, 520, 899, 2081, 801, 1086, 1681. Gán các giá trị này cho các nguyên tố 
tương ứng. Giải thích. 
Câu II (4 điểm) 
1. Tính nhiệt hình thành của ion clorua (Cl-) dựa trên các dữ liệu: 
 Nhiệt hình thành HCl (k): 2,92H o1 −=∆ kJ/mol 
 Nhiệt hình thành ion hidro (H+): 0H o2 =∆ kJ/mol 
 HCl (k) + aq → H+ (aq) + Cl- (aq) 13,75Ho3 −=∆ kJ/mol 
2. Khí SO3 được tổng hợp trong cơng nghiệp theo phản ứng: 
SO2 (k) + 1/2O2 (k)  SO3 (k) =∆H -192,5 kJ 
 ðề nghị các biện pháp làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp SO3. 
3. Cho cân bằng hĩa học sau: N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) (1) 
Thực nghiệm cho biết khối lượng mol phân tử trung bình của hai khí trên ở 35oC bằng 72,45 
g/mol và ở 45oC bằng 66,80 g/mol. 
(a) Tính độ phân li của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên? 
(b) Tính hằng số cân bằng KP của (1) ở mỗi nhiệt độ trên? Biết P = 1 atm 
(c) Cho biết theo chiều nghịch, phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt? 
Câu III (4 điểm) 
1. Sục khí clo qua dung dịch kali iotua một thời gian dài, sau đĩ người ta cho hồ tinh bột vào thì 
khơng thấy xuất hiện màu xanh. Hãy giải thích và viết phương trình hố học minh họa. 
2. ðể nhận biết ion sunfit, người ta cho vào một ống nghiệm 1 đến 2 giọt dung dịch iot, 3 đến 4 
giọt dung dịch A cĩ chứa ion sunfit (1). Sau đĩ cho tiếp vào đĩ 2-3 giọt dung dịch HCl và vài 
giọt dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa B (2). 
(a) Nêu hiện tượng xảy ra trong các giai đoạn 1, 2 của thí nghiệm và viết phương trình hĩa 
học để minh họa. 
(b) Cho biết tại sao thí nghiệm nhận biết ion sunfit nêu trên thường được tiến hành trong mơi 
trường axit hoặc mơi trường trung hịa, khơng được tiến hành trong mơi trường bazơ? 
3. Hịa tan 8,4 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư, hay hịa tan 52,2 gam muối 
cacbonat kim loại này cũng trong dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư, thì lượng khí sinh ra đều làm 
mất màu cùng một lượng brom trong dung dịch. Viết các phương trình hố học và xác định 
kim loại M, cơng thức phân tử muối cacbonat. 
2 
Câu IV (4 điểm) 
1. Vẽ hình (cĩ chú thích đầy đủ) mơ tả thí nghiệm điều chế Cl2 khơ từ MnO2 và dung dịch HCl. 
2. Kali clorat được sử dụng trong các ngành sản xuất diêm, pháo hoa và chất nổ. Trong cơng 
nghiệp, kali clorat được điều chế bằng cách cho khí clo đi qua nước vơi đun nĩng, rồi lấy 
dung dịch nĩng đĩ trộn với KCl và để nguội để cho kali clorat kết tinh (phương pháp 1). Kali 
clorat cịn được điều chế bằng cách điện phân dung dịch KCl 25% ở nhiệt độ 70 đến 75oC 
(phương pháp 2). 
(a) Viết phương trình hĩa học xảy ra trong mỗi phương pháp điều chế kali clorat. 
(b) Tính khối lượng kali clorua và điện lượng (theo A.giờ) cần để tạo ra 100g kali clorat theo 
phương pháp 2. 
3. Trong cơng nghiệp, brom được điều chế từ nước biển theo quy trình như sau: Cho một lượng 
dung dịch H2SO4 vào một lượng nước biển, tiếp theo sục khí clo vào dung dịch mới thu được 
(1), sau đĩ dùng khơng khí lơi cuốn hơi brom vào dung dịch Na2CO3 tới bão hịa brom (2). 
Cuối cùng cho H2SO4 vào dung dịch đã bão hịa brom (3), thu hơi brom rồi hĩa lỏng. 
(a) Hãy viết các phương trình hĩa học chính xảy ra trong các quá trình (1), (2), (3). 
(b) Nhận xét về mối quan hệ giữa phản ứng xảy ra ở (2) và (3). 
Câu V (4 điểm) 
1. Những thay đổi nào cĩ thể xảy ra khi bảo quản lâu dài trong bình miệng hở các dung dịch sau 
đây: (a) axit sunfuhiđric, (b) axit bromhiđric, (c) nước Gia-ven, (d) dung dịch H2SO4 đậm đặc. 
2. Hỗn hợp A gồm bột S và Mg. ðun nĩng A trong điều kiện khơng cĩ khơng khí, sau đĩ làm 
nguội và cho sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,987 L khí B cĩ tỉ khối so 
với khơng khí bằng 0,8966. ðốt cháy hết khí B, sau đĩ cho tồn bộ sản phẩm vào 100ml H2O2 
5% (D = 1g/mL) thu được dung dịch D. Xác định % khối lượng các chất trong A và nồng độ 
% các chất tạo ra trong dung dịch D. Cho thể tích các chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 
3. Hàm lượng cho phép của tạp chất lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,30%. Người ta đốt cháy 
hồn tồn 100,0 gam một loại nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ cĩ CO2, SO2 và 
hơi nước) qua dung dịch KMnO4 5,0.10-3M trong H2SO4 thì thấy thể tích dung dịch KMnO4 
đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên là 625 mL. Hãy tính tốn xác định xem 
nhiên liệu đĩ cĩ được phép sử dụng hay khơng? 
------------------------------------------------------------Hết----------------------------------------------------- 
Học sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hồn các nguyên tố hĩa học và máy tính cá nhân 
theo quy định của Bộ Giáo dục và ðào tạo. Giám thị khơng giải thích gì thêm. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_HSG_10_Da_Nang_2006.pdf