Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT môn hóa

doc 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1347Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT môn hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT môn hóa
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Kè THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT
Cõu 1:
1. A là chất bột màu lục khụng tan trong axit và kiềm loóng. Khi nấu chảy A với KOH cú mặt khụng khớ chuyển thành chất B cú màu vàng, dễ tan trong H2O. Chất B tỏc dụng với dd H2SO4 tạo thành chất C cú màu da cam. Chất C bị S khử thành chất A và cú thể oxi húa axit clohiđric thành khớ Clo. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra. 
2. Canxi xianamit (CaCN2) là một loại phõn bún đa năng và cú tỏc dụng tốt. Nú cú thể được sản xuất rất dễ dàng từ cỏc loại húa chất thụng thường như CaCO3. Qỳa trỡnh nhiệt phõn của CaCO3 cho ra một chất rắn màu trắng XA và một khớ khụng màu XB khụng duy trỡ sự chỏy. Một chất rắn màu xỏm XC và khớ XD được hỡnh thành bởi phản ứng khử XA với cacbon. XC và XD cũn cú thể bị oxy húa để tạo thành cỏc sản phẩm cú mức oxy húa cao hơn. Phản ứng của XC với nitơ cuối cựng cũng dẫn tới việc tạo thành CaCN2. 
a.Viết tất cả cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra. 
b. Khi thuỷ phõn CaCN2 thỡ thu được chất gỡ? Viết phương trỡnh phản ứng 
c.Trong húa học chất rắn thỡ ion CN22- cú thể cú đồng phõn. Axit của cả hai anion đều đó được biết (chỉ tồn tại trong pha khớ). Viết cụng thức cấu tạo của cả hai axit và cho biết cõn bằng chuyển húa giữa hai axit trờn dịch chuyển về phớa nào? 
Cõu 2: 
1. Phõn tử SO3 cú cấu trỳc tam giỏc phẳng, trong đú S ở trạng thỏi lai húa sp2, rất dễ chuyển thành trạng thỏi sp3 là trạng thỏi lai húa đặc trưng của lưu huỳnh. Vỡ vậy SO3 rất dễ hỡnh thành những phõn tử cú hỡnh tứ diện khi kết hợp với H2O, HF, HCl, NH3. Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra và CTCT sản phẩm. Viết cụng thức của SO3 ở dạng trime và polime biết S cũng ở dạng lai húa sp3 .
2. Nờu phương phỏp húa học tỏch:
a. Khớ N2 ra khỏi khớ NO
b.Ion Be2+ ra khỏi ion Al3+ trong dung dịch muối nitrat của chỳng. Nờu cơ sở khoa học của phương phỏp tỏch đó dựng. 
Cõu 3: 
1. X là hỗn hợp của hai este đồng phõn với nhau cú tỉ khối hơi so với CO2 là 2. Thủy phõn 35,2 gam X bằng 4 lớt dung dịch NaOH 0,2 M được dung dịch Y. Cụ cạn Y thu được 44,6 gam chất rắn khan. Biết hai este do ancol no đơn chức và axit no đơn chức tạo thành. Xỏc định cụng thức phõn tử của cỏc este.
2. a. Xác định khối lượng phân tử trung bình của tinh bột, biết rằng ở 25oC dung dịch nước của tinh bột có áp suất thẩm thấu P = 5,0.10-3atm . 
b. Với mẫu thử này trung bình có khoảng bao nhiêu cấu tử glucozơ trong một phân tử tinh bột.
Cõu 4. 
1. Cho 3 nguyờn tố M, R, X. M tỏc dụng vừa đủ với 672 ml khớ X2 (đktc) tạo ra 3,1968 gam muối A (hao hụt 4%). Số hiệu nguyờn tử của M bằng 5/3 số khối của R. Hợp chất của Z cú 3 nguyờn tử tạo bởi M và R. Biết Z tỏc dụng với HX giải phúng ra một chất khớ T (là chất hữu cơ) và muối A. Xỏc định M, R, X, T, A.
2. Hoàn thành cỏc phương trỡnh sau và cho biết vai trũ của cỏc chất trong phương trỡnh: 
a. N2H4 + HgCl2 ...
b. N2H5Cl + SnCl2 + HCl NH4Cl +
c. NH2OH + I2 + KOH ...
d. NO + CrCl2 + HCl NH4Cl + 
Cõu 5.
Hỗn hợp A gồm FexOy, RCO3, FeCO3 (R thuộc nhúm IIA). Hũa tan m gam hỗn hợp A cần dựng 245 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khỏc, khi hũa tan m gam A trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch B, 2,24 lớt khớ C gồm N2O, CO2 đo ở đktc. Cho lượng vừa đủ dung dịch NaOH vào B lọc được 21,69 gam kết tủa D. Chia D thành hai phần bằng nhau
+ Nung phần 1 đến khối lượng khụng đổi được 8,1 gam chất rắn E gồm 2 oxit
+ Hũa tan phần 2 trong 800 ml dung dịch H2SO4 0,2M được dung dịch G. Cho 24 gam Cu vào ẵ dung dịch G, sau phản ứng cũn lại 22,4 gam kim loại. Nếu cho 160 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và Ba(OH)2 0,25M vào một nửa dung dịch G thu được m’ gam kết tủa. 
1/ Xỏc định R và cụng thức oxit sắt	
2/ Tớnh giỏ trị của m và m’
Cõu 6: 
1. Cho một mẫu khối lượng 1,234 gam chứa PbO, PbO2 và tạp chất trơ. Thờm vào cốc chứa hỗn hợp đú 20 ml dung dịch H2C2O4 0,25M để khử hoàn toàn PbO2 thành Pb2+ và để hoà tan PbO. Sau đú thờm dung dịch NH3 và cốc để kết tủa hoàn toàn PbC2O4. Lọc rửa để tỏch kết tủa khỏi dung dịch, thu được kết tủa A và dung dịch B. Axớt húa dung dịch B bằng lượng dư dung dịch H2SO4. Dung dịch này phản ứng vừa đủ với 10 ml dung dịch KMnO4 0,04M. Hoà tan kết tủa A bằng lượng dư dung dịch H2SO4 loóng. Dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch KMnO4 0,04M. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng và tớnh phần trăm khối lượng của PbO và PbO2 trong mẫu.
2. Cho kim loại A phản ứng với phi kim B tạo thành hợp chất C cú màu vàng cam.Cho 0,1 mol hợp chất C phản ứng với khớ CO2 dư tạo thành chất D và 2,4 gam B. Hũa tan hết D vào nước được dung dịch D. Dung dịch D phản ứng hết với 1000 ml dd HCl 0,1M giải phúng 1,12 lớt khớ CO2 (đkc). Xỏc định A, B, C, D. Biết hợp chất C chứa 45,07% A theo khối lượng; D khụng bị phõn tớch khi núng chảy. Viết cỏc phương trỡnh húa học xảy ra. 
Cõu 7: Mannozơ (monosaccarit) HOCH2-(CHOH)4-CH=O là đồng phõn của glucozơ. Ở dạng vũng sỏu cạnh mannozơ chỉ khỏc glucozơ ở chỗ nhúm OH ở nguyờn tử C2 nằm cựng phớa với OH ở nguyờn tử C3. Oxi húa mannozơ bằng dung dịch HNO3 ở 100oC thu được sản phẩm Y chứa 41,38%C, 3,45%H và 55,17%O. Y bị thủy phõn cả trong mụi trường axit cũng như bazơ tạo ra axit polihidroxidicacboxilic hoặc muối tương ứng. Xỏc định cụng thức cấu tạo của Y, biết MY = 174đvC.
Cõu 8: E là hỗn hợp của 2 đồng phõn mạch khụng nhỏnh (chứa C, H, O) chỉ chứa một loại nhúm chức. Đun núng m gam hỗn hợp E với 1,5 lớt dung dịch NaOH 0,2 M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hoà NaOH dư cần thờm vào hỗn hợp sau phản ứng 120 ml dung dịch HCl 0,5 M. Cụ cạn hỗn hợp sau khi trung hoà thu được 22,71 gam hỗn hợp muối khan (trong đú cỏc muối hữu cơ cú số nguyờn tử C bằng nhau) và 11,04 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức bậc 1 cú phõn tử lượng khỏc nhau.
a. Xỏc định cụng thức cấu tạo 2 ancol trờn. 
b. Xỏc định cụng thức cấu tạo 2 chất trong hỗn hợp E.	
Cõu 9: 
1. Xỏc định cụng thức cấu tạo và tờn của A(C3H7O2N). Biết rằng A cú tớnh chất lưỡng tớnh, phản ứng với axit nitrơ giải phúng nitơ; với ancol etylic cú axit làm xỳc tỏc tạo thành hợp chất cú cụng thức C5H11O2N. Khi đun núng A chuyển thành hợp chất vũng cú cụng thức C6H10N2O2. Hóy viết đầy đủ cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra và ghi điều kiện (nếu cú). A cú đồng phõn loại gỡ ?
2. Hợp chất A (C5H9OBr) khi tỏc dụng với dung dịch iốt trong kiềm tạo kết tủa màu vàng. A tỏc dụng với dung dịch NaOH tạo ra 2 xeton B và C cựng cú cụng thức phõn tử C5H8O. B, C đều khụng làm mất màu dung dịch kalipemanganat ở lạnh, chỉ cú B tạo kết tủa màu vàng với dung dịch iốt trong kiềm. Cho B tỏc dụng với CH3MgBr rồi với H2O thỡ được D (C6H12O). D tỏc dụng với HBr tạo ra hai đồng phõn cấu tạo E và F cú cụng thức phõn tử C6H11Br trong đú chỉ cú E làm mất màu dung dịch kalipemanganat ở lạnh. 
Dựng cụng thức cấu tạo, viết sơ đồ phản ứng từ A tạo thành B, C, D, E, F. Viết tờn A và D theo danh phỏp IUPAC.

Tài liệu đính kèm:

  • docTh_suc_de_HSG_Hoa_12_Hay.doc