Së gi¸o dôc vµ §µo t¹o THANH HãA KH¶O S¸T chÊt lîng häc k× Ii n¨m häc 2015 - 2016 M«n: TOÁN – LỚP 9 Thêi gian: 90 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Hä, tªn häc sinh: ............................................................................................... Líp:................. Trêng:......................................................... Sè b¸o danh Gi¸m thÞ 1 Gi¸m thÞ 2 Sè ph¸ch §iÓm Gi¸m kh¶o 1 Gi¸m kh¶o 2 Sè ph¸ch §Ò a Câu 1: (2,0 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau: a/ b/ . Câu 2: (2,0 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) có phương trình: a/ Vẽ Parabol (P). b/ Tìm tọa độ các điểm thuộc Parabol (P) có tung độ bằng 4. Câu 3: (2,0 điểm) Cho phương trình: (m là tham số). a/ Giải phương trình khi m = 4. b/ Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Chứng minh rằng biểu thức: không phụ thuộc vào m. Câu 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính R và dây AB cố định (AB < 2R). Gọi I là điểm chính giữa cung lớn AB, K là trung điểm dây AB, M là điểm bất kì trên cung nhỏ BI ( M khác B và I). Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với MI tại H cắt tia BM tại C. a/ Chứng minh bốn điểm A, K, H, I cùng thuộc một đường tròn. b/ Chứng minh tam giác AMC cân. c/ Tìm vị trí điểm M để chu vi tam giác AMC lớn nhất. Câu 5: (1,0 điểm) Cho ba số thực dương x, y, z thay đổi và thỏa mãn điều kiện: . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: . Bài làm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THANH HOÁ HỌC K Ì II LỚP 9 THCS - NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn Toán - Đề A Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu 1 (2 điểm) a/ x2 – 6x – 7 = 0 có a – b + c = 1 + 6 – 7 = 0 => phương trình có hai nghiệm: x1 = -1; x2 = 7 b/ Vậy: nghiệm của hpt (x,y) = (-1; -2) 0,5 0,5 0,75 0,25 Câu 2 (2,0điểm) a/ Lập bảng giá trị: x -2 -1 0 1 2 y = x2 4 1 0 1 4 y o Vẽ đồ thị: x b/ Ta có: Với y = 4 thay vào hàm số y = x2 được x2 = 4 => x = 2 hoặc x = -2 Vậy tọa độ các điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 4 là: (2; 4) ; (-2; 4) 0,25 0,75 0,5 0,5 Câu 3 (2 điểm) a/ Với m = 4, thay vào phương trình được: x2 – 10x = 0 ó x(x – 10) = 0 => x = 0 hoặc x = 10 => phương trình có 2 nghiệm x = 0; x = 10. b/ Theo vi et ta có: Theo bài ra: = (x1 + x2) – 2x1x2 => B = 2(m +1) – 2(m – 4) = 10 không phụ thuộc vào m. 1,0 0,5 0,5 Câu 4 (3điểm) a/ Trong đường tròn (O) có: I là điểm chính giữa cung lớn AB và K trung điểm của dây AB => I, O, K thẳng hàng => IK vuông góc với AB => góc IKA = 900 Lại có: góc IHA = 900 (do AH vuông góc với IM) góc IKA = góc IHA = 900 Bốn điểm A, K, H, I cùng thuộc đường tròn đường kính AI. b/ Trong đường tròn (O) có: tứ giác ABMI nội tiếp góc ABI = góc AMI và góc IMC = góc IAB Mà góc IAB = góc IBA => góc AMI = góc IMC MI là phân giác góc AMC Lại có: MI vuông góc với AC tại H => tam giác AMC cân tại M. c/ Tam giác AMC cân tại M (câu b) có MH vuông góc AC tại H => chu vi tam giác MAC là 2(AM + AH) Lại có AH = AM. sinIMA = AM.sinIBA 2(AM + AH) = 2AM.(1 + sinIBA) mà AM 2(AM + AH) (1 + sinIBA) không đổi, do I, A, B và đường tròn (O; R) cố định. Dấu “=” xảy ra ó AM là đường kính hay M đối xứng với A qua O. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5 ( 1 điểm) Áp dụng BĐT cô si kết hợp với giả thiết Ta có: Mặt khác: Từ (1) và (2) => . Dấu “=” xảy ra ó x = y = z = 1/3. Vậy: GTNN của A là 4 khi và chỉ khi x = y = z = 1/3 0,25 0,5 0,25
Tài liệu đính kèm: