Kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học Vật lí khối THCS - Năm học 2012-2013 - Phan Thị Thùy Trang

doc 15 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1078Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học Vật lí khối THCS - Năm học 2012-2013 - Phan Thị Thùy Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học Vật lí khối THCS - Năm học 2012-2013 - Phan Thị Thùy Trang
TRƯỜNG THCS 
TỔ KHOA HOC TỰ NHIÊN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
, ngày 16 tháng 9 năm 2012
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Năm học 2012- 2013
Họ và tên giáo viên : Phan Thị Thùy Trang
Ngày tháng năm sinh: 
Tháng năm vào ngành: 
 Nhiệm vụ được giao:
	+ Giảng dạy môn: Vật lý: 6; 7; 8; 9; CN: 8
CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1. Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 của trường THCS xã .
	2. Căn cứ nhiệm vụ chuyên môn được BGH phân công trong năm học 2012-2013 
3. Căn cứ tình hình thực tế của trang thiết bị đồ dùng dạy học hiện có và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường 
4. Nội dung chương trình giảng dạy môn Vật lý THCS, Công nghệ 
Tôi xây dựng kế hoạch sử dụng đồ dùng dây học năm học 2012- 2013 cụ thể như sau:
NỘI DUNG KẾ HOẠCH
 	Thiết bị dạy học được cấp bộ đồ dùng dã được cấp cách đây 10 năm chất lượng đồ dùng đã xuống cấp hư hỏng nhiều, thiếu sự đồng bộ 
Cơ sở vật chất phục vụ cho việc sử dụng TBDH, phòng đồ dung còn nhỏ hẹp nên việc lấy đồ dùng còn mất nhiều thời gian . TBDH còn thiếu, hỏng, tiêu hao nhiều
KẾ HOẠCH CHI TIẾT CHO TỪNG BỘ MÔN
VẬT LÝ 6
Tuần
Tiết
Tên bài
Đồ dùng dạy học
Ghi chú
1
1
Bài 1,2. Đo độ dài
Thước các loại.Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm, ĐCNN 2mm
2
2
Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
bình chia độ, các loại ca đong
3
3
Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước
Dụng cụ thí nghiệm :bình chia độ,ca đong bình tràn bình chứa và vật rắn không thấm nước 
4
4
Bài 5. Khối lượng - Đo khối lượng
Tranh vẽ to các loại cân (H5.3, H5.4, H5.5 & H5.6 )
Cân
5
5
Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng
Dụng cụ thí nghiêm trong bài
6
6
Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
xe lăn,1 máng nghiêng, 1 lò xo xoắn, 1 lò xo lá tròn, 1giá TN, 1 hòn bi, 1 quả nặng, 1 dây
7
7
Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực
1 giá thí nghiệm,1 dây dọi,1 quả nặng,1 lò xo, 1 khay nước,1 ê ke
8
8
Bài tập
9
9
Kiểm tra viết 1 tiết
Đề bài kiểm tra, phô tô đề kiểm tra cho học sinh
10
10
Bài 9. Lực đàn hồi
-Cả lớp: bảng phụ kẻ sắn bảng 9.1
1 giá thí nghiệm,1 lò xo,1 thước kẻ có chia độ đến mm,1 hộp quả nặng 4 quả 
11
11
Bài 10. Lực kế - Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng
-Cả lớp: 1 cung tên, 1 xe lăn
2 lực kế lò xo, 1 sợi dây mảnh
12
12
Bài 11. Khối lượng riêng - BT
13
13
Bài 11. Trọng lượng riêng -BT
1 lực kế có GHĐ 2,5N, 1 quả cân 200g có móc treo và dây buộc, bình chia độ 
14
14
Bài 12. Thực hành : Xác định khối lượng riêng của sỏi
Mỗi nhóm: 1 cân 1 bình chia độ , 1 cốc nước,15 hòn sỏi cùng loại, khăn lau, kẹp.
15
15
Bài 13. Máy cơ đơn giản
-Cả lớp : tranh vẽ H13.1; H13.2; H13.5; H13.6 (SGK); bảng phụ kẻ bảng 13.1
2 lực kế (5N), 1 quả nặng 200g
16
16
Bài 14. Mặt phẳng nghiêng
Tranh vẽ H 14.1 
lực kế 5N, khối trụ kim loại 200g, một mpn 
17
17
Bài 15. Đòn bẩy
- Cả lớp: H15.1, H15.2, H15.3, H15.4, bảng phụ kẻ bảng 15.1 (SGK).1 lực kế 5N, 1 khối trụ kim loại 200g, 1 giá đỡ, 1 đòn bẩy
18
18
Kiểm tra học kỳ I
Đề bài, đáp án, phô tô đề kiểm tra cho học sinh
20
19
Bài 16. Ròng rọc
21
20
Bài 17. Tổng kết chương I Cơ học
22
21
Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
một quả cầu kim loại và một vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước
22
23
Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
ba bình thuỷ tinh đáy bằng, ba ống thuỷ tinh, ba nút cao su, một chậu nhựa, nước pha màu, rượu, dầu, một phích nước nóng, H19.3(SGK).
24
23
Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí
- Cả lớp: một quả bóng bàn bị bẹp, một bình thuỷ 
một cốc nước nóng.
25
24
Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Cả lớp: một bộ dụng cụ TNvề lực xuất hiện do sự co giãn vì nhiệt, một lọ cốn, một chậu nước, khăn lau. H20.2, H20.3, H20.5 (SGK)
26
25
Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai
- Cả lớp: ba cốc thuỷ tinh, nước nóng, 10 nhiệt kế dầu, 5 nhiệt kế y tế, tranh vẽ các loại nhiệt kế.
27
26
Bài 23. Thực hành : Đo nhiệt độ
 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế dầu, 1 cốc đốt, 1 đèn cồn 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 giá thí nghiệm. Mẫu BC
28
27
Ôn tập
29
28
Kiểm tra 1 tiết
Đề bài, đáp án, phô tô đề kiểm tra cho học sinh
30 
29 
Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc
1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 cốc đốt, 1 ÔN, 1 kẹp , 1 nhiệt kế dầu, 1 đèn cồn, băng phiến, bảng phụ kẻ ô vuông.
31
30
Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo )
: 1 giá TN, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 cốc đốt, 1 ÔN, 1 kẹp vạn năng, 1 nhiệt kế dầu, 1 đèn cồn, băng phiến, bảng phụ kẻ ô vuông.
32 
31 
Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ
1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 đèn cồn, 2 đĩa nhôm nhỏ, 1 cốc nước.
32
Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ ( tiếp theo )
2 cốc thuỷ tinh, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, 1 nhiệt kế dầu
34
33
Bài 28,29. Sự sôi
- Mỗi nhóm HS: 1 giá thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 bình cầu (cốc đốt), 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế dầu, 1 đồng hồ.
- Mỗi HS: 1 bảng 28.1 và giấy kẻ ô vuông
35
34
Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học
Bảng phụ kẻ ô chữ
36
35
Kiểm tra học kỳ II
VẬT LÝ 7
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Tên đồ dùng cần sử dụng
Ghi chú
1
1
Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng
Đèn pin, hộp kín có đèn
2
2
Sự truyền ánh sáng
Nguồn sáng dùng pin, ống cong, ống thẳng
3
3
Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Nến, vật chắn, màn chắn. Mô hình Mặt Trời, Trái Đất, Mặt
Trăng.
4
4
Định luật phản xạ ánh sáng
Gương phẳng, giá đỡ, nguồn sáng dùng pin, tấm chắn có khe hẹp, thước chia độ đo góc nhựa.
5
5
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Gương phẳng, giá đỡ, 2 cục pin giống nhau, tấm nhựa kẻ ô vuông.
6
6
Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Gương phẳng, giá đỡ, thước có ĐCNN 1mm, bút chì.
7
7
Gương cầu lồi
Gương cầu lồi, gương phẳng tròn, 2 quả pin giống nhau.
8
8
Gương cầu lõm
Gương cầu lồi, gương phẳng tròn, 2 quả pin giống nhau, màn chắn có giá đỡ, nguồn sáng dùng pin.
9
9
Ôn tập tổng kết chương I
Bảng phụ ghi ô chữ.
10
10
Kiểm tra
Giấy kiểm tra.
11
11
Nguồn âm
Trống và dùi, âm thoa+ búa cao su, 3 ống nghiệm đựng nước để trên giá TN
12
12
Độ cao của âm
Giá TN, đĩa phát âm, mảnh phim nhựa
13
13
Độ to của âm
Trống và dùi, quả cầu nhựa có dây treo, thép lá.
14
14
Môi trường truyền âm
Nguồn phát âm, 2 trống+dùi, quả cầu nhựa, cốc nước.
15
15
Phản xạ âm. Tiếng vang
16
16
Chống ô nhiễm tiếng ồn
17
17
Ôn tập tổng kết chương II
Bảng phụ ghi ô chữ
18
18
Kiểm tra học kỳ I
19
19
Sửa bài Kiểm tra học kỳ I
20
20
Nhiễm điện do cọ xát
Giá TN, thước nhựa dẹt, thanh thuỷ tinh, mảnh phim nhựa, quả cầu nhựa, mảnh nhôm, bút thử thông mạch, miếng vải.
TN khó thành công
-TN1 không thành công
21
21
Hai loại điện tích
2 mảnh ni nông, đũa nhựa có lỗ + giá, thanh thuỷ tinh, lụa.
22
22
Dòng điện. Nguồn điện
-Mảnh phim nhựa, mảnh nhôm, bút thử thông mạch.
-Bảng điện, pin, đèn, công tắc, 5 dây nối.
23
23
Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại
Bảng điện, đèn 3V, 5 dây nối, pin, 1số vật dẫn điện, cách điện, đèn 220V nối với phích cắm.
24
24
Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện
Bảng điện, đèn 3V, 5 dây nối, pin, công tắc.
25
25
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Bảng điện, đèn 3V, 5 dây nối, pin, công tắc, dây sắt, mảnh giấy, bút thử điện
26
26
Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện.
Bảng điện, 5 dây nối, pin, công tắc, ống dây, kim nam châm , chuông điện, bình điện phân, dung dịch CuSO4
27
27
Ôn tập
28
28
Kiểm tra 45’
29
29
Cường độ dòng điện
Bảng điện, đèn 3V 5 dây nối,bộ pin, công tắc,biến trở, Ampe kế chứng minh, 1ampe kế và 1 vôn kế hình dạng giống nhau
30
30
Hiệu điện thế
Bảng điện, 5 dây nối, bộ pin, công tắc, vôn kế ,đèn 3V, đồng hồ đo điện đa năng.
31
31
Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
Bảng điện, 5 dây nối, bộ pin, công tắc, vôn kế, đèn 3V, ampe kế.
32
32
Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
Bảng điện, 7 dây nối, bộ pin, công tắc, vôn kế, ampe kế , 2đèn 3V
33
33
Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
Bảng điện, 7 dây nối, bộ pin, công tắc, vôn kế, ampe kế, 2đèn 3V
34
34
An toàn khi sử dụng điện
Bảng điện, 5 dây nối, bộ pin, công tắc, 1 vôn kế, đèn 3V, cầu chì
35
35
Ôn tập tổng kết chương III: Điện học
Bảng phụ ghi ô chữ
36
36
Kiểm tra học kỳ II
37
37
Sửa bài Kiểm tra học kỳ II
MÔN VẬT LÝ 8
Tuần
Tiết
TÊN BÀI
ĐỒ DUNG DẠY HỌC
GHI CHÚ
1
1
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Tranh vẽ hình: 1.2; 1.4
2
2
Bài 2: VẬN TỐC
- Bảng 2.1; 2.2
- Tranh vẽ tốc kế.
3
3
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
CHUYỂN, ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
- Bảng 3.1
- Máng nghiêng
- Bánh xe mắcxoen
- Bút dạ
- Đồng hồ
4
4
BÀI TẬP
5
5
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
- Giá đỡ, nam châm
- Xe lăn
- Thỏi sắt
6
6
Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC
QUÁN TÍNH
- Máy A-tút
- Xe lăn
- Khối gỗ
7
7
Bài 6: LỰC MA SÁT
- Tranh vòng bi
- Lực kế 2N
- Miếng gỗ
- Quả cân
- Xe lăn
- Con lăn
8
8
ÔN TẬP
9
9
KIỂM TRA
In đề
10
10
Bài 7:
ÁP SUẤT
- Khay chứa bột
- Thỏi thép hình hộp chữ nhật
- Bảng 7.1
11
11
Bài 8:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
- Bình trụ có đáy và hai lỗ hai bên
- Bình trụ thông đáy
- Tấm nhựa
12
12
Bài 8:
BÌNH THÔNG NHAU
MÁY NÉNTHUỶ LỰC
- Bình thông nhau
- Cốc chứa nước
13
13
Bài 9:
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
- Ống thủy tinh 10cm đến 15cm
- Cốc nước 250ml
14
14
Bài 10:
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Dụng cụ TN H10.3
15
15
Bài 12:
SỰ NỔI
- Cốc nước, đinh
- Khối gỗ
- Ống nghiệm đựng cát có nút đậy
16
16
Bài 11: Thực hành NGHIỆM LẠI
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
- Lực kế 2N
- Khối nhôm
- Bình chia độ
- Chân đế, thanh trụ, B/c TH
17
17
Bài 13:
CÔNG CƠ HỌC
Tranh 13.1; 13.2
18
18
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Đề kiểm tra
20
19
Bài 14:
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
- Giá đỡ, thước đo-Quả nặng
- Lực kế 5N-Dây kéo-Bảng 14.1
21
20
Bài 15:
CÔNG SUẤT
Tranh 15.1
22
21
Bài 16:
CƠ NĂNG
- Tranh 16.1
- Lò xo lá tròn
- Khối gỗ
- Quả cầu
- Máng nghiêng
23
22
Bài 18:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bảng phụ cho trò chơi ô chữ
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
24
23
Bài 19:
CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
- Ống 100ml
- 50 ml rượu
- 50 ml nước
- 50 cm3 sỏi
- 50 cm3 cát khô
25
24
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
- Ống nghiệm
- Dung dịch đồng sunfát (GV làm trước)
26
25
Bài 21:
NHIỆT NĂNG
- Quả bóng cao su
- Miếng kim loại
- Nước nóng
- Cốc thủy tinh
27
26
BÀI TẬP
28
27
Kiểm tra
29
28
Bài 22:
DẪN NHIỆT
- Bộ dụng cụ dẫn nhiệt
- Ống nghiệm, kẹp
- Đèn cồn
- Sáp parafin
- Đinh gút
30
29
Bài 23:ĐỐI LƯU,
BỨC XẠ NHIỆT
- Giá TN.-Vòng kiềng-Lưới sắt, cốc đốt-Nhiệt kế, đèn cồn
- Dụng cụ TN đối lưu chất khí
- Bình cầu sơn đen
31
30
Bài 24:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
- Bảng 24.1; 24.2; 24.3
32
31
BÀI TẬP
33
32
Bài 25:PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
- Phích nước
- Bình chia độ
- Nhiệt lượng kế
- Nhiệt kế
34
33
BÀI TẬP
35
34
Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
Bảng phụ để chơi trò chơi
36
35
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Đề kiểm tra
MÔN: VẬT LÝ 9
TT
Tiết
PPCT
Tên bài 
ĐỒ DÙNG
Ghi chú 
1
1
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
Dây điện trở dài 1m, ampekế, vôn kế, công tắt, nguồn 6V, dây mới
2
2
Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm
3
3
Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
Vôn kế, ampekế, dây dẫn có diện trở, công tắc dây nối báo cáo thực hành cho mỗi thí nghiệm
4
4
Đoạn mạch nối tiếp
3 điện trở màu khác nhau, ampekế, vôn kế, nguồn 6V, dây mới
5
5
Đoạn mạch song song
3 điện trở màu khác nhau, ampekế, vôn kế, công tắt, nguồn 6V, dây mới
6
6
Bài tập vận dụng định luật Ôm
7
7
Bài tập 
8
8
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Nguồn điện 3-6Vampekế, vôn kế, công tắt, 3 dây điện trở có cùng tiết điện có chiều dài khác nhau, dây nối
9
9
Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Nguồn điện 3-6V, ampekế, vôn kế, công tắt, 3 dây điện trở có cùng chiều dài tiết điện khác nhau, dây nối
10
10
Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Hai đoạn dây bằng hợp kim khác loại có chiều dài, ampekế, vôn kế, tiết điện, nguồn điện dây nối công tắt 
11
11
Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
Biến trở có con chạy, biến trở than, nguồn điện 3V, bóng đèn, công tắt, dây nối, điện trở ghi trị số và điện trở có các vòng màu.
12
12
Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
MTBT
13
13
Bài tập 
14
14
Công suất điện
3 bóng đèn 6V có công suất khác nhau, nguồn 6-12V, biến trở, ampekế, vôn kế, công tắt,dây nối
15
15
Điện năng – Công của dòng điện
Công tơ điện
16
16
Bài tập về công suất và điện năng sử dụng
MTBT
17
17
Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện
Nguồn 6V, công tắt, dây nối, ampekế, vôn kế, bóng đèn pin, 1 quạt điện nhỏ, biến trở
18
18
Định luật Jun – Len xơ
19
19
Bài tập vận dụng định luật Jun – Len xơ
20
20
Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
21
21
Ôn tập tổng kết chương I
Nguồn 12V, ampekế, vôn kế, biến trở, nhiệt lượng kế, dây đốt 6ôm bằng nicroom, quenhiệt kế, nước, đồng hồ bắn dây, dây nối
22
22
Ôn tập 
23
23
Kiểm tra 1 tiết
24
24
Nam châm vĩnh cửu
2 nam châm thẳng, vụn sắt trộn gỗ, 1 nam châm chử U ,kim nam châm có giá, la bàn, 1 giá TN và 1 sợi dây mảnh
25
25
Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường
2 giá TNo ,nguồn 3V-4,5V, một kim nam châm, công tắt, một đoạn dây bằng constandan, dây nối, biến trở, ampekế
26
26
Từ phổ - Đường sức từ
1 nam châm thẳng ,tấm nhựa trong cứng, mạt sắt, bút dạ, một số nam châm có trục qay 
27
27
Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
1 ống nhựa có sẳn các vành dây, nguồn điện 6V, mạt sắt ,công tắt ,dây nối, bút dạ 
28
28
Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện 
Ống dây,la bàn, giá TN, biến trở, nguồn3-6V (A), công tắt điện, dây nối, lõi sắt non, đinh sắt
29
29
Ứng dụng của nam châm
Ống dây, giá TN, biến trở, nguồn 6V (A), nam châm chữ U, công tắt điện, dây nối, 1loa điện (nếu có)
30
30
Lực điện từ
Nam châm chữ U, nguồn 6V, 1 đoạn dây đồng, dây nối, biến trở, công tắt, dây nối, giá TN
31
31
Động cơ điện một chiều
Mô hình động cơ điện một chiều có thể hoạt động được, nguồn 6V
32
32
Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
33
33
Ôn tập 
34
34
Ôn tập
Kiểm tra học kỳ 2
35
35
Hiện tượng cảm ứng điện từ
Cuộn dây có gắn đèn LED, thanh nam châm có trụ quay, nam châm điện và 2 pin
36
36
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Mô hình cuộn dây và đường súc từ của nam châm 
37
37
Dòng điện xoay chiều
Cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắ song song, NC vĩnh cữu có thể quay quanh trục, mô hình cuộn dây quây trong TT của NC
38
38
Máy phát điện xoay chiều
Mô hình máy phát điện xoay chiều
39
39
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
NC điện, NC VC, (A), (V), bóng đèn công tắt nguồn 1 chiều và nguồn xoay chiều 3-6V
40
40
Truyền tải điện đi xa
41
41
Máy biến thế
1 máy biến thế nhỏ, nguồn xoay chiều 0-12V, vôn kế xoay chiều
42
42
Bài tập 
43
43
Ôn tập tổng kết chương II
44
44
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 
Bình chứa đưng ca múc nước, miếng gỗ phẳng mềm, 3 đinh ghim, thước đo góc
45
45
Thấu kính hội tụ
Thấu kính hội tụ, giá quang học, cây nến, màn hứng ảnh, hộp quẹt
46
46
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Thấu kính hội tụ, giá quang học, cây nến, màn hứng ảnh, hộp quẹt
47
47
Bài tập
48
48
Thấu kính phân kì
Thấu kính phân kỳ, giá quang học, nguồn sáng phát 3 tia song song,màn hứng
49
49
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Thấu kính phân kỳ, giá quang học, cây nến, màn hứng ảnh
50
50
Bài tập 
51
51
Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
Thấu kính hội tụ vật sáng phẳng dạng chũ L, màn ảnh nhỏ, giá quang học, thước.
52
52
Ôn tập
53
53
Kiểm tra 1 tiết 
54
54
Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
- Mô hình máy ảnh, 1 máy chụp, một số máy ảnh (nếu có)
55
55
Mắt
Mô hình mắt người, bảng thị lúc, tranh vẽ mắt bổ dọc
56
56
Mắt cận thị và mắt lão
Kính cận, kính lão
57
57
Kính lúp
3 kính lúp, 3 thước nhựa có chia độ , vật quan sát
58
58
Bài tập quang hình học
MTBT
59
59
Bài tập 
60
60
Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Đèn LED, bút laze, đèn phát ánh sáng trắng và đền phát ánh sáng màu
61
61
Sự phân tích ánh sáng trắng
Đèn chiếu, bộ tấm lọc màu màn ảnh, giá quang học
62
62
Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Hộp kính có bóng đèn bên trong, có gài các vật có màu khác nhau, tấm lọc màu đỏ, màu lục
63
63
Các tác dụng của ánh sáng
64
64
Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD
Đèn phát ánh sáng các tấm lọc màu., đã CD, đèn LED, nguồn điện 3V
65
65
Ôn tập tổng kết chương III
66
66
Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
Tranh vẽ hình 59.1 SGK
67
67
Ôn tập
MTBT
68
68
Ôn tập
MTBT
69
69
Định luật bảo toàn năng lượng
Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại
Kiểm tra học kỳ 2 
70
70
Chữa bài học kỳ 
CÔNG NGHỆ 8
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Thiết bị - đồ dùng
Ghi chú
1
1
Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.
Tranh vẽ 
hình 1.1 ; 1.2 ; 1.3 SGK
2
2
Bài 2: Hình chiếu
Khối hình hộp chữ nhật
Tranh hình 2.4 SGK
3
3
Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện.
Khối hình hộp chữ nhật
Hình lăng trụ đều
Hình chóp đều
4
4
Bài 3: Bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể.
Bài 5: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện.
Khối hình hộp chữ nhật
Tranh hình 2.4 SGK
Khối hình hộp chữ nhật
Hình lăng trụ đều
Hình chóp đều
5
5
Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay.
Mô hình: Hình trụ, hình nón, hình cầu.
6
6
Bài 7: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay.
Mô hình: Hình trụ, hình nón, hình cầu.
7
7
Bài 8: Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật – Hình cắt.
Tranh hình 8.2 SGK
Mô hình ống lót
8
8
Bài 9: Bản vẽ chi tiết
Tranh hình 9.1 SGK
9
9
Bài 11: Biểu diễn ren.
Tranh hình 11.1 SGK
Một số chi tiết có ren: 
đinh tán, bóng đèn đui xoáy...
10
10
Bài 10: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt.
Bài 12: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.
Tranh hình 9.1 SGK
Tranh hình 11.1 SGK
Một số chi tiết có ren: 
đinh tán, bóng đèn đui xoáy...
11
11
Bài 13: Bản vẽ lắp.
Tranh hình 13.1 SGK
Bộ vòng đai kim loai
12
12
Bài 15: Bản vẽ nhà.
Tranh hình 15.1; 15.2 SGK
14
17
Bài 18: Vật liệu cơ khí.
Bộ mẫu vật liệu cơ khí
15
18
Bài 20: Dụng cụ cơ khí
Bộ dụng cụ cơ khí.
19
Bài 21: Cưa và đục kim loại.
Bài 22: Dũa và khoan kim loại.
Bộ dụng cụ cơ khí.
16
20
Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép.
Mẫu vật 1 số chi tiết: bu long, đai ốc, đinh vít...
21
Bài 25: Mối ghép cố định - Mối ghéo không tháo được.
Đinh tán, mối ghep đinh tán, mối ghép hàn
17
22
Bài 26: Mối ghép tháo được
Bu lông, đai ốc, đinh vít, vít cấy
23
Bài 27: Mối ghép động.
Ghế gấp, ổ bi, moay-ơ
21
29
Bài 29: Truyền chuyển động.
Xe đạp, dây curoa, xích...
22
30
Bài 30: Biến đổi chuyển động.
Tranh mô hình máy khâu.
Xe đạp, dây curoa, xích...
23
31
Bài 31: Thực hành: Truyền và biến đổi chuyển động.
Bô lắp ghép truyền và biến đổi chuyển động.
26
34
Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
Tranh sơ đồ các nhà máy điện
27
35
Bài 33: An toàn điện.
Tranh SGK.
Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
28
36
Bài 34: Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Bài 35: Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện.
Tranh SGK.
Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
29
37
Bài 36: Vật liệu kỹ thuật điện.
Bộ mậu vật liệu kỹ thuật điện
30
38
Bài 38: Đồ dùng điện quang: Đèn sợi đốt.
Bài 39: Đèn huỳnh quang.
Bóng đèn sợi đốt(đui xoáy, đui gài)
Bóng đèn huỳnh quang
31
39
Bài 40: Thực hành : Đèn ống huỳnh quang.
Bộ đèn ống huỳnh quang
Kìm,tuavit,dây dẫn
40
Bài 41: Đồ dùng loại điện-nhiệt: Bàn là điện.
Bàn là điện.
32
41
Bài 44: Đồ dùng loại điện-cơ: Quạt điện.
Quạt điện.
kìm,tuavit, dây dẫn..
42
Bài 46: Máy biến áp một pha.
Bài 48: Sử dụng hợp lý điện năng.
Mô hình máy biến áp.
33
43
Bài 45: Thực hành: Quạt điện.
Bài 49: Thực hành: Tính to

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KT_LI.doc