Kế hoạch bộ môn Ngữ Văn 9

doc 6 trang Người đăng haibmt Lượt xem 2285Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Ngữ Văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bộ môn Ngữ Văn 9
KẾ HOẠCH BỘ MễN :NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC:2011-2012
A.KẾ HOẠCH CHUNG
IĐặc điểm tỡnh hỡnh:
năm học 2011-2012 thực hiện việc thay sách lớp 9THCS năm học thứ 9 chúng tôi đón nhận học sinh lớp 8 lên,trong đó chia làm 2 lớp.Lớp 9a,9b do tôi giảng dạy có 47 hs.Qua chất lượng ở lớp 8 cho thấy các em học không đồng đều 
Thuận lợi:
-Đa số học sinh có ý thức học tập ngay từ đầu,có nhận thức đúng đắn về môn ngữ văn ngay từ đầu.
-Khối thay sách được sở, bộ, phòng giáo dục,nhà trường quan tâm .
-Các em có đủ sgk,dụng cụ học tập.
2.Về khó khăn:
-Giữa các lớp hs không đồng đều.Một số ít học sinh viết chữ chưa chuẩn,gv,hs,lần đầu tiếp cận phương pháp nội dung mới còn bỡ ngỡ lúng túng.
-Sách tham khảo cho học sinh và giáo viên còn ít,thiếu.
II.Chỉ tiêu phấn đấu:
-Học sinh giỏi:4 em
-Học sinh khá:10 em
-Học sinh TB:13em
II. Kế hoạch cụ thể
Phần học trong chương trình
Tác giả
Mục tiêu cần đạt
Gắn đời sống
Chuẩn bị của HS
Chuẩn bị của thầy
 Thực hành kiểm tra
* Phần văn 
A. Văn bản tự sự
I.Văn học trung đại ( 5 tác phẩm)
1 Truyện người con gái Nam Xương
3, Hoàng Lê Nhất Thống Trí (Hồi 14)
4, Truyện Kiều (4 đoạn trích)
5, Lục Vân Tiên ( 1 đoạn trích)
Nguyễn Dữ
Nhóm Họ Ngô Gia
Nguyễn Du
Nguyễn Đình Chiểu
Nắm được những nét khái quát về tác giả, hoàn cảnh xã hội mà tác phẩm ra đời 
Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo của mỗi tác phẩm 
Học sinh thấy hiện thực xã hội đen tối bất công và cũng từ đó bộc lộ giá trị nhân đạo của các tác phẩm
- Đọc tác phẩm hoặc ít nhất là đoạn trích soạn bài trả lời câu hỏi ở SGK
Đọc cả tác phẩm soạn bài chuẩn bị đồ dùng như 3 tập tranh của truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên
Đọc thuộc lòng bài thơ hay kể câu chuyện
* Kiểm tra 1 tiết (48) Truyện Trung đại
II Văn học hiện đại gồm 5 văn bản
1, Làng
2, Lặng Lẽ Sa Pa
3, Chiếc Lược Ngà
4, Bến Quê
5, Những Ngôi sao xa xôi
Kim Lân
Nguyễn Trung Thành
Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Minh Châu
Lê Minh Khuê
Nắm được những nét khái quát về các tác giả viết về đề tài chiến tranh để giải phóng đất nước và lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội
Qua đó thấy được tinh thần yêu làng, yêu nước, tình nghĩa thuỷ chung
Tự hào về lòng yêu làng, yêu nước của các thế hệ cha ông ta Thức tỉnh những ai bội bạc vô tình vô nghĩa và sự phản bội
Đọc tác phẩm 
Kể chuyện
Soạn bài
Đọc tác phẩm 
Soạn bài
* Tiết 75 
Kiểm tra về thơ và truyện Hiện đại
- Ôn tập về truyện hiện đại Việt Nam
( Tiết 153; Kiểm tra 155)
III. Văn học nước ngoài
1, Cố Hương 
2, Nhưng đứa trẻ ( Trích Thời Thơ ấu)
3, Rô Bin Sơn ngoài đảo hoang
4, Bố của Xi mông.
5, Con chó bấc (trích tiếng gọi nơi hoang dã)
Lỗ Tấn
Mác xim jo rơ ki
Đ. Điphô
G. Đơm môpaxăng
G. LâmĐơn
Thấy phần nào giá trị độc đáo của tác phẩm văn học nước ngoài về nội dung và nghệ thuật thấy rõ tầm vóc, vị trí của mỗi tác phẩm, tác giả với nền văn học thế giới.
Thấy được cần phải học tập nghiêm túc theo gương các tác giả.
- Tự hào về văn học thế giới.
Đọc tác phẩm 
Kể chuyện hoặc tóm tắt tác phẩm 
Soạn bài
Tóm tắt tác phẩm
Soạn bài
Nghiên cứu thêm về các tác giả.
Đọc- Kể chuyện 
B. Văn bản trữ tình
I Văn học hiện đại Việt Nam
1, Đồng chí
2, Đoàn thuyền đánh cá 
3, Bếp lửa
4, Khúc hát ru
5, ánh Trăng
6, Con cò
7, Mùa xuân nho nhỏ
8, Viếng Lăng Bác
9, Sang thu
10, Nói với con
11, Bài thơ về tiểu đội xe không kính
II Văn học Việt Nam
1 Mây và sóng
Chính Hữu
Huy Cận
Bằng Việt
Nguyễn Khoa Điềm
Nguyễn Du
Chế Lan Viên
Thanh Hải
Viễn Phương
Hữu Thỉnh
Y Phương 
PHạm Tiến Duật
Ta go
- Hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm sau cách mạng 8/1945.
- Thấy rõ giá trị nội dung và nghệ thuật cảu mỗi bài thơ và ý nhãi của nó với 2 cuộc kháng chiến và công cuộc xây dựng đất nước. Thấy được tình yêu nước, tình đồng đội, tình mẹ con, bà cháu, tình yêu lãnh tụ. 
đó là sức mạnh để làm nên chiến thắng 
Liên hệ với cuộc sống hiện tại với tình cảm của các em ở mỗi bài. Đặc biệt là tình mẹ con, bà cháu, lãnh tụ và yêu nước để các em thêm lòng tự hào, ý thức trách nhiệm
Đọc thơ
 ngâm thơ
Soạn bài 
Hát những bài đã được phổ nhạc
Đọc diễn cảm vác bài thơ
Soạn bài 
Ngâm thơ
Hát được các bài đã phổ nhạc như Mùa xuân nho nhỏ,
Đồng chí, Viếng Lăng Bác
* Kiểm tra văn ( Phần thơ Tiết 129)
Học thuộc lòng 1 số bài , đoạn trích hay.
C, Văn bản nghị luận
1, Bàn về đọc sách.
2, Tiếng nói của văn nghệ
3, Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới
4, Chó Sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphôngten
Chu Quang Tiềm
Nguyễn Đình Thi
Vũ Khoan
Hipôlitten
Sự cần thiết phải đọc sách, phương pháp đọc sách 
Khả năng kí diệu của văn nghệ đối với đời sống con người qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn chặt chẽ và giàu hình ảnh.
Thấy được điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam và nhanh chóng khắc phục 
Bắng cách so sánh hình tượng 2 con vật trong thơ Laphong ten, tác giả nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn của nhà văn.
Từ bài học vừa gắn với những suy nghị nhiện vụ học sinh cần gì làm gì đặc biệt là chuẩn bị hành trang để bước vào cuộc sống mới ở thế kỉ mới
Đọc kỹ 
tìm ra các luận điểm, luận cứ cách lập luận cảu các tác giả
Đọc kỹ 
Soạn bài 
Tìm các tài liệu tham khảo 
D, Kịch ( 2 vở)
Bắc Sơn ( Hồi4)
Nguyễn Huy Tưởng
Nắm được xung đột, diễn biến, hàng động và ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích
Cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ lạc hậu
Học sinh tập sắm vai ở những màn nho nhỏ 
Tập nói đói thoại 2 nhân vật
đọc kỹ soạn bài 
Tập đối thoại
đọc 
Soạn bài
Đ Văn bản nhật dung
1, Phong cách hồ Chí Minh
2, đấu tranh cho một thế giới hoà bình
3, Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyễn được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Lê Anh Thừa
Mác két
trích truyện bố của Hội nghị cấp cao thế giới về tre em
Chủ đề hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
 Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh – sự két hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại vĩ đại và giản dị
Quyền sốgn của con người
Vấn đè bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
Học tập theo gương Bác 
Hiểu được quyền và nghĩa vụ của mỗi người đối với thế giới và cộng đồng
Đọc kỹ 
Soạn bài
Đọc
Soạn bài
Các tài liệu liên quan về nét đẹp văn hoá Hồ Chí Minh, quyền tre em
Phần được học 
Mục tiêu
Gắn với đời sống
Chuẩn bị của trò
Chuẩn bị của thầy
Kiểm tra- Thực hành
Phần tập làm văn
I.Văn bản thuyết minh ( 6 tiết)
- Có sử dụng yếu tố nghệ thuật
- Có sử dụng yếu tố miêu tả
- Hiểu và có kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản TM.
Để cho văn thuyết minh được sinh động hấp dẫn người ta vận dụng 1 số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện tự thuật hoặc đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, dân ca.
Thuyết minh về một con vật sự vật thường gặp quanh ta.
Quan sát sự vật, sự việc con vật là đối tượng thuyết minh
Soạn bài chuẩn bị 1 số đề bài
Bài viết số 1 (T 14. 15)
II. Văn bản tự sự miêu tả.
Miêu tả trong văn bản tự sự
mình chứng kiến hoặc nghe kể. 
đọc bài
Soạn bài 
Ra đề
Bài viết số 
( T34, 35)
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- Nghị luận trong văn bản tự sự
- Tập làm thơ 8 chữ
- Luyện tập viết đoạn văn 
tự sự có sử dụng yếu tó nghị luận
- Đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
- Hiểu được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản 
- Hiểu được vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Hiểu được vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
- Nắm được đặc điểm khả năng miêu tả biểu hiện của thể thơ 8 chữ. Biết làm loại thơ này.
- Hiểu được tác dụng của các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
Vận dụng vào việc tóm tắt 1 sự việc xen lời bình, nhận xét, đấnh giá
Đọc bài trước
Ôn lại những đoạn văn trích học phục vụ cho bài viết
Soạn bài
Đọc các tài liệu tham khảo
Viết bài số 3
(T 68, 68)
Ôn Tập làm văn (2 tiết)
- Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Ôn tập làm văn (2 tiết)
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học 
- Hiểu rõ vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
- Hệ thống kiến thức đã học ở lớp 9
Xác định rõ ngôi kể
Ôn tập
Soạn bài 
Ra đề kiểm tra
Kiểm tra T 82, 83
- Phép phân tích và tổng hợp
- Và luyện tập ..
- Nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống và cách làm 1 bài 
- Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội và biết viết 1 kiểu bài như trên.
Vận dụng vào quá trình giao tiếp
Soạn bài
Ra đề kiểm tra
Viết bài số 5 (T 104, 105)
- Cách làm bài văn nghị luận về 1 v/đ tư tưởng đạo lí
- Nghị luận về truyện ngắn
- Nghị luận vè 1 đoạn thơ, bài thơ
- Nắm được kiểu bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Hiểu rõ yêu cầu đối với 1 bài nghị luận về tác phẩm trong truyện, biết cách làm bài như vậy
- Hiểu rõ yêu cầu của kiểu bài và nắm vững cách làm. 
Gắn với các vấn đề tư tưởng đạo lí
Viết bài số 6 (ở nhà)
Viết bài số 7 (T134, 135)
- Biên bản 
- Hợp đồng
-Nắm được mục đích yêu cầu nội dung và cách viết biên bản
- Nắm được mục đích yêu cầu nội dung và cách làm hợp đồng
Học snh phải biết làm 1 biên bản
- Học sinh biết làm hợp đồng
Sư tầm mẫu biên bản.
Sưu tầm bản hợp đồng
Chuẩn bị biên bản mẫu
Chuẩn bị mẫu hợp đồng
Tiếng việt
Hội thoại (3 T)
- Nắm được phương châm HT về lượng và chất để vận dụng trong giao tiếp.
- Nắm được phương châm hình thức về quan hệ, cách thức, lịch sử để vận dụng vào giao tiếp
- Nắm được tình huống giao tiếp, xưng hô cho thích hợp 
Đặc biệt chú ý vận dụng các phương trâm hình thức khi giao tiếp.
Đọc bài trước 
Tìm dẫn chứng khi đọc
Soạn bài
Nêu các ví dụ
Kiểmt ra 1 6tiết (tiết 74) tuần 15
Từ vựng (10)
Từ đồngnghĩa, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ.
Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát của từ, trường từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biết ngữ xã hội, từ tượng thanh tượng hình, các phép tu từ.
- Nắm được cách dẫ trực tiếp hoặc gián tiếp lời 1 người hoặc 1 nhân vật.
- Một trong những cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.
- Hiểu các khái niệm, ý nghĩa và cách phát hiện sử dụng nó trong khi giao tiếp và viết văn bản
Vận dụng các bài học về từ vựng để phân tích cái hay, đẹp trong các tác phẩm văn học
Sưu tầm các ví dụ trong các đoạn trích học của phân môn văn học
Soạn bài
Nêu ví dụ
Kiểm tra 1 tiết
( tiết 74) 
tuần 15
Ngữ pháp (16 tiết)
Từ loại: hệ thống hoá các kiến thức về 3 từ loại chính: Danh, tích, động, và 9 từ loại khác ( Số, đại, lượng, chỉ, phó, quan hệ từ, trợ từ, tình thái từ, thán từ) và cụm từ
Sử dụng từ loại cho chính xác
Ôn tập các từ loại đã học ở lớp dưới
Soạn bài
địa phương (2 tiết)
Hiểu được các từ địa phương của mỗi vùng để thấy sự phong phú của tiếng Việt
Sưu tầm các từ địa phương ở 3 vùng
Sưu tầm các từ địa phương
Ôn tập- Kiểm tra: 4 tiết
Hệ thống hoá kiến thức về ngữ pháp kiểm tra, đánh giá
Ôn tập toàn bộ học kì I
Ra đề bài kiểm tra
 Kiểm tra phần tiếng Việt cuối học kì I
 Nam Chính, ngày 23 tháng 8 năm 2011 
 Giáo viên bộ môn
 Lương Thị Hà

Tài liệu đính kèm:

  • docvan_9.doc