Kế hoạch bài học tuần 27 lớp 5 - Năm học 2013-2014

doc 34 trang Người đăng dothuong Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học tuần 27 lớp 5 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài học tuần 27 lớp 5 - Năm học 2013-2014
TUẦN 27
Thứ hai : 17 / 03 / 2014
CHÀO CỜ
Sinh hoạt đầu tuần
ĐẠO ĐỨC
Tiết 27: 	Em yêu hồ bình (tt)
I- Mục tiêu:
Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại trẻ em.
Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày.
Yêu hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
*HSG :
 	+ Biết được ý nghĩa của hịa bình.
 	+ Biết trẻ em cĩ quyền được sống trong hịa bình và cĩ trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng.
GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.(HĐ1)
II- ĐDDH:
Tranh, ảnh, bài báo về hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh (HS sưu tầm)
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
+ Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
+ Để thế giới khơng cịn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hồ bình, chúng ta cần phải làm gì?
-GV nhận xét chung.
3.Bài mới: Tiết học hơm nay sẽ giúp các em biết được các hoạt động để bảo vệ hồ bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới đồng thời củng cố lại nhận thức về giá trị của hồ bình và những việc làm đề bảo vệ hồ bình.
HĐ1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4, SGK)
- GV yêu cầu HS giới thiệu các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
- GV kết luận: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh. Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức : tham gia mít-tinh lấy chữ kí, phản đối chiến tranh ; Đi bộ vì hịa bình ; Viết thư giao lưu với thiếu nhi các nước khác ; Nhường nhịn cư xử với mọi người ; Khơng phân biệt đối xử với những dân tộc khác, tơn giáo khác, nước khác,  
HĐ2: Vẽ “Cây hồ bình”
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT4, VBT
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm viết vào cây hồ bình theo yêu cầu của nội dung bài tập.
- GV yêu trình bày 
- GV kết luận: Hồ bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để cĩ hồ bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hồ bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày ; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh.
HĐ3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hồ bình.
- GV yêu cầu các nhĩm treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ điểm Em yêu hồ bình của nhĩm trước lớp.
- GV yêu cầu cả lớp xem tranh, nêu câu hỏi hoặc bình luận.
- GV tổ chức trình bày các bài hát, bài thơ về chủ đề
à GD BVMT: Trẻ em cĩ quyền được sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng của mình.
4.Nhận xét, dặn dị:
-Thực hiện thân ái với bạn bè, thương yêu người thân. . .
- Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc
- GV nhận xét tiết học.
-Hát
-Chết người, làm nhiều người bị tàn tật, nhiều thành phố, làng mạc. . .bị phá huỷ
-Bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa
-HS lắng nghe
- HS lần lượt giới thiệu, cả lớp nhận xét
-HS lắng nghe
- HSY nêu
- HS thực hiện nhĩm đơi
- HSG đại diện lần lượt trình bày. Ví dụ:
+ Rễ cây: Chống chiến tranh ; phản đối chiến tranh ; giao lưu với bạn bè thế giới ; biết đối thoại để cùng làm việc ; gửi quà ủng hộ nạn nhân chiến tranh ; biểu tình chống chiến tranh. . .
+ Lá cây: Kinh tế phát triển ; trẻ em được đi học ; trẻ em cĩ cuộc sống ấm no ; khơng cĩ bom đạn thương tích ; thế giới được sống yên ấm ; trẻ em khơng bị mồ cơi. . .
-HS lắng nghe
- Các nhĩm thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
TẬP ĐỌC
Tiết 53:	 Tranh làng Hồ
I- Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
GDMT: GD HS phải biết quý trọng, giữ gìn và phát huy những nét đẹp cổ truyền, văn hĩa của dân tộc.
II- Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: GV gọi HS đọc bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi:
+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
+Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.
-GV nhận xét
3.Bài mới: Bản sắc văn hố của dân tộc khơng chỉ thể hiện ở truyền thống và phong tục tập quán, mà cịn ở những vật phẩm văn hĩc. Bài học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về tranh dân gian làng Hồ – một loại vật phẩm văn hố đặc sắc.
-GV gọi HS đọc tồn bài.
-GV chia đoạn: 3 đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu . . .tươi vui.
+Đoạn 2: Tiếp theo. . . mái mẹ.
+Đoạn 3: Phần cịn lại
- Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp, GV kết hợp chỉnh sửa, nhận xét. GV kết hợp hướng dẫn đọc từ khĩ: thuần phác, tranh lợn ráy, khốy âm dương, quần hoa chanh 
- GV tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp nhau lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phát, tranh lợn ráy, khối âm dương, lĩnh, màu trắng điệp.
- GV tổ chức HS đọc theo cặp 
- GV gọi HS đọc tồn bài
- GV đọc tồn bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2
+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê VN? 
- GV giới thiệu tranh minh hoạ SGK
- GV: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hằng ngày của làng quê VN.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 3
+Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ cĩ gì đặc biệt? 
GV yêu cầu HS đọc lại đoạn 2 và 3
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. 
+ Bài văn cĩ ý nghĩa thế nào? ( HSG)
- GV hướng dẫn cách đọc tồn bài: giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ. 
- GV gọi HS đọc nối tiếp
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: đoạn 1
. . . đã thích. . .làng Hồ. Mỗi lần . . .làng Hồ / . . .thấm thía. . .nghệ sĩ tạo hình. . của nhân dân. Họ đã. . .thuần phát. . .đậm đà, lành mạnh, hĩm hỉnh và tươi vui.
- GV đọc mẫu.
- GV tổ chức đọc theo cặp.
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xét, tuyên dương
4.Củng cố:
+ Nêu lại ý nghĩa của bài văn.
à GD BVMT: Chúng ta phải biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của dân tộc.
5.Nhận xét, dặn dị:
- Xem lại bài
- GV nhận xét tiết học.
-Hát
-2 HS đọc
-Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sơng Đáy ngày xưa.
-Trong khi một người lo việc lấy lửa, những người khác – mỗi người một việc: người ngồi vĩt những thanh tre già thành những chiếc đũa bơng, người giã thĩc, người giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. . . .vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn.
-HS lắng nghe.
-1 HSG đọc tồn bài, cả lớp đọc thầm.
-HS đánh dấu
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- 3 HSY nối tiếp nhau đọc đoạn. 
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS lắng nghe
- HS đọc 
-Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
-HS quan sát
-HS lắng nghe
-HS đọc
- Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen khơng pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cĩi chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sị trộn với hồ nếp, “nhấp nhánh muơn ngàn hạt phấn”.
-HS đọc
-Tranh lợn ráy cĩ những cái khối âm dương rất cĩ duyên. Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. Kỹ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế. Màu trắng điệp là một sự sáng tạo gĩp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
- Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
-HS lắng nghe
-3 HS đọc nối tiếp 
-HS lắng nghe
-HS đọc theo cặp
- 2 ; 3 HS thi đọc, lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
TỐN
Tiết 131: 	 Luyện tập 	{trang 139}
I- Mục tiêu:
Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3.
HSG làm thêm các BT cịn lại.
II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC:
+ Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
+ Nêu cơng thức tính vận tốc.
3.Bài mới:
* Giới thiệu : Trong tiết học tốn hơm nay, chúng ta cùng làm các bài tốn luyện tập về tính vận tốc.
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 (HSY)
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS thực hiện 
- GV nhận xét, kiểm tra kết quả
+ Cĩ thể tính vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo là m/giây khơng? 
+ Cĩ thể làm thế nào?( HSG)
- GV yêu cầu HS thực hiện
Bài 2: 
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu HS thực hiện
- GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS thực hiện
- GV nhận xét, kiểm tra kết quả, hỏi cách làm khác.
Ä Bài 4:Dành cho HSG
Giải
Thời gian đi của ca nô:
7giờ 45phút – 6giờ 30phút =11giờ 15phút 
11giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:
30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
Đáp số : 24 km/giờ
4.Củng cố:
+ Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
+ Nêu cơng thức tính vận tốc.
5.Nhận xét,dặn dị:
- Xem lại bài, hồn chỉnh bài tập.
- Tiết sau : Quãng đường
- GV nhận xét tiết học
-Hát
- Lấy quãng đường chia cho thời gian
- HS nêu
-HS lắng nghe
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
Giải
 Vận tốc chạy của đà điểu: 
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số : 1050 m/ phút
-HS nhận xét, sửa chữa
- Được
-Ta đổi 5 phút thành 300 giây rồi lấy quãng đường chia cho 300, hoặc lấy 1050 chia tiếp cho 60.
-HS thực hiện, nêu miệng kết quả: 
 17,5 m/giây
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm
- 3 HS lần lượt lên bảng, cả lớp làm vở
KQ: 32,5 km/giờ ; 49 km/giờ ; 35 m/giây ; 78 m/phút
-HS nhận xét, sửa chữa
- 1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Giải
 Quãng đường người đĩ đi bằng ơtơ:
 25 – 5 = 20 (km)
 Thời gian đi bằng ơtơ là 0,5 giờ
 Vận tốc của ơtơ:
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Đáp số : 40 km/giờ
- HS báo cáo. 
-HS nêu
-HS lắng nghe
LỊCH SỬ
Tiết 27: 	Lễ ký Hiệp định Pa-ri
I- Mục tiêu:
Biết ngày 27 / 1/ 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam.
Những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam ; rút tồn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam ; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam ; cĩ trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
Ý nghĩa Hiệp định Pa - ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn
*HSKG : Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp đinh Pa-ri về chấm dứt chiến tranh.lập lại hoà bình ở Việt Nam: Thatá bại nặng nề ở cả 2 miền Nam – Bắc trong năm 1972.
II- Đồ dùng dạy học:
Hình trong SGK.
III- Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
+ Tại sao Mỹ ném bom nhằm huỷ diệt Hà Nội?
+ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm này là chiến thắng “ĐBP trên khơng” ?
-GV nhận xét
3.Bài mới: Một tháng sau ngày tồn thắng trận “ĐBP trên khơng”, trên đường phố Clê-be giữa thủ đơ Pa-ri tráng lệ, cờ đỏ sao vàng kiêu hãnh đĩn chào một sự kiện lịch sử quan trọng của VN: Lễ ký Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình ở VN. Trong tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử quan trọng này.
HĐ1: Vì sao Mỹ buộc phải ký Hiệp định Pa-ri? Khung cảnh lễ ký Hiệp định Pa-ri
- GV yêu cầu đọc đoạn “Sau những địn bất ngờ. . . hồ bình ở VN”
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri? 
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri? ( HS giỏi )
- GV yêu cầu HS đọc đoạn “ Ngay từ sáng sớm. . .các văn bản của Hiệp định.”
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi:
+ Lễ ký Hiệp định diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?
+ Hãy mơ tả sơ lược khung cảnh lễ ký Hiệp định Pa-ri
- GV yêu cầu trình bày
- GV kết luận: Giống như năm 1954, VN lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế của người chiến thắng trên chiến trường. Bước theo vết chân của Pháp, Mỹ buộc phải ký Hiệp định với điều khoản cĩ lợi cho dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu về những nội dung chủ yếu của Hiệp định.
HĐ2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri
- GV yêu cầu HS đọc đoạn: “Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh. . .thống nhất đất nước”.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi:
+ Thuật lại diễn biến lễ ký Hiệp định?
+ Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri.
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về VN.
(HSG)
- GV yêu cầu trình bày
- GV kết luận : Trải qua 18 năm đấu tranh kiên cường, đồng bào và chiến sĩ miền Nam, nhân dân cả nước ta đã liên tiếp đánh bại 4 chiến lược của 4 đời Tổng thống Mĩ kế tiếp nhau xâm lược nước ta. Hiệp định Pa-ri phản ánh những thắng lợi rất to lớn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đánh dấu một bước ngoặc quan trọng trong cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta, làm đảo lộn chiến lược tồn cầu của đế quốc Mỹ. Qua Hiệp định, Đế quốc Mỹ thừa nhận sự thất bại ở VN. Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mỹ phải rút quân khỏi miền Nam VN. Đĩ là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hồn tồn.
4.Củng cố, dặn dị:
+ Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri.
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về VN.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
5.Nhận xét, dặn dị:
-Về xem lại bài.
- Tiết sau : Tiến vào Dinh Độc Lập
-Nhận xét tiết học
-Hát
- Đế quốc Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hịng huỷ diệt Hà nội và các thành phố lớn nhằm làm cho Chính phủ phải chấp nhận ký Hiệp định Pa-ri theo ý chúng.
- Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, cịn Mỹ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận ĐBP năm 1954.
-HS lắng nghe
-HSY đọc
-Sau những địn. . .kéo dài nhiều năm.
- Chỉ sau những thất bại. . .hồ bình ở VN.
-HSY đọc
-HS thảo luận nhĩm đơi
- Lễ ký Hiệp định diễn ra vào ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri Thủ đơ nước Pháp.
- Ngay từ sáng sớm. . .các văn bản của Hiệp định.
- HS đại diện nhĩm lần lượt trình bày.
- HSY đọc
-HS thảo luận nhĩm 4
- Bộ trưởng . . .hy sinh của dân tộc.
- Mỹ phải tơn trọng. . .hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN.
- Đế quốc Mỹ phải rút quân khỏi miền Nam VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn.
- HS đại diện nhĩm lần lượt trình bày
- HS lắng nghe
- HS nêu
- HS đọc
-HS lắng nghe
Thứ ba : 18 / 03 / 2014
CHÍNH TẢ
Tiết 27: 	Cửa sơng
I- Mục tiêu:
Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sơng.
Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi (BT2).
II- Đồ dùng dạy-học:
Vở BT Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: GV đọc HS các từ: Chi-ca-gơ, Mỹ, Niu Y-oĩc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ
-GV nhận xét
3.Bài mới: Tiết tập đọc tuần trước, các em đã học bài Cửa sơng. Trong tiết chính tả hơm nay, các em sẽ nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ đã học.
*Hướng dẫn HS nhớ viết
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS đọc thuộc lịng 4 khổ thơ
- GV hướng dẫn viết từ khĩ : bạc đầu, tơm rảo, uốn cong, lưởi sĩng, lấp lố, cội nguồn
- GV nhắc nhở HS : tư thế ngồi viết, viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu, sau mỗi khổ thơ chừa một dịng. . .
- GV tổ chức HS viết (15’–16’), GV quan sát
*Chấm, chữa bài
-GV chấm 7 – 10 bài
-GV thống kê số lỗi 
-GV nhận xét kết quả bài chấm: ưu, khuyết 
điểm.
*Hướng dẫn HS làm BT 2
- GV treo bảng phụ
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV nhắc HS: đọc lại 2 đoạn văn a và b tìm tên riêng chỉ người, chỉ địa lý và giải thích cách viết hoa tên riêng đĩ.
- GV yêu cầu HS thực hiện 
- GV yêu cầu nhận xét.
- GV kết luận
4.Nhận xét, dặn dị:
- Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi.
-Về viết lại những chữ viết sai cho đúng mỗi chữ 1 dịng. 
-Hát
- HS ghi bảng con
-HS lắng nghe
- 1 HSG đọc 
- 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe, nhẩm theo.
- HS viết bảng con
- HS lắng nghe
- HS viết
-HS mở SGK tự chữa rồi đổi vở để giúp nhau rà sốt.
-HS báo cáo
-HS lắng nghe
-1 HSY đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe
-1 HS lên bảng, cả lớp làm VBT
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
Bài tập 2
Tên riêng
Giải thích cách viết
+ Tên người: Cri-xtơ-phơ-rơ ; Cơ-lơm-bơ ; A-mê-ri-gơ ; Ve-xpu-xi ; Ét-mân ; Hin-la-ri; Ten-sinh No-rơ-gay.
+ Tên địa lý: I-ta-li-a ; Lo-ren ; A-mê-ri-ca ; E-vơ-rét ; Hi-ma-lay-a ; Niu Di-lân.
+ Tên địa lí (đọc theo âm Hán Việt): Ấn Độ ; Pháp ; Mỹ.
+ Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đĩ. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
+ Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ), vì đây là tên riêng nước ngồi nhưng được phiên âm theo Hán Việt.
TỐN
Tiết 132: 	Quãng đường	* trang 140
I- Mục tiêu:
Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2
HSG làm thêm các BT cịn lại.
II- ĐDDH:
Bảng phụ ghi đề bài tốn.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:
* Giới thiệu : Trong tiết học tốn hơm nay, chúng ta cùng tìm cách tính quãng đường của một chuyển động đều.
* Hình thành cách tính quãng đường
a) Bài tốn 1:
- GV gọi HS nêu đề tốn.
+ Em hiểu vận tốc 42,5 km/giờ là thế nào?
+ Ơtơ đi trong thời gian bao lâu?
+Muốn tính quãng đường ơtơ đi được ta làm sao?
-Yêu cầu HS thực hiện. ( HS giỏi )
+ 4 giờ là gì?
+ 42,5 km/giờ là gì?
+ 170 km là gì?
+ Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?( HS giỏi )
- GV : Nếu gọi quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v. Hãy nêu cơng thức tính quãng đường ?( HS giỏi )
b) Bài tốn 2:
- V gọi HS nêu đề tốn
+uốn tính quãng đường của người đi xe đạp ta làm thế nào? 
+Thời gian ở bài tốn này là 2 đơn vị đo vậy để thực hiện được phép tính ta cần làm thế nào?
+ Đơn vị vận tốc ở đây là km/giờ, vậy ta cần đổi thời gian về đơn vị nào cho phù hợp?
- GV yêu cầu thực hiện ( HS giỏi) 
Bài 1 (HSY)
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS thực hiện
- GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Bài 2: 
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu HS thực hiện
- GV nhận xét, kiểm tra kết quả, hỏi cách làm khác.
M Bài 3: Dành cho HSG
Giải
Thời gian người đó đi từ A đến B :
11 giờ - 8giờ 20 phút = 2giờ 40phút
2giờ 40phút = 2giờ = giờ
Quãng đường AB dài là :
42 ´= 112(km)
Đáp số : 112 km
3.Củng cố:
+ Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?
+ Nêu cơng thức tính quãng đường.
4.Nhận xét, dặn dị:
Về nhà ghi nhớ kiến thức và hồn chỉnh các bài tập
Tiết sau : Luyện tập
- GV nhận xét tiết học
-Hát
-HS lắng nghe
- HS đọc
- TB mỗi giờ ơtơ đi được 42,5 km.
- Trong 4 giờ 
- Lấy 42,5 x 4
-1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. Kết quả như SGK
-Thời gian
-Vận tốc
-Quãng đường
-Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
+ s = v x t
-HS đọc
-Lấy vận tốc nhân với thời gian.
- Đổi về 1 đơn vị 
- Đổi về đơn vị giờ. ( HS giỏi) 
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. Kết quả như SGK.
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
Giải
 Quãng đường đi được của ca nơ:
 15,2 x 3 = 45,6 (km)
Đáp số : 45,6 km
-HS nhận xét, sửa chữa
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Giải
 15 phút = 0,25 giờ
 Quãng đường đi được của người đi xe đạp:
 12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Đáp số : 3,25 km
- HS báo cáo 
-HS nêu
- HS lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 53: Mở rộng vốn từ : Truyền thống 
I- Mục tiêu:
Mở rộng, hệ thống hĩa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1 ; điền đúng tiếng vào ơ trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
* HSKG : thuộc một số câu tục ngữ,cao dao trong BT1,BT2.
GD BVMT: Giáo dục HS cố gắng giữ gìn, phát huy và thực hiện những truyền thống của dân tộc.
II- ĐDDH: 
VBT Tiếng Việt 
III- Các hoạt động dạ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_L5_T27.doc