Kế hoạch bài học tuần 26 lớp 5 - Năm học 2013-2014

doc 37 trang Người đăng dothuong Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học tuần 26 lớp 5 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài học tuần 26 lớp 5 - Năm học 2013-2014
TUẦN 26
	 Thứ hai : 10 / 03 / 2014 
CHÀO CỜ
Sinh hoạt đầu tuần
ĐẠO ĐỨC
Tiết 26: Em yêu hồ bình
I- Mục tiêu:
Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại trẻ em.
Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày.
Yêu hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
*HSG :
 	Biết được ý nghĩa của hịa bình.
 	Biết trẻ em cĩ quyền được sống trong hịa bình và cĩ trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng.
GDMT : GD HS lịng yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
II- ĐDDH:
Tranh trong SGK
Thẻ màu
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
+ Trình bày những hiểu biết về các thành tựu về sự phát triển KT, giáo dục của đất nước ta.
+Kể tên những danh lam thắng cảnh nước ta mà em biết.
-GV nhận xét chung.
3.Bài mới: 
-GV yêu cầu HS hát bài Trái đất này của chúng em.
+ Bài hát nĩi lên điều gì? 
+Để Trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần làm gì? 
- GV: Trẻ em cĩ quyền được sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình. Chúng ta cần làm gì để giữ hồ bình? Bài học hơm nay sẽ giúp các em điều này.
HĐ1: Tìm hiểu thơng tin (trang 37, SGK)
-GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm, quan sát ảnh, đọc thơng tin trang 37 SGK, dựa vào sự hiểu biết trả lời các câu hỏi:
+ Em cĩ nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở những vùng cĩ chiến tranh? HSG
+ Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?HSY
+ Để thế giới khơng cịn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hồ bình, chúng ta cần phải làm gì?
-GV yêu cầu trình bày
- GV kết luận:Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chĩc, bệnh tật, đĩi nghèo, thất học. . . Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh.
+ Trẻ em cĩ quyền lợi và trách nhiệm như thế nào đối với hịa bình?HSG
-GV gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ2: Bày tỏ thái độ (BT1, SGK)
-GV gọi HS nêu yêu cầu BT1
-GV yêu cầu HS đọc thầm lại các ý kiến, suy nghĩ để chuần bị bày tỏ thái độ theo qui ước.
-GV gọi HS nêu từng ý kiến, giơ thẻ màu bày tỏ thái độ và giải thích lý do.( HSG )
- GV kết luận: các ý kiến (a), (d) là đúng, các ý kiến (b) , (c) là sai. Trẻ em cĩ quyền được sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình.
HĐ3: Làm bài tập 2, SGK
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT2
- GV giao nhiệm vụ làm việc cá nhân: đọc lại những hành động, việc làm và chọn hành động, việc làm nào thể hiện lịng yêu hồ bình.
- GV yêu cầu trình bày 
à GD BVMT: Để bảo vệ hồ bình, trước hết mỗi người cần phải cĩ lịng yêu hồ bình và thể hiện điều đĩ ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như hành động, việc làm (b) ; (c) trên.
HĐ4: Làm bài tập 3, SGK
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT3
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm: ghi dấu + vào ơ trống trước những hoạt động vì hồ bình mà em biết và cho biết những hoạt động nào mà em đã tham gia.
-GV yêu cầu HS trình bày
- GV kết luận: Các em cần tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng của mình như: đi bộ vì hồ bình, vẽ tranh, mit-tinh lấy chữ ký phản đối chiến tranh, viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa phương, các nước.
4.Củng cố:
+ Trẻ em cĩ quyền lợi và trách nhiệm như thế nào đối với hịa bình?
5.Nhận xét, dặn dị:
-Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hồ bình của nhân dân VN và thế giới.
-Sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện, . . về chủ đề Em yêu hồ bình.
-Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu hồ bình.
-Nhận xét tiết học
-Hát
VD: Đất nước ta đã XD nhiều cơng trình lớn như: thuỷ điện Sơn La, đường HCM. . .về giáo dục cĩ nhiều HS giỏi quốc tế. . 
VD: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha, Hà Tiên. . .
-HS hát
-Sự tươi đẹp, thanh bình của Trái đất 
-Đồn kết chống chiến tranh, giữ hồ bình cho Trái đất.
-HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhĩm 6
- Cuộc sống của người dân ở những vùng cĩ chiến tranh rất khổ cực. Đặc biệt cĩ những tổn thất lớn mà trẻ em phải gánh chịu như: mồ cơi cha, mẹ, bị thương tích, tàn phế, mất nhà cửa. . .Nhiều trẻ em ở độ tuổi thiếu niên phải đi lính, cầm súng giết người. 
- Chết người, làm nhiều người bị tàn tật, nhiều thành phố, làng mạc. . .bị phá huỷ.
- Bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa.
-HS đại diện nhĩm lần lượt trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS nêu như ghi nhớ
-HSY đọc 
-HS nêu
-HS thực hiện
-HS thực hiện:
a) Tán thành: Vì cuộc sống người dân nghèo khổ, đĩi kém, trẻ em thất học nhiều. . .
b) Khơng tán thành: Vì trẻ em các nước đều bình đẳng, khơng phân biệt chủng tộc, giàu nghèo và đều cĩ quyền sống trong hồ bình.
c) Khơng tán thành: Vì nhân dân các nước cĩ trách nhiệm bảo vệ hồ bình nước mình và tham gia bảo vệ hồ bình thế giới.
d) Tán thành: Vì những người tiến bộ trên thế giới đều yêu hồ bình, chống chiến tranh.
-HS lắng nghe
- HS nêu
- HS làm việc cá nhân
-HS lần lượt trình bày: các hành động, việc làm thể hiện lịng yêu hồ bình: 
(b) đúng vì biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn sẽ cĩ được hồ bình.
(c) đúng vì biết đồn kết, hữu nghị với các dân tộc khác sẽ khơng cĩ chiến tranh
-HS lắng nghe
- HS đọc
- HS thảo luận nhĩm đơi
-HS đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe
-HS nêu
-HS lắng nghe
TẬP ĐỌC
Tiết 51: 	Nghĩa thầy trị
I- Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơn kính tấm gương cụ giáo Chu.
Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II- Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: GV gọi HS đọc thuộc bài: Cửa sơng và trả lời câu hỏi:
+Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nĩi về nơi sơng chảy ra biển?
+Phép nhân hố ở khổ thơ cuối giúp tác giả nĩi điều gì về “tấm lịng” của cửa sơng với cội nguồn ?
-GV nhận xét
3.Bài mới: Hiếu học, tơn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa luơn vun đắp, giữ gìn. Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết thêm một nghĩa cử đẹp của truyền thống tơn sư trọng đạo.
- GV gọi HS đọc tồn bài.
- GV chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu . . . mang ơn rất nặng.
+ Đoạn 2: tiếp theo. . . tạ ơn thầy.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại
- Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp, GV kết hợp chỉnh sửa, nhận xét. GV kết hợp hướng dẫn đọc từ khĩ: tề tựu, sáng sủa, sưởi nắng
- GV tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp nhau lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ: mơn sinh, tề tựu (họp mặt nhiều người), cụ giáo Chu, áo dài thâm, sập, vái, đơn sơ (khơng cầu kỳ ), tạ, cụ đồ, vỡ lịng. 
-GV tổ chức HS đọc theo cặp 
-GV gọi HS đọc tồn bài
-GV đọc tồn bài
-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+ Các mơn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? HSY
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trị rất tơn kính cụ giáo Chu? 
-GV gọi HS đọc thầm 2 đoạn cịn lại
+Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lịng như thế nào? HSY
+ Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đĩ. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu câu hỏi 3
- GV giải thích:
+ Tiên học lễ, hậu học văn : trước hết phải học lễ phép ; sau mới học chữ, học văn hố.
+ Tơn sư trọng đạo : tơn kính thầy giáo, trọng đạo học.
+ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư : người dạy ta một chữ là thầy, người dạy ta nửa chữ cũng là thầy ta
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi trả lời câu hỏi trên.
- GV yêu cầu trình bày
+ Em biết thêm những thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào cĩ nội dung tương tự?
+Bài văn nêu lên ý nghĩa gì?( HSG )
- GV hướng dẫn cách đọc tồn bài: giọng đọc nhẹ nhàng trang trọng. Lời thầy giáo Chu nĩi với học trị: ơn tồn, thân mật ; nĩi với cụ đồ : kính cẩn.
- GV gọi HS đọc nối tiếp 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
 Từ sáng sớm. . .tề tựu / trước sân nhà cụ giáo Chu / để mừng thọ. . .ngay ngắn. . . thâm / ngồi . . . xa về / dâng biếu thầy. . . hỏi thăm. . . bảo ban. . . nĩi:
 - Thầy cảm ơn. . . mời tất cả các anh / theo. . .một người / mà thầy mang ơn rất nặng.
 Các mơn sinh đồng thanh dạ ran.
-GV đọc mẫu.
-GV tổ chức đọc theo cặp.
-GV nhận xét.
-GV tổ chức thi đọc diễn cảm 
-GV nhận xét, tuyên dương
4.Củng cố:
+Bài văn nêu lên ý nghĩa gì?HSG
à GDTT: Truyền thống tơn sư trọng đạo được mọi thế hệ người VN giữ gìn, bồi đắp và nâng cao. người thầy giáo và nghề dạy học luơn được XH tơn vinh. Chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống này.
5.Nhận xét, dặn dị:
-Về xem lại bài, tìm các truyện kể nĩi về tình thầy trị, truyền thống tơn sư trọng đạo của dân tộc VN.
- GV nhận xét tiết học.
-Hát
-2 HS đọc
-Tác giả dùng những từ ngữ: Là cửa nhưng khơng then khoa. Cũng khơng khép lại bao giờ.
-Giúp tác giả nĩi được “tấm lịng” của cửa sơng khơng quên cội nguồn.
-HS lắng nghe.
-1 HSG đọc tồn bài, cả lớp đọc thầm.
-HS đánh dấu
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- 3 HSY nối tiếp nhau đọc đoạn. 
-HS đọc theo cặp
-1 HSG đọc, cả lớp đọc thầm
-HS lắng nghe
-HS đọc 
-Để mừng thọ thầy, thể hiện lịng yêu quý, kính trọng thầy, người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.
-Từ sáng sớm, các mơn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thấy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng với thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng”, họ “đồng thanh dạ ran”, cùng theo sau thầy.
-HS đọc
-Thầy giáo Chu rất tơn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lịng.
-Thầy mời học trị cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ. Thầy cung kính thưa với cụ: “Lạy thầy ! Hơm nay con đem tất cả các mơn sinh đến tạ ơn thầy.”
-HSY đọc
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nhĩm đơi
-HS đại diện nhĩm trình bày các nhĩm khác nhận xét, bổ sung: Uống nước nhớ nguồn ; Tơn sư trọng đạo ; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. 
-Khơng thầy đố mày làm nên ; Kính thầy yêu bạn ; Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
- Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của ND ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ.
 -HS lắng nghe
- 3 HS đọc nối tiếp 
-HS lắng nghe
-HS đọc theo cặp
-2 ; 3 HS thi đọc, lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
-HS nêu
-HS lắngnghe
-HS lắng nghe
TỐN
Tiết 126: 	Nhân số đo thời gian với một số	*trang 135
I- Mục tiêu:
 Biết :
Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Vận dụng để giải một số bài tốn cĩ nội dung thực tế.
Bài tập cần làm : Bài 1.
HSG làm thêm các BT cịn lại.
II- ĐDDH: 
Bảng phụ ghi đề tốn VD1
 II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới: Trong tiết học tốn này, chúng ta cùng học cách nhân số đo thời gian với một số.
* Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
-GV treo bảng phụ gọi HS đọc đề.
+TB người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu? 
+Muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu ta phải làm phép tính gì? 
- GV: Đĩ chính là một phép nhân số đo thời gian với một số. Các em hãy cùng bạn ngồi cùng bàn tìm cách đặt tính và tìm kết quả
- GV yêu cầu HS trình bày cách đặt tính 
- GV kết luận và hướng dẫn thực hiện như SGK.
ú GV nêu VD 2
-GV yêu cầu HS đặt tính 
+Em cĩ nhận xét gì về kết quả phép tính trên?
+ Vậy 3 giờ 15 phút x 5 được bao nhiêu?
+Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào? ( HSG)
* Luyện tập
Bài 1: HSY
-Gọi HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu thực hiện
-GV kiểm tra kết quả
* Bài 2: Dành cho HSG
Giải
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay :
1phút 25 giây ´ 3 = 3phút 75giây
 = 4phút 15giây
Đáp số : 4 phút 15giây
3.Củng cố:
+ Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào? 
4.Nhận xét, dặn dị:
Xem lại bài. Hồn chỉnh bài tập về nhà.
Tiết sau : Chia số đo thời gian cho một số.
- Nhận xét tiết học
-Hát
-HS lắng nghe
-HS đọc
- 1 giờ 10 phút
-Ta lấy 1 giờ 10 phút x 3
-HS thảo luận nhĩm
-HS lần lượt trình bày ( HSG)
-HS lắng nghe
-HS thực hiện
-75 phút cĩ thể đổi thành 1 giờ 15 phút
-16 giờ 15 phút 
-Ta nhân theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị bé cĩ thể đổi sang đơn vị lớn thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. 
-HS nêu
-HSY lần lượt lên bảng, cả lớp làm vở
a/ 3 giờ 12 phút x 3 = 9 giờ 36 phút
4 giờ 23 phút x 4 =16 giờ 92phút 
 = 17 giờ 32 phút
12 phút 25giây x 5 = 60 phút 125 giây
 = 1 giờ 2 phút 25 giây
b/ 4,1 giờ
 ´ 6
 24,6 giờ
 3,4 phút
 ´ 4
 12,6 phút
 9,5 giây
 ´ 3
 28,5 giây
-HS nhận xét
-HS nêu
-HS lắng nghe
LỊCH SỬ
Tiết 26: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên khơng”
I- Mục tiêu:
Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hịng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
Quân và dân ta đã lập nên nhiều chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên khơng”.
II- Đồ dùng dạy học:
Hình trong SGK.
III- Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
+ Trình bày bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
+ Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phĩng ở Sứ quán Mỹ tại Sài Gịn
-GV nhận xét
3.Bài mới: Vào những ngày cuối tháng 12 – 1972, đế quốc Mỹ điên cuồng dùng máy bay B52 rải thảm Hà Nội nhằm huỷ diệt Thủ đơ, làm nhụt ý chí và sức chiến đấu ủa nhân dân ta, hịng giành thế thắng tại Hội nghị Pa-ri. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu để biết quân dân miền Bắc nĩi chung và nhân dân Hà Nội nĩi riêng đã đối phĩ với âm mưu của địch thế nào qua bài “Chiến thắng ĐBP trên khơng”.
HĐ1: Âm mưu của đế quốc Mỹ trong việc dùng máy bay B52 bắn phá Hà Nội
- GV yêu cầu đọc đoạn “ Trong sáu tháng. . . ở miền Bắc Việt Nam.”
+Tại sao Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri?HSY
+Hiệp định Pa-ri dự định sẽ ký vào thời gian nào? Nĩ cĩ ý nghĩa như thế nào đối với nhân dân ta? ( HSG)
+ Đến tháng 10 – 1972, Mỹ cĩ ký Hiệp định khơng? Chúng đã làm gì? 
+ Vì sao B52 được gọi là pháo đài bay?
+ Tại sao Mỹ ném bom hịng huỷ diệt Hà Nội?
 ( HSG)
- GVKL: Đế quốc Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hịng huỷ diệt Hà nội và các thành phố lớn nhằm làm cho Chính phủ phải chấp nhận ký Hiệp định Pa-ri theo ý chúng.
HĐ2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến
-GV yêu cầu HS đọc đoạn: “Khoảng 20 giờ ngày 18-12-1972 . . .bắn phá miền Bắc”.
+12 ngày đêm đĩ bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? HSY
+12 ngày đêm đĩ kết thúc bằng sự kiện gì? Vì sao? ( HSG)
+Trong 12 ngày đêm đĩ, Mỹ đánh phá những đâu và để lại hậu quả gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm: đọc thầm lại đoạn và quan sát hình 1 ; 2 SGK trả lời các câu hỏi:
+ Em cĩ suy nghĩ gì về việc máy bay Mỹ ném bom huỷ diệt trường học, bệnh viện? 
+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội.HSG
- GV yêu cầu trình bày 
- GVKL: Trận chiến 12 ngày đêm của quân dân Hà Nội bắt đầu lúc 20 giờ ngày 18-12-1972 và kết thúc vào đêm 29-12-1972. -Trong 12 ngày đêm đĩ, Mỹ đánh phá Hà Nội và các vùng phụ cận. Chúng ném bom cả vào bệnh viện, trường học, khu phố. . .làm cho hàng nghìn người dân chết và bị thương. Quân và dân Thủ đơ đã chiến đấu ngoan cường gây cho địch nhiều thiệt hại nặng nề, cuối cùng chúng phải chịu thất bại.
HĐ3: Ý nghĩa lịch sử
-GV gọi HS đọc đoạn cịn lại.
+ Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng khơng quân của Mỹ, quân ta thu được những kết quả gì? (HSG)
+ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm này là chiến thắng “ĐBP trên khơng”?(HSG)
+ Chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 cĩ ý nghĩa lịch sử như thế nào? ( HSG)
- GVKL : Đây là một thất bại nặng nề nhất trong lịch sử khơng quân Mỹ. Chiến thắng này của quân dân ta đã gĩp phần buộc đế quốc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở VN.
4.Củng cố:
+Tại sao Mỹ ném bom hịng huỷ diệt Hà Nội? 
+Trong 12 ngày đêm đĩ, Mỹ đánh phá những đâu và để lại hậu quả gì?
+ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm này là chiến thắng “ĐBP trên khơng” ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ
5.Nhận xét, dặn dị:
-Về xem lại bài.
- Tiết sau : Lễ kí Hiệp định Pa-ri
-Nhận xét tiết học
-Hát
-Đêm 30 Tết. . .của địch.
-Thời khắc giao thừa. . .bị tê liệt.
-HS lắng nghe
-HS đọc
-Vì trong 6 tháng đầu năm 1972, quân dân ta giành được nhiều thắng lợi quan trọng trên chiến trường miền Nam.
-Hiệp định Pa-ri dự định sẽ được ký vào tháng 10 – 1972 để chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở VN.
-Khơng, gần đến ngày ký, Tổng thống Mỹ Ních-xơn lật lọng, ra lệnh sử dụng máy bay. . .ở miền Bắc VN.
-HS nêu chú thích 
-Huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc. Đánh vào Thủ đơ trung tâm đầu não của ta hịng làm cho Chính phủ phải run sợ, phải chấp nhận ký Hiệp định Pa-ri theo ý chúng.
-HS lắng nghe
-HSY đọc
-Bắt đầu vào lúc 20 giờ ngày 18-12-1972 và kết thúc vào đêm 29-12-1972.
-Kết thúc bằng sự kiện Tổng thống Ních-xơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc vì biết khơng thể nào khuất phục ND ta bằng bom đạn.
-Trong 12 ngày đêm đĩ, Mỹ đánh phá Hà Nội và các vùng phụ cận. Chúng ném bom cả vào bệnh viện, trường học, khu phố. . .làm cho hàng nghìn người dân chết và bị thương.
-HS thảo luận nhĩm đơi
- Giặc Mỹ thật độc ác, để thực hiện dã tâm của mình chúng sẵn sàng giết cả những người dân vơ tội.
- Ngày 26-12-1972 địch tập trung số lượng máy bay. . .bắt sống nhiều phi cơng Mỹ.
-HS đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
- HS đọc
-Cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 . . .trên bầu trời Hà Nội.
-Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, cịn Mỹ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận ĐBP năm 1954.
-Buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở VN.
-HS lắng nghe
-HS nêu
- HSY đọc
- HS lắng nghe
Thứ ba : 11 / 03 / 2014
CHÍNH TẢ
Tiết 26: 	Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
I- Mục tiêu:
Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn.
Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngồi , tên ngày lễ. 
II- Đồ dùng dạy-học:
Vở BT Tiếng Việt 
Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi.
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: GV đọc cho HS viết lại những từ:
A-đam, Ê-va, Nữ Oa, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn
-GV nhận xét 
3.Bài mới: Trong các tiết chính tả hơm nay, các em sẽ tiếp tục ơn tập củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi thơng qua bài viết chính tả và hệ thống bài tập. Từ đĩ, các em sẽ khắc sâu hơn về quy tắc viết hoa, vận dụng những điều đã biết vào làm bài, vào cuộc sống.
*Hướng dẫn HS viết 
- Gọi HS đọc cả bài
+Bài chính tả cho em biết điều gì?(HSG)
-HD luyện viết những từ HS dễ viết sai (GV đọc từng từ, hỏi HS chú ý tiếng dễ viết sai cho đến hết những từ khĩ, sau đĩ GV đọc từng từ cho HS viết bảng con): Chi-ca-gơ, Mỹ, Niu Y-oĩc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ
*GV đọc cho HS viết 
- GV đọc cả bài thong thả, rõ ràng .
- GV nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, cách viết hoa, em nào viết khơng kịp chừa khoảng trống để sau cơ đọc lại bổ sung. . .
- GV đọc từng cụm cho HS viết ( mỗi cụm đọc 2 lượt )
*Chấm, chữa bài 
- GV đọc lại tồn bài cho HS sốt lỗi
- GV chấm 5 – 7 bài
- GV thống kê số lỗi
- GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của các bài đã chấm.
+ Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi. ( HSG)
- GV kết luận: 
+ Khi viết tên người, tên địa lý nước ngồi, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đĩ. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần cĩ dấu gạch nối. VD: Chi-ca-gơ, Niu Y-oĩc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ.
- GV treo bảng phụ gọi HS đọc lại quy tắc.
*Hướng dẫn HS làm BT 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT2, SGK
- GV nhắc HS: Đọc lại bài văn Tác giả bài Quốc tế ca, gạch dưới tên riêng trong bài, nêu cách viết những tên riêng đĩ.
- GV yêu cầu thực hiện cá nhân
- GV yêu cầu HS trình bày: 
- GV mở rộng: 
+ Cơng xã Pa-ri: Tên một cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu tạo

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_L5_T26.doc