Kế hoạch bài học tuần 16 lớp 4 - Năm học 2013-2014

doc 37 trang Người đăng dothuong Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học tuần 16 lớp 4 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài học tuần 16 lớp 4 - Năm học 2013-2014
 LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 16
Từ 09-12/2013 -> 13-12/2013
THỨ- NGÀY
MƠN HỌC
TIẾT 
PPCT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
HAI
09/12/2013
SHĐT
ĐẠO ĐỨC
TỐN
TẬP ĐỌC
LỊCH SỬ
16
16
76
31
16
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
YÊU LAO ĐỘNG
LUYỆN TẬP 
KÉO CO 
CUỘC KHÁNG CHỐNG QUÂN MƠNG – NGUYÊN
HỌC
LỚP
SƠ
CẤP
BA
10/12/2013
MĨ THUẬT
CHÍNH TẢ
TỐN
L.TỪ VÀ CÂU
KỂ CHUYỆN
16
16
77
31
16
GVC
KÉO CO ( NGHE VIẾT )
THƯƠNG CĨ CHỮ SỐ 0
MRVT: ĐỒ CHƠI – TRỊ CHƠI
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
TƯ
11/12/2013
TỐN
KHOA HỌC
TẬP ĐỌC
TIẾNG ANH
KĨ THUẬT
78
31
32
31
16
CHIA CHO SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ 
KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BĨNG”
GVC
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( TIẾT 2 )
NĂM
12/12/2013
TỐN
ĐỊA LÝ
TIẾNG ANH
LT VÀ CÂU
TẬP LÀM VĂN
79
16
31
32
31
CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ 
THỦ ĐƠ HÀ NỘI
GVC
CÂU KỂ
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
SÁU
13/12/2013
T.LÀM VĂN
KHOA HỌC
ÂM NHẠC
TỐN
SINH HL
32
32
16
80
16
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
GVC
CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( TIẾP THEO )
SINH HOẠT TẬP THỂ 
Thứ hai, 09 tháng 12 năm 2013
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 	 Mơn : ĐẠO ĐỨC	 
	ị Ngày soạn	 : 08/12/2013	 Tuần: 16 
	ị Ngày dạy	 : 09/12/2013	 Tiết : 16
 ị Tên bài dạy : YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ích lợi của lao động .
 - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động . 
* GDKNS:- Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
 II. Đồ dùng dạy - học
 -SGK Đạo đức 4; Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trị chơi đĩng vai.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cơ giáo
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cơ giáo ? 
- Cần thể hiện lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo như thế nào ?
GV nhận xét 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: 
- GV YCHS đọc 5 điều Bác Hồ dạy
- Điều 2 của 5 điều BH dạy là gì?
- GV: Như vậy đối với HS khơng những học tập tốt mà cịn phải lao động tốt. vậy để các em hiểu rõ thêm như thế nào là lao động tốt và lao động tốt cĩ ích lợi gì cơ và các em cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay . Yêu lao động( T1) 
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Liên hệ bản thân
 - Ngày hơm qua , em đã làm được những cơng việc gì ? 
- Nhận xét câu trả lời của HS .
GV kết luận: Như vậy trong ngày hơm nay, nhiều bạn trong lớp chúng ta đã làm được nhiều cơng việc khác nhau. Bạn Pê – chi –a của chúng ta cũng cĩ một ngày của mình , nhưng chúng ta sẽ tìm hiều xem bạn Pê – chi –a đã làm được những gì qua câu chuyện “ Một ngày của Pê – chi -a “ sau đây . 
 Hoạt động 2 : Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a 
*Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
 -GV đọc truyện lần thứ nhất.
 -GV gọi 1 HS đọc lại truyện lần thứ hai.
 -GV cho lớp thảo luận nhĩm theo 3 câu hỏi (SGK/25)
-Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện.
-Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau câu chuyện xảy ra?
-Nếu là Pê-chi-a em cĩ làm như bạn khơng? Vì sao ? 
=> Kết luận : Cơm ăn, áo mặc , sách vở đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn .
* GV Đặt câu hỏi
- Vậy theo các em: Lao động cĩ ích lợi gì ? 
-Trong lao động mỗi người phải biết làm gì ? 
-Là HS em phải thể hiện hành vi yêu lao động ntn ? 
-Em nào cho biết lao động cĩ ý nghĩa ? 
Gv giới thiệu: trong bài thơ “Bài ca vỡ đất” của tác giả Hồng Trung Thơng cĩ những dịng thơ rất hay cũng ca ngợi hành vi yêu lao động . 
 “ Bàn tay ta làm nên tất cả 
Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm .” 
GV đính ghi nhớ lên bảng . 
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân (Bài tập 1-SGK/25) 
-GV phát PHT và giải thích yêu cầu làm việc.
 -GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
Hoạt động 4 : Đĩng vai ( bài tập 2 SGK )
-GV chia nhĩm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhĩm thảo luận, đĩng vai một tình huống:
Ø Nhĩm 1,3,5 :
a. Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Trời lạnh, Nhàn ngại khơng muốn chui ra khỏi chăn ấm nên nhờ Hồng xin phép hộ với lí do là bị ốm. Theo em, Hồng nên làm gì trong tình huống đĩ?
Ø Nhĩm 2,4,6 : 
b. Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngồi vườn cùng với bố thì Tồn sang rủ đi đá bĩng. Thấy Lương ngần ngại, Tồn bảo: “Để đấy, mai nhổ cũng được chứ sao ”
 Theo em, Lương sẽ ứng xử thế nào?
+Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
 +Ai cĩ cách ứng xử khác?
 -GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
4. Hoạt động nối tiếp 
- GV cho HS đọc ghi nhớ .
- GD HS yêu lao động và tham gia lao động vừa sức.
- Chuẩn bị bài tiết 2
-Nhận xét tiết học.
HS hát
- Vì thầy cơ đã khơng quản khĩ nhọc, tận tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người. Vì vậy, các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo cơ giáo . 
- Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cơ những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cơ khi cần thiết . 
- HS nối tiếp đọc
- HSY nêu 
HS nhắc lại tựa bài .
HSG nêu
-Em đã làm được hết bài tập mà cơ giáo giao về nhà . 
- Em đã giúp mẹ lau nhà .
- Em cùng mẹ nấu cơm . 
- Em dọn dẹp phịng của mình . 
-HS theo dõi .
- HS kể lại.
- TL nhĩm đơi. Đại diện từng nhĩm trình bày 
-Trong khi mọi người trong câu chuyện đang hăng say làm việc ( như người lái máy cày cày xối đất , mẹ Pê - Chi –a đi làm , người cơng nhân lái máy liên hợp gặt lúa , thì Pê-chi-a lại bỏ phí mất một ngày mà khơng làm gì cả.
- Pê-chi-a cảm thấy hối hận nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày và cĩ thể Pê-chi-asẽ bắt tay vào làm việc một cách hăng say.
-HSG: Em sẽ khơng bỏ phí một ngày như bạn. Vi phải lao động thì mới làm ra của cải , cơm ăn , áo mặc  để nuơi sống được bản thân và xã hội .
- Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc . 
- Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình . 
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
-HSG: Nhờ cĩ lao động mà con người trưởng thành hơn cĩ ý thức vượt qua mọi khĩ khăn trong cuộc sống . 
3 HS đọc lại . 
HS trình bày- HS nhận xét, bổ sung.
Bài tập 1 : Tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động . 
1. Hành động thể hiện yêu lao động là:
2 Hành động thể hiện lười lao động. 
-Các nhĩm thảo luận, chuẩn bị đĩng vai.
-Mỗi nhĩm lên đĩng vai.
-Cả lớp thảo luận.
-Đại diện nhĩm trình bày các cách ứng xử.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 	 Mơn : TỐN 
	ị Ngày soạn	 : 08/12/2013	 Tuần: 16
	ị Ngày dạy	 : 09/11/2013	 Tiết : 76 
 ị Tên bài dạy : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia cho số cĩ hai chữ số.
-Giải bài tốn cĩ lời văn.
II. Đồ dùng dạy - học
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Ổn định:
2.KTBC:Chia cho số cĩ hai chữ số(tt )
 -GV YCHS làm 1 số phép tính :
31 628 : 48
18 510 : 15
42 546 : 37
 -GV chữa bài, nhận xét ghi điểm. 
3.Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ hai chữ số và giải các bài tốn cĩ liên quan. 
 b. Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-GV yêu cầu HS làm bài VBT
-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài. 
 -Cho HS tự tĩm tắt và giải bài tốn vào vở.
 -GV chấm bài, nhận xét 
4.Củng cố- Dặn dị 
-GV cho HS nêu cách chia cho số cĩ hai chữ số.
-GV giáo dục HS ham thích học tốn và cẩn thận trong tính tốn. 
-Dặn dị HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
 -Nhận xét tiết học. 
- HS hát 
-3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
-HS lắng nghe nhắc lại tựa bài. 
- HSY nêu yêu cầu
- Đặt tính rồi tính.
-2 HS làm bảng phụ, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào PHT. 
-HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo VBT để kiểm tra bài của nhau. 
 4725 15 4674 82 
 022 315 574 57
 075 00
 00
 18408 52 35136 18 
 280 354 171 1952
 208 093
 0 36	
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm vào vở
 Tĩm tắt:
25 viên: 1m2
1050 viên: m2
Bài giải
Số m2 nến nhà lát được là:
 1050 : 25 = 42 ( m2 )
 Đáp số: 42 m2 
- HSG: nêu cách chia cho số cĩ hai chữ số.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 	 Mơn : TẬP ĐỌC	 
	ị Ngày soạn	 : 08/12/2013	 Tuần: 16 
	ị Ngày dạy	 : 09/12/2013	 Tiết : 31
 ị Tên bài dạy : KÉO CO
I. Mục tiêu: 
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi nổi trong bài.
-Hiểu nội dung: Kéo co là một trị chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS đọc thuộc lịng bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
+ “Ngựa con” theo giĩ rong chơi những đâu?
+ Trong khổ thơ cuối “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới.
 a) Giới thiệu bài.
- Treo tranh minh hoạ và hỏi :
 + Bức tranh vẽ gì?
 + Trị chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào ?
- Kéo co là một trị chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết . Nhưng luật chơi kéo co ở mỗi vùng khơng giống nhau . Bài tập đọc Kéo co giới thiệu với các em cách chơi kéo co ở một số địa phương ở đất nước ta .
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Hướng dẫn lyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc tồn bài.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Kéo co  đến bên ấy thắng.
+ Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp.. đến người xem hội.
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn.. đến thắng cuộc.
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
E Lượt 1:
 Cho HS luyện phát âm từ khĩ: trai tráng, Hữu Trấp, thượng võ..
Chú ý câu : Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ / tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Cĩ năm / bên nam thắng , cĩ năm / bên nữ thắng .
E Lượt 2:
 Giải nghĩa từ: keo, giáp
- Cho HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 cặp HS đọc.
-Cho 1 HS giỏi đọc tồn bài.
-GV đọc mẫu cả bài
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Phần đầu bài văn giới thiệu trị chơi gì?
+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
+ Các em dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co.
=> Ý chính đoạn 1 là : Cách chơi kéo co. Bây giờ chúng ta tìm hiểu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp như thế nào. Thầy mời em..đọc đoạn 2, các em trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn 2 này giới thiệu cách thức chơi kéo co ở đâu?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
=> Vậy ý chính đoạn 2 nĩi cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. Cịn cách chơikeos co ở làng Tích Sơn thế nào? chúng ta tìm hiểu ở đoạn 3.
- Gọi HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn cĩ gì đặc biệt .
+ Em đã đi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em, vì sao trị chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ?
+ Ngồi kéo co , em cịn biết những trị chơi dân gian nào khác ? 
=> chính ở đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn 
E Bài tập đọc giới thiệu cho chúng ta một trị chơi thú vị, qua bài tập đọc ta thấy: Kéo co là một trị chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. Đây cũng chính là nội dung của bài tập đọc hơm nay. 
- Ghi nội dung chính của bài. 
* Hướng dẫn dọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc .
 Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ . Cĩ năm/ bên nam thắng , cĩ năm bên nữ thắng . Nhưng dù bên nào tháng thì cũng rất là vui . Vui ở sự ganh đua , vui ở những chiếc hị reo khuyến khích của người xem hội .
-GV đọc mẫu: Nhấn giọng những từ ngữ gạch chân
- Thầy đọc nhấn giọng các từ nào?
- Cho HS luyện đọc lại: theo cặp, đại diện cặp thi đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho HS nhận xét 
-Cho 1 HS giỏi đọc diễn cảm tồn bài.
4. Củng cố – dặn dị:
- Hỏi + Trị chơi kéo co cĩ gì vui ? 
- Dặn HS về nhà học bài , kể lại cách chơi kéo co cho người thân .
- Chuẩn bị bài Trong quán ăn “Ba cá bống”.
Đọc bài và trả lời các câu hỏi sau bài đọc. 
- Nhận xét tiết học .
- HS hát.
- 3 HS thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS nêu.
+ HSY:Bức tranh vẽ cảnh thi kéo co.
+ Trị chơi kéo co thường diễn ra ở các lễ hội lớn, hội làng, trong các buổi hội diễn, hội thao, hội khoẻ Phù Đổng.
- Lắng nghe.
- HS mở SGK.
- Cả lớp dị theo, đánh dấu bằng bút chì.
-3 HS đọc nối tiếp. 
- HS luyện phát âm.
-3 HS đọc nối tiếp .
- Cả lớp nhận xét.
- HS Giỏi nêu giải nghĩa từ.
- Học sinh đọc nhĩm 2.
- 2 HS đọc trước lớp.
- Cả lớp dị theo.
- Cả lớp lắng nghe.
 - 1 HS đọc thành tiếng,HS đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi .
+ HS yếu: Phần đầu bài văn giới thiệu trị chơi kéo co.
+ Cách chơi kéo co : Kéo co phải cĩ hai đội , thường thì số người hai đội phải bằng nhau , thành viên mỗi đội phải ơm chặt lưng nhau , hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau , thành viên hai đội cũng cĩ thể nắm chung một sợi dây thừng dài, kéo co phải đủ 3 keo . Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội . Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình 2 keo trở lên là thắng . 
- 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ Đoạn hai giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
+ HSG:Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thơng thường, ở đây cuộc thi kéo co diễn ra giữa bên nam và bên nữ. Nam khỏe hơn nữ rất nhiều. Thế mà cĩ năm bên nữ thắng được bên nam đấy. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui . Vui vì khơng khí ganh đua rất sơi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hị , cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem .
- 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên khơng hạn chế . Cĩ giáp thua keo đầu , keo sau , đàn ơng trong giáp kéo đến đơng hơn , thế là chuyển bại thành thắng .
- HS trả lời.
+ Trị chơi kéo co bao giờ cũng rất vui vì cĩ rất đơng người tham gia , khơng khí ganh đua rất sơi nổi , những tiếng hị reo khích lệ của rất nhiều người xem .
+ Những trị chơi dân gian : Đấu vật, múa võ, đá cầu , đu quay thổi cơm thi , chọi gà.
- 2 HS nhắc lại 
- 2 HS lần lượt đọc.
+HSG: rất là vui, sự ganh đua, hị reo khuyến khích
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 cặp HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét.
- HS giỏi đọc diễn cảm.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 	 Mơn : LỊCH SỬ	 
	ị Ngày soạn	 : 08/12/2013	 Tuần: 16 
	ị Ngày dạy	 : 09/12/2013	 Tiết : 16
 ị Tên bài dạy : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
 XÂM LƯỢC MÔNG -NGUYÊN
I.Mục tiêu :
-Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mơng- Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bĩp nát quả cam.
- Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta tự động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn cơng quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt trên sơng Bạch Đằng.
II.Chuẩn bị :
 -Hình trong SGK phĩng to .
 -PHT của HS .
 -Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Ổn định:
 Chuẩn bị SGK.
2.KTBC :
 -Nhà Trần cĩ biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
 -Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phịng chống lũ lụt ?
 -GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ về Hội nghị Diên Hồng và giới thiệu .
 b.Các hoạt động:
- Quân Mơng - Nguyên xâm lược nước ta mấy lần ? 
+ GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng –Nguyên.
+ Năm 1258 
+ Năm 1285
+ Năm 1287 - 1288
 Hoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tơi nhà Trần (Hoạt động cá nhân)
 -GV cho HS đọc SGK từ “Lúc đĩ..sát thát.”
-Tìm những việc cho thấy vua tơi nhà Trần quyết tâm chống giặc.
 - GV nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua tơi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược . Đĩ chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta .
Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tơi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến 
 -GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần  xâm lược nước ta nữa”.
- GV chia lớp thành 3 nhĩm
- Nhà trần đã đối phĩ với giặc như thế nào?
+ Nhĩm 1: Khi thế giặc mạnh?
+ Nhĩm 2: Khi thế giặc yếu?
+ Nhĩm 3: Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?
GV nĩi thêm:
Lần thứ nhất: : chúng cắm cổ rút chạy, khơng cịn hung hăng cướp phá như khi vào xâm lược.
Lần thứ 2 : Tướng giặc Thốt Hoan phải chui vào ống đồng để tránh tên độc của quân ta.
Lần thứ 3 : Quân ta chặn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt trên sơng Bạch Đằng.
- Kháng chiến chống quân xâm lược Mơng- Nguyên kết thúc thắng lợi cĩ ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
 -Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ? 
 Hoạt động 3: Nêu tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản (Hoạt đơng cá nhân)
 GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản .
 -GV tổng kết đơi nét về vị tướng trẻ yêu nước này:
Trần Quốc Toản thuộc dịng dõi nhà vua và sinh vào năm Đinh Mão 1267, sinh ra và lớn lên trong khơng khí cả nước náo nức chuẩn bị chiến đấu chống quân Nguyên sang cướp phá và xâm lược nước ta lần thứ hai (1285). Năm 1282, triều Trần đã tổ chức một cuộc hội nghị quân sự rất đặc biệt tại bến Bình Than. 
“Khi ấy Hồi Văn Hầu là Trần Quốc Toản cũng đến dự hội. Vì cịn ở tuổi vị thành niên, Trần Quốc Toản khơng được vào dự bàn, nên lấy làm xấu hổ và căm tức lắm, tay đang cầm quả cam mà bĩp nát lúc nào khơng hay. Khi về nhà, Trần Quốc Toản cùng với một ngàn người là tơi tớ và thân thuộc, sắm sửa binh khí và chiến thuyền, dựng cờ thêu sáu chữ “Phá cường tặc, báo hồng ân” ( phá giặc mạnh, báo đáp ơn vua). Khi đánh nhau với giặc Nguyên, Trần Quốc Toản thường xơng ra phía trước, khiến cho giặc hễ thấy là phải tránh lui, khơng ai dám đối địch”.
Tháng 4 năm 1285, cùng với các vị danh tướng khác Quốc Toản được tham gia vào bộ chỉ huy chiến dịch Tây Kết, chiến dịch Hàm Tử,. Sau thắng lợi của chiến dịch, Hồi Văn Hầu Trần Quốc Toản lại được cùng với Trần Quang Khải và nhiều tướng lĩnh khác  tham gia chiến dịch Thăng Long và Chương Dương. Và, Hồi Văn hầu Trần Quốc Toản đã anh dũng hi sinh trong chiến dịch này.
Tuy tuổi đời cịn rất trẻ, nhưng, Hồi Văn Hầu Trần Quốc Toản thực sự là một vị danh tướng, cĩ nhiều cơng lao trong sự nghiệp giữ nước.
4.Củng cố :
- Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
- Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mơng –Nguyên ?
- GV giáo dục HS trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ơng nĩi chung và quân dân nhà Trần nĩi riêng 
5. Dặn dị:
 -Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng của dân tộc ; chuẩn bị trước bài : “Ơn tập học kì I”.
 -Nhận xét tiết học.
-HS cả lớp .
-HS trả lời
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe.
- HS yếu: 3 lần
-HS đọc.
+Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần  đừng lo”.
 +Điện Diên Hồng vang lên tiếng hơ đồng thanh của các bơ lão : “”
 +Trong bài Hịch tướng sĩ cĩ câu: “ phơi ngồi nội cỏ  gĩi trong da ngựa , ta cũng cam lịng”.
 +Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “”
-1 HS đọc .
-Cả lớp thảo luận, Đại diện nhĩm trình bày, nhận xét.
- Vua tơi nhà Trần rút khỏi Thăng Long.
- Khi giặc mệt mỏi, đĩi khát thì tấn cơng.
- Đúng. Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta. Ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương : vũ khí lương thảo của chúng sẽ ngày càng thiếu .
- Sau ba lần thất bại, quân Mơng Nguyên khơng dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bĩng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.
-Vì dân ta đồn kết, 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_NH_20142015.doc