Hướng dẫn ôn tập học kỳ II môn Hóa 11 – Năm học: 2014 – 2015

doc 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1288Lượt tải 6 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập học kỳ II môn Hóa 11 – Năm học: 2014 – 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn ôn tập học kỳ II môn Hóa 11 – Năm học: 2014 – 2015
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II
MÔN HÓA 11 – Năm học : 2014 – 2015
A. LÝ THUYẾT:
	- Học sinh xem các nội dung sách giáo khoa:
	 + Phân loại HCHC : Công thức chung phân tử của các loại chất hữu cơ đã học, cấu trúc, gọi tên, tính chất vật lý, hóa học, điều chế, ứng dụng.
	 + Dẫn xuất của hyđrocacbon: công thức phân tử chung, cấu trúc, gọi tên, tính chất vật lý, hóa học, phương pháp điều chế, ứng dụng.
	 + Mối liên quan giữa các chất hữu cơ đã học: Hiđrocacbon – dẫn xuất halogen – ancol – phenol – anđehit, xeton – axit cacbonxilic.
I. HIĐROCACBON:
1. Công thức phân tử – phản ứng cháy
* Công thức phân tử: Hiđrocacbon CxHy (x 2x +2, y số chẵn)
Ankan(parafin)
CnH2n+2 (n 1)
Ankin
CnH2n-2 (n 2)
Anken (olefin)
CnH2n (n 2)
Ankađien
CnH2n-2 (n 3)
Xicloankan
CnH2n (n 3)
Đồng đẳng bezen
CnH2n-6 (n 6)
* Phản ứng cháy
Dãy đồng đẳng
Phương trình phản ứng
Lưu ý
Ankan
CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 à nCO2 + ( n + 1) H2O
nCO2 < n H2O
Anken , xicloankan
CnH2n + 3n/2 O2 à nCO2 + nH2O
nCO2 = n H2O
Ankin, ankađien
CnH2n-2 + (3n-1)/2O2 à nCO2 + ( n-1) H2O
nCO2 > nH2O
2. Phản ứng thế:
Ankan, xicloankan
CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+2-aCla + aHCl
Phản ứng ưu tiên xảy ra ở cacbon mang ít H
Anken
CH3CH=CH2 + Cl2 CH2ClCH=CH2 + HCl
Xảy ra ở các anken đầu dãy đồng đẳng
Ank-1-in
R-CCH +[Ag(NH3)2OH à R-CC-Ag+H2O + 2NH3
Phân biệt ank-1-in với các anken và ankin khác
Đồng đẳng benzen
C6H6 + HNO3 C6H5NO2 + H2O
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
Phản ứng có thể xảy ra 2 hoặc 3 lần thế
3. Phản ứng cộng:
Anken
CnH2n + H2 CnH2n+2 ; CnH2n + Br2 à CnH2nBr2
CnH2n + HX à CnH2n+1X 
(Qui tắc Mac-co nhi-cop, H vào C nhiều H của liên kết đôi)
Xicloankan (vòng 3,4)
 + H2 à CH3CH2CH3 ; + Br2 à BrCH2CH2CH2Br
Ankin, ankađien
CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2
Aren
C6H6 + 3H2 à C6H12
4. Phản ứng oxi hóa, nhiệt phân, điều chế:
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Ankan
Anken, ankin
Hiđrocacbon thơm
CH4 + O2 HCHO + H2O
CH2=CH2 +2KMnO4+4H2O à 3HOCH2-CH2OH +2MnO2 + 2KOH
C6H5-CH3 +2KMnO4 C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O
Cracking
Ankan
CnH2n+2 CmH2m+2 + CqH2q ( n= m + q)
Điều chế
Ankan
Anken
Ankađien liên hợp
Ankin
HC Thơm
CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
Al4C3 + 12H2O à 3CH4 + 4Al(OH)3
CH3CH2CH3 CH2=CH2 + CH4
CnH2n+1OH CnH2n + H2O
2C2H2 CHC-CH=CH2 + H2 CH2=CH-CH=CH2
CaC2 + 2H2O à C2H2 + Ca(OH)2 ; CH4 C2H2 + 3H2
3C2H2 à C6H6 ; C6H12 à C6H6 + 3H2
II. ANCOL – PHENOL:
1. Ancol no đơn chức mạch hở:CnH2n+1OH
Tên
Phản ứng
Tên
Phản ứng
Thế
CnH2n+1OH + Na à CnH2n+1Ona+1/2H2
CnH2n+1OH + HBr à CnH2n+1Br + H2O
OXH không hoàn toàn
* Ancol bậc 1 oxi hóa à anđehit
CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O
* Ancol bậc 2 oxi hóa à xeton
CH3CHOHCH3 + CuO CH3COCH3 + Cu + H2O
OXH
hoàn 
toàn
CnH2n+1OH + 3n/2O2 à 
 nCO2 +(n+1)H2O
Điều chế
RCl + NaOH à ROH + NaCl
CnH2n +H2O CnH2n+1OH
RCHO + H2 à RCH2OH
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
2. Glixerol:
Tính chất
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 à dd màu xanh lam : phân biệt với anncol đơn chức
Điều chế
CH2=CH-CH3 + Cl2 à CH2=CH-CH2Cl + HCl
CH2=CH-CH2Cl + Cl2 + H2O à CH2Cl-CHOH-CH2Cl + HCl
CH2Cl-CHOH-CH2Cl + 2NaOH à CH2OH-CHOH-CH2OH + 2NaCl
3. Phenol:
Axit yếu
( < H2CO3)
* Không làm quì tím hóa đỏ; C6H5OH + NaOH à C6H5ONa + H2O
C6H5ONa + CO2 + H2O à C6H5OH + NaHCO3 
Thế ở nhân
C6H5OH + 3Br2 à C6H3Br3OH + 3HBr. Nhận biết kết tủa trắng
C6H5OH + 3HNO3 à C6H3(NO2)3OH + 3H2O. Nhận biết kết tủa vàng (axit picric)
Điều chế
* Chưng cất nhựa than đá; oxi hóa cumen (isopropyl benzen)
* benzen :C6H6 à C6H5Br à C6H5ONa à C6H5OH
III. ANĐEHIT – XETON:
Tên 
Anđehit
Xeton
Oxh
RCHO + H2 RCH2OH
R-CO-R/ + H2 R-CHOH-R/ 
Khử
RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH à RCOONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
Điều chế
CH3CH2OH + CuO 
 CH3CHO + Cu + H2O
CH4 + O2 HCHO + H2O
2CH2=CH2 + O2 à 2CH3CHO
2CH CH + 1/2O2 à 2CH3CHO
CH3CHOHCH3 + CuO à 
 CH3COCH3 + Cu + H2O
IV. AXIT CACBONXILIC:
Tính 
axit
Phân li thuận nghịch: CH3COOH D H+ + CH3COO-
Bazơ, oxit bazơ à muối + H2O ; CH3COOH + NaOH à CH3COONa + H2O
Muối : 2CH3COOH + CaCO3 à (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
KL trước H : 2CH3COOH + Zn à (CH3COO)2Zn + H2
Este
RCOOH + R/OH D RCOOR/ + H2O
Điều chế
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O ; 
2CH3CHO + O2 2CH3COOH
2CH3CH2CH2CH3 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O ; 
B. BÀI TẬP: Học sinh xem lại các phương pháp tìm CTPT hợ chất hữu cơ, các BT SGK
Dạng 1: Viết CTCT, gọi tên các HCHC, tính chất các hợp chất thuộc các dãy đồng đẳng đã học.
Dạng 2: Viết sơ đồ pthh điều chế các chất.
Dạng 3: So sánh độ tan, nhiệt độ sôi các chất. 
Dạng 4: Nhận biết, tách, giải thích hiện tượng.
Dạng 5: Lập CTPT, % HCHC, Hiệu suất phản ứng.
C. BÀI TẬP THAM KHẢO:
1/ a. Viết CTCT, gọi tên: C5H12, C5H10, C5H8, C7H8, C8H10 ( Chất nào làm mất màu dd brôm, chất nào tác dụng với AgNO3)
b. Viết CTCT và gọi tên các chất hữu cơ C5H11Br, C4H10O, C5H11OH, C7H8O. (Chất nào tác dụng với Na, NaOH)
2/ Từ CH4 (đá vôi, than đá, tinh bột). Viết phương trình điều chế P.E, P.V.C, caosu buta-1,3-đien, etilen glicol, glixerol, benzen, phenol
3/ Hãy phân biệt: 
	a/ Các chất lỏng: Etanol, etanal, Glyxerol, Axit arylic, phenol
	b/ Các dung dịch: glixerol, propan-1-ol, phenol
	c/ Các chất :phenol, ancol bezilic, stiren, benzen
	d/ Các chất lỏng: AxitAcrylic, ancol etilic, dd phenol, dd axit axetic
	e/ Các chất lỏng: HCOOH, CH3CH2OH, CH2=CHCOOH, CH3COOH
	f/ Các dung dịch: anđehit axetic, axit axetic, glixerol, ancol etilic.
4/ Hoàn thành các sơ đồ:
Natriaxetat → metan → metyl clorua → ancol metilic → anđehit fomic → axit fomic
Tinh bột → glucozơ → ancol etilic → axit axetic → etyl axetat 
5/ Oxi hóa 6g ancol no đơn chức X thu được 5,8g anđehit Y. Tìm CTPT X
6/ Thực hiện phản ứng tách nước hỗn hợp 2 ancol no đơn chức trong điều kiện thích hợp thu được 2 anken đồng đẳng liên tiếp. Dẫn anken này vào dd brôm thấy khối lượng bình tăng 2,8g đồng thời có 9,6g brôm phản ứng 
	a/ Xác định CTPT, viết CTCT gọi tên 2 ancol
	b/ Xác định CTCT đúng 2 ancol biết 2 anken sinh ra đều có mạch không phân nhánh, khi oxi hóa 2 ancol bởi CuO thì được 2 anđehit . Viết phương trình phản ứng. 
7/ Hỗn hợp X gồm axit axetic và etanol. Chia làm 3 phần bằng nhau
Cho phần 1: tác dụng với Na dư có 3,36 lít khí thoát ra. 
Cho phần 2: tác dụng với CaCO3 có 1,12 lít khí CO2. Các khí đo ở đktc
a/ Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp.
b/ Thêm vài giọt H2SO4 vào phần 3, đun sôi hh thời gian. Tính khối lượng este tạo thành, nếu hiệu suất phản ứng là 60%.
8/ Trung hoà 250g dd 3,7% của một axit đơn chức X cần 100 ml dd NaOH 1,25M (Hiệu suất phản ứng 100%)
a/ Tìm CTPT, viết CTCT X, gọi tên
b/ Cô cạn dd sau khi trung hòa thu được bao nhiêu gam muối khan.
Các chuỗi 3 trang 138; 2 trang 147 ; 3 trang 172 ; 5 trang 195 ; 3 trang 203
Bài tập: 5, 9 trang 187; bài tập 3 trang 193; bài tập 6 trang 195; bài tập 5, 7 trang 210 
C. TRẮC NGHIỆM:
1/.Các ankan không tham gia loại phản ứng nào:
	A. Pứng thế	B. Pứng cộng	C. Pứng tách	D. Pứng cháy
2/. Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo có % Cl = 55,04. Ankan có CT:
	A. CH4	B. C2H6	C. C3H8	D. C4H10
3/. Tất cả các hợp chất sau là hợp chất hydrocacbon thơm ngoại trừ:
	A. Hexen	B. Stiren	C. Toluen	D. Naphtalen
4/. Ancol no mạch hở đơn chức có %O = 26,67. CT X:
	A. C2H6O	B. C3H8O	C. C2H4O2 	D. C3H6O
5/. Ancol no đơn chức mạch hở X tạo được ete Y. Tỉ khối hơi của Y so với X gần bằng 1,61. Tên X:
	A. Metanol	B. etanol	C. propanol	D. Propan-2-ol
6/. Tên đúng của CH3-CH2-CH2-CHO :
	A. Butanal	B. Propanal	C. pentan-2-on	D. pentan-2-ol
7/. Trong 4 chất, chất nào phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH, NaHCO3.
	A. C6H5COOH	B. HO-C6H4-OH	C.HCOO-C6H5	D. C6H5OH
9/. Thuốc thử để phân biệt axit axetic và rượu etilic là:
	A. quì tím	B. dd NaCl	C.dd NaNO3	d. Kim loại Na
10/. Chất phản ứng được với ion bạc trong dd NH3 là:
	A. Rượu etilic	B. axit axetic	C. glixerol	D. anđehit axetic
11/. Cho các chất: C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH vào dd NaOH đun nóng. Có mấy chất phản ứng?
Không chất nào	B. Một chất	C. Hai chất	D. Cả ba chất
12/. Đốt cháy hoàn toàn 2,2g một ankan X thu được 3,36 lít CO2 (đktc). CTPT của X:
CH4	B. C2H6	C. C3H8	D. C4H10
13/. Hợp chất X có %C = 54,54 ; %H = 9,09. Còn lại là oxi. Dung dịch X làm đỏ quì tím. Công thức X là:
C2H4O2	B. C3H6O2	C. C4H8O2	D. C4H6O2
14/. Phenol tác dụng dễ dàng với brôm là do:
A.Ảnh hưởng của vòng benzen đến nhóm OH	B. Phenol có tính axit yếu
C. Phenol có chứa vòng benzen dễ cho phản ứng cộng	D. Ảnh hưởng của nhóm OH đến vòng
15/. Trong các chất sau đây, chất nào không phải là ancol?
CH3CH2OCH3	B. C6H5CH2OH	C. CH3COOH	D. C6H5OH
16/ Phenol và ancol etilic đều phản ứng với:
NaOH	B. Na	C. Na2CO3	D. Dd brôm
17/ 229 là phân tử khối (khối lượng mol phân tử) của chất nào sau đây?
2,4,6-tribrôm phenol	B. 2,4,6-trinitrophenol	C. Phenol	D. natriphenolat
18/. Thuốc thử dùng để phân biệt 3 chất lỏng: phenol, stiren, ancol benzilic là:
Dd brôm	B. Quì tím	C. Na	D. dd NaOH
19/. Chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng thế, vừa tham gia phản ứng cộng:
Metan	B. axit axetic	C. Etilen	D. benzen
20/. Glyxerol tác dụng với Cu(OH)2 vì:
A. nhóm OH	B. Có nhiều nhóm OH gắn trên cacbon liền kề nhau nên H linh động hơn
C. Là rượu đa chức.	D. Ở trạng thái dung dịch 
21/. Bốn chất đều có phân tử khối 60. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất:
A. HCOOCH3	B. C2H5OCH3	C. CH3COOH	D. CH3CH2CH2OH

Tài liệu đính kèm:

  • docon_thi_hoc_ky_2_khoi_11.doc