PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 10 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN TOÁN – LỚP 8 Tính và rút gọn: (2 điểm) a/ (x + 3)(3 – x) – 3x2 + (2x – 3)2 = 9 – x2 – 3x2 + 4x2 – 12x + 9 (0,5 điểm) = – 12x + 18 (0,5 điểm) b/ (0,25 điểm) (0,5 điểm) = 1 + 1 = 2 (0,25 điểm) Thực hiện phép chia : (1 điểm) (x3 + x2 – 3x – 3) : (x2 – 3) x3 + x2 – 3x – 3 x2 – 3 x3 – 3x x + 1 0 + x2 0 – 3 x2 – 3 0 Thực hiện chia đúng 1 hạng tử của thương (0,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử : (2 điểm) a/ 2a3 – 8a = 2a(a2 – 4) (0,5 điểm) = 2a(a + 2)(a – 2) (0,5 điểm) b/ x2 – y2 – 4x + 4 = x2 – 4x + 4 – y2 = (x – 2)2 – y2 (0,5 điểm) = (x – 2 + y)(x – 2 – y) (0,5 điểm) Cho (với x ¹ 1) (1,5 điểm) a/ Rút gọn (0,5 điểm) b/ Tính giá trị của A tại x = 2 (0,5 điểm) c/ Tìm giá trị của x để A = 0 (0,5 điểm) A B C M E N F Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia CA đặt điểm M sao cho CM = CA. Trên tia đối của tia CB đặt điểm E sao cho CE = CB a/ Chứng minh tứ giác ABME là hình bình hành AC = CM (gt) BC = CE (gt) (0,5 điểm) Þ ABME là hình bình hành (0,5 điểm) b/ Chứng minh DMEC cân AB = ME (ABME là hình bình hành) AB = AC (D ABC cân tại A) AC = CM (gt) (0,5 điểm) Þ ME = CM Þ D CMN cân tại M (0,5 điểm) c/ Điểm N là điểm đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BCMN là hình thang cân C/m được MN // BC => Tứ giác BCMN là hình thang (0,25 điểm) góc ABC = góc ACB (∆ABC cân tại A) góc NBC kề bù với góc ABC góc MCB kề bù với góc ACB (0,25 điểm) tứ giác BCMN là hình thang cân (0,25 điểm) d/ Hai đường thẳng NC và AE cắt nhau tại F. Chứng minh DMNF vuông Gọi I là giao điểm của BM và CN. Tứ giác BCMN là hình thang cân => IN = IM (1) 0,25 điểm Ta có: I là trọng tâm ∆MAN => IN = 2. IC C là tâm của hình bình hành ABME => C là tâm đối xứng của hình bình hành ABME => CI = CF (hoặc: chứng minh ∆ICM = ∆FCA (gcg) => CI = CF) IN = IF (2) Từ (1) và (2): ∆MNF có trung tuyến MI bằng một phần hai cạnh NF => D MNF vuông tại M 0,5 điểm (Không chia nhỏ điểm phần này) Lưu ý: Học sinh không vẽ hình, giáo viên không chấm điểm cả bài. HẾT
Tài liệu đính kèm: