Hóa học - Sự điện ly

doc 20 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1860Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học - Sự điện ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học - Sự điện ly
SỰ ĐIỆN LY
Hiện tượng điện ly;\
Câu 1. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
a. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch
b. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện
c. sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
d. Sự điện li là quá trình oxi hóa - khử
Câu 2. Vì sao dung dịch của các muối, axit, bazơ dẫn điện?
a. Do muối, axit, bazơ có khả năng phân li ra ion trong dung dịch 
b. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện
c. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron
d. Do phân tử của chúng dẫn được điện
Câu 3. Chất nào sau đây là chất điện li?
a. rượu etylic	b. nước nguyên chất	c. axit sunfuric	d. glucozơ
Câu 4 : Cho dãy các chất : KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CHCOONH4. Số chất điện li là :
A. 3	B. 4	C. 5	D. 2
Câu 5. Với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,01 M thì nồng độ mol của ion H+ có giá trị nào sau đây? 
	A. Bằng 0,01 M 	B. Không xác định được 	
	C. Lớn hơn 0,01M 	D. Nhỏ hơn 0,01M 
Câu 6. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước?
a. Môi trường điện li	b. dung môi không phân cực
c. dung môi phân cực	d. tạo liên kết hiđro với các chất tan
a Trong c¸c chÊt sau chÊt nµo lµ chÊt Ýt ®iÖn li?
H2O 	B. HCl 
NaOH 	D. NaCl
Câu 7. N­íc ®ãng vai trß g× trong qu¸ tr×nh ®iÖn li c¸c chÊt trong n­íc?
M«i tr­êng ®iÖn li.
Dung m«i kh«ng ph©n cùc.
Dung m«i ph©n cùc. 
T¹o liªn kÕt hi®ro víi c¸c chÊt tan.
Câu 8. Chän nh÷ng chÊt ®iÖn li m¹nh trong sè c¸c chÊt sau:
a. NaCl 	 	b. Ba(OH)2 	c. HNO3 
 	d. AgCl 	 	e. Cu(OH)2 	 f. HCl
 A. a, b, c, f. 	 B. a, d, e, f. 
 C. b, c, d, e.	 D. a, b, c. 
Câu 9. Dung dÞch A cã a mol NH4+, b mol Mg2+, c mol SO42- vµ d mol HCO3-. BiÓu thøc nµo biÓu thÞ sù liªn quan gi÷a a, b, c, d sau ®©y lµ ®óng?
	A. a + 2b = c + d	B. a + 2b = 2c + d
	C. a + b = 2c + d	D. a + b = c + d
Câu 10. Dung dịch X chứa : a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-. Biểu thức nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa a,b,c,d?
A. 2a+2b = c+d	B. a+b = c+d	
C. a+b = 2c+2d	D. 2a+c = 2b+d
Câu 11. Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO3-, t mol Cl-. Hệ thức liên hệ giữa x, y, z, t được xác định là: 
	A. x+ 2z = y + 2t 	B. x+ 2y = z + 2t 	C. z+ 2x = y+ t 	D. x + 2y = z + t 
Câu 12. Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3-; và x mol Cl-. Vậy x có giá trị là: 
	A. 0,3 mol 	B. 0,20 mol 	C. 0.35 mol 	D. 0,15 mol 
Câu 13. Dd muối, axít, bazơ là những chất điện li vì:
A. Chúng có khả năng phân li thành hiđrat trong dd.
B. Các ion hợp phần có tính dẫn điện
C. Có sự di chuyển của electron. tạo thành dòng electron dẫn điện.
D. Dd của chúng dẫn điện.
 Câu 14. : nào dưới đây giải thích đường Sacarozơ là chất không điện li ?
1 . Dd đường không dẫn điện.
2. Phân tử đường không có khả năng phân li thành ion trong dd.
3. Trong dd đường không có dòng electron dẫn điện.
	A.(1)	C. (1) & (3)
	B.(1) & (2)	D. (2)
 Câu 15 : Chọn nhận định không đúng trong số các sau:
A. Muối ăn là chất điện li.
B. Rượu etylic là chất không điện li.
C. Canxi hiđroxit là chất không điện li.
D. Axit axetic là chất điện li.
 Câu 16. : Chọn dd điện li:
A. Rượu 	C. Glucozơ
B. Nước cất	D. Axit axetic
 Câu 17: Chọn hợp chất không phải là chất dẫn điện trong dd các chất sau:
	A.CH3OH	C. CaSO4
	B.HCOOH	D. Ba(OH)2
 Câu 18: Chất điện li yếu là:
A. HNO3	C. H2CO3
B. KI	D. AgNO3
: nào đúng trong các kết luận sau:
A. Mọi axit đều là chất điện li.
B. Mọi axit đều là chất điện li mạnh.
C. Mọi axit mạnh đều là chất điện li mạnh
D. Mọi chất điện li mạnh đều là axit.
 Câu 19. Chọn định nghĩa đúng và đầy đủ nhất về sự điện li:
	A. Sự phân li thành ion dương và ion âm của phân tử chất điện li dưới tác dụng của dòng điện một chiều.
	B. Sự phân li thành ion dương và ion âm của phân tử chất điện li dưới tác dụng của các phân tử phân cực của dung môi.
	C. Sự bẻ gãy liên kết của các ion hợp phần trong phân tử chất điện li.
	D. Sự tương tác giữa các phân tử chất tan và các phân tử dung môi.
Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
Câu 1. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?
HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4; 	B. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3;
H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2;	D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2;
Câu 2. Các chất trong các nhóm nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A.Nhóm1: KNO3, H2S, Ba(OH)2, HCl	B. Nhóm 2: HCl, NaCl, NaOH, K2SO4
C. Nhóm 3: CH3COOH, HNO3, BaCl2, Na2SO4	D. Nhóm 4: H2O, Ca(NO3)2, Al2(SO4)3, KOH
Câu 3. Các dd sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất? 
A. NH4NO3	B. H2SO4	C. Ba(OH)2	D. Al2(SO4)3
Câu 4. Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4, HgCl2, Al(OH)3. Các chất điện li yếu là: 
	A. H2O, NaCl, CH3COOH, Al(OH)3 	B. Al(OH)3, CH3COOH, H2O 	
	C. H2O, CH3COOH, Al(OH)3 , HgCl2 	D. H2O, CH3COOH, CuSO4 
Câu 5. : Trong dãy các chất dưới đây, dãy nào mà tất cả các chất đều là chất điện li mạnh?
A. KCl, Ba(OH)2, Al(NO3)3.
B. CH3COOH, Ca(OH)2, AlCl3.
C. CaCO3, MgSO4, Mg(OH)2, H2CO3 
D. NaCl, AgNO3, BaSO4, CaCl2.
Câu 6. Phương trình điện li của CH3COOH là:
CH3COOH = CH3COO - + H+ K
	Biểu thức tính hằng số cân bằng K là:
	A. K = 	C. K = 
	C.K= 
	D. K =	
 Câu 7. Sự điện li hoàn toàn Nhôm sunfat tạo ra:
A.Al3+, SO42- 	C. 2Al3+, 3SO42-
B.Al3+, 3SO42- 	D. 2Al3+, SO42-
 Câu 8: Phương trình phân li của axít axetic là:
HC2H3O2 = H+ + C2H3O2- 	K
	Biết [HC2H3O2] = 0,5M và ở trạng thái cân bằng [H+] = 2,9.10-3M.
	Hằng số cân bằng K của axít là :
	A. 1,7.10-5	C. 8,4.10-5
	B.5,95.104	D. 3,4.10-5
 Câu 9: Sự điện li hoàn toàn amoni phốtphat tạo ra:
A.NH4+, PO43-	C. NH4+, 3PO43-
B.3NH4+, 2PO43-	D. 3NH4+, PO43-
 Câu 10 Phương trình điện li của axit cacbonic là:
 H2CO3 = H+ + HCO3- 	K
	Biết axit cacbonic 0,5M phân li tạo ion có nồng độ mol/l là 0,1. Vậy hằng số phân li K của nó là:
	A.2.10-2	C. 2.10-3
	B.1.10-2	D. 2.102
 Câu 11: Phản ứng sau xảy ra trong dung môi nước :
	FeCl2 + KMnO4 + HCl ® FeCl3 + MnCl2 + KCl + H2O
	Phương trình ion thu gọn của nó là:
A. Fe2+ = Fe3+
B.5Fe2++MnO4-+8H+=5Fe3++Mn2++4H2O
C.Fe2++MnO4-+8H+= Fe3++Mn2+ + 4H2O
D. MnO4- + 8H+ = Mn2+ + 4H2O
Axit, bazo và muối:
Câu 1. Theo Bronxted, thì các chất và ion: NH4+ (1), Al(H2O)3+(2), S2- (3), Zn(OH)2 (4), K+ (5), Cl- (6) 
A. (1), (5), (6) là trung tính	 B. (3), (2), (4) là bazơ 	C. (4), (2) là lưỡng tính D. (1), (2) là axit
Câu 2. Trong các chất và ion sau: CO32- (1), CH3COO- (2), HSO4-(3), HCO3-(4), Al(OH)3 (5):
A. 1,2 là bazơ.	B. 2,4 là axit.	C. 1,4,5 là trung tính.	D. 3,4 là lưõng tính.
Câu 3. Chọn câu phát biểu đúng
Axit là những chất có khả năng cho proton
Bazơ là những chất có khả năng nhận proton
Phản ứng giữa một axit với một bazơ là phản ứng cho nhận proton
Tất cả đều đúng
Câu 4. Cho: S2- + H2O HS- + OH-
NH4+ + H2O NH3 + H3O+ ; Chọn đáp án đúng:
A.	S2- là axit, NH4+ là bazơ 	B. S2- là bazơ, NH4+ là axit
C.	S2- là axit, NH4+ là axit	D. S2- là bazơ, NH4+ là bazơ
®
¬
®
¬
Câu 5. Cho 2 phản ứng: 
CH3COO - + H2O CH3COOH + OH- và 	NH4+ + H2O NH3 + H3O+
A.CH3COO- là axit, NH4+ là bazơ 	B. CH3COO- là bazơ, NH4+ là axit
C. CH3COO- là axit, NH4+ là axit	D. CH3COO- là bazơ, NH4+ là bazơ
Câu 6. Cho các chất và ion được đánh số thứ tự như sau: 
1. HCO3– 	2. K2CO3	3. H2O	4. Mg(OH)2	
5. HPO4 2–	6. Al2O3	7. (NH4)2CO3	8. NH4Cl 
Theo Bronstet, các chất và ion lưỡng tính là:
A.1,3,5,6,7.	B. 1,3,6	C. 1,3,6,7	D. 1,3,6,8
Câu 7. Chọn định nghĩa axit, bazơ theo Brosntet :
A. Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng cho OH – 
B. Axit là chất có khả năng nhận H+ , bazơ là chất có khả năng cho H +
C. Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng cho H +
D. Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng nhận H+
Câu 8. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Dung dịch axit có chứa ion H+ .	B. Dung dịch bazơ có chứa ion OH –
C. Dung dịch muối không bao giờ có tính axit hoặc bazơ. 	D. Dung dịch HNO3 có [ H+] > 10-7
Câu 9. Dựa vào tính chất lí,hoá học nào sau đây để phân biệt kiềm với bazơ không tan?
A. Tính hoà tan trong nước.	 B. Phản ứng nhiệt phân.	 C. Phản ứng với dd axit. D. A và B đúng.
Câu 10. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha được 500 ml dung dịch có pH=12? 
	A. 0,4g 	B. 0,1g 	C. 0,3g 	D. 0.2 g 
Câu 11. A là dung dịch NaOH có pH = 12; B là dung dịch H2SO4 có pH = 2. Để phản ứng đủ với V1 lít dung dịch A cần V2 lít dung dịch B. Quan hệ giữa V1 và V2 là:
 a.V1 = V2	b. V1 = 2V2	c. V2 = 2V1	d. Tất cả đếu sai
Câu 12: Cho các phản ứng sau:
HCl + H2O ® Cl- + H3O+ (1)
NH3 + H2O D NH4+ + OH- (2) 
CuSO4 + 5H2O ® CuSO4.5H2O (3) 
HSO3- + H2O D H3O+ + SO32- (4) 
HSO3- + H2O D H2SO3 + OH- (5)
Theo Bronxtet, H2O đóng vai trò là axit trong các phản ứng:
A. (1), (2), (3)	B. (2), (5)	C. (2), (3), (4), (5)	D. (1), (4), (5)
Câu 13. Theo định nghĩa axit – bazơ của Bronxtet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là các chất lưỡng tính ?
A. CO32-, CH3COO-	B. ZnO, Al2O3, HSO4-, NH4+
C. ZnO, Al2O3, HCO3-, H2O	D. NH4+, HCO3-, CH3COO-
Câu 14. Cho các ion sau: NH4+ , SO42-, HSO4-, C2H5O-, Al3+, CO32-. Các ion có tính axit là:
A. SO42-, HSO4-, C2H5O- 	B. NH4+ , Al3+, HSO4-
C. Al3+, CO32-, NH4+	D. CO32-, C2H5O , NH4+
Câu 15. Cho các ion: Na+, CH3COO-, SO42- , HCO3-, CO32-, S2-, HS-, SO32-, HSO3-, NH4+, Cl- , C6H5O-. Các ion có tính baz là: 
C6H5O-, S2-, CH3COO- , CO32-, Na+
C6H5O- , Cl-, NH4+ , HCO3-
HS-, HCO3-, SO32- , SO42-, HSO4-
Câu 16. Theo Ahreniut th× kÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®óng?
Baz¬ lµ chÊt nhËn proton.
Axit lµ chÊt nh­êng proton.
Axit lµ chÊt khi tan trong n­íc ph©n li ra cation H+ .
Baz¬ lµ hîp chÊt trong thµnh phÇn ph©n tö cã mét hay nhiÒu nhãm OH.
Câu 17. Chän c¸c chÊt lµ hi®roxit l­ìng tÝnh trong sè c¸c hi®roxit sau:
 Zn(OH)2. 
 Sn(OH)2. 
 Al(OH)3.
D. C¶ A, B, C.
Câu 18 Chän c©u tr¶ lêi ®óng, khi nãi vÒ muèi axit:
Dung dÞch muèi cã pH < 7.
Muèi cã kh¶ n¨ng ph¶n øng víi baz¬.
Muèi vÉn cßn hi®ro trong ph©n tö.
Muèi t¹o bëi axit yÕu, axit m¹nh.
Muèi vÉn cßn hi®ro cã kh¶ n¨ng ph©n li t¹o proton trong n­íc. 
Câu 19. Chän c©u tr¶ lêi ®óng vÒ muèi trung hoµ:
Muèi cã pH = 7.
Muèi t¹o bëi axit m¹nh vµ baz¬ m¹nh .
Muèi kh«ng cßn cã hi®ro trong ph©n tö .
Muèi cã kh¶ n¨ng ph¶n øng víi axit vµ baz¬.
Muèi kh«ng cßn hi®ro cã kh¶ n¨ng ph©n li t¹o proton trong n­íc. 
Câu 20. Chän c©u tr¶ lêi ®óng khi nãi vÒ axit theo quan ®iÓm cña Bronstet:
Axit hoµ tan ®­îc mäi kim lo¹i.
Axit t¸c dông ®­îc víi mäi baz¬.
Axit lµ chÊt cho proton.
Axit lµ chÊt ®iÖn li m¹nh.
Câu 21. H·y chän c©u tr¶ lêi ®óng trong sè c¸c c©u sau:
axit mµ mét ph©n tö ph©n li nhiÒu H+ lµ axit nhiÒu nÊc.
axit mµ ph©n tö cã bao nhiªu nguyªn tö H th× ph©n li ra bÊy nhiªu H+.
H3PO4 lµ axit ba nÊc .
A vµ C ®óng.
Câu 22. Chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt, khi xÐt vÒ Zn(OH)2 lµ:
chÊt l­ìng tÝnh.
B. hi®roxit l­ìng tÝnh.
C. baz¬ l­ìng tÝnh.
D. hi®roxit trung hßa.
Câu 23 Theo Bronstet th× c©u tr¶ lêi nµo sau ®©y lµ ®óng?
Axit hoÆc baz¬ cã thÓ lµ ph©n tö hoÆc ion.
Trong thµnh phÇn cña axit cã thÓ kh«ng cã H.
Trong thµnh phÇn cña baz¬ ph¶i cã nhãm OH.
Trong thµnh phÇn cña baz¬ cã thÓ kh«ng cã nhãm OH.
A vµ D ®óng.
Câu 24. Theo Bronstet ion nµo sau ®©y lµ l­ìng tÝnh?
 a. PO43- b. CO32- c. HSO4- d. HCO3- e. HPO32-
	A. a, b, c.	 B. b, c, d.
	C. c, d, e.	 D. b, c, e.
Câu 25. Cho c¸c axit sau:
 (1). H3PO4 (Ka = 7,6 . 10-3) (2). HOCl (Ka = 5 . 10-8)
 (3). CH3COOH (Ka = 1,8 . 10-5) (4). HSO4 (Ka = 10-2)
 S¾p xÕp ®é m¹nh cña c¸c axit theo thø tù t¨ng dÇn:
 A. (1) < (2) < (3) < (4).
 B. (4) < (2) < (3) < (1).
 C. (2) < (3) < (1) < (4).
 D. (3) < (2) < (1) < (4).
Câu 26. H·y chän c©u ®óng nhÊt trong c¸c ®Þnh nghÜa sau ®©y vÒ ph¶n øng axit - baz¬ theo quan ®iÓm cña lÝ thuyÕt Bronstet. Ph¶n øng axit - baz¬ lµ:
A. do axit t¸c dông víi baz¬.
B. do oxit axit t¸c dông víi oxit baz¬.
C. do cã sù nh­êng, nhËn proton.
D. Do cã sù dÞch chuyÓn electron tõ chÊt nµy sang chÊt kh¸c.
Câu 27. Theo ®Þnh nghÜa vÒ axit - baz¬ cña Bronstet cã bao nhiªu ion trong sè c¸c ion sau ®©y lµ baz¬: Na+, Cl-, CO32- , HCO3-, CH3COO-, NH4+, S2-?
A: 1	 B: 2	
C: 3	 D: 4	
Câu 28. Cho c¸c ion vµ chÊt ®­îc ®¸nh sè thø tù nh­ sau:
1. HCO3-	2. K2CO3	3. H2O	 4. Cu(OH)2
5. HPO4-	6. Al2O3	7. NH4Cl 8. HSO3-
Theo Bronstet, c¸c chÊt vµ ion l­ìng tÝnh lµ:
A. 1, 2, 3.	B. 4, 5, 6.	
C. 1, 3, 5, 6, 8.	D. 2, 4, 6, 7.	
Câu 29. Theo ®Þnh nghÜa vÒ axit - baz¬ cña Bronstet th× cã bao nhiªu ion lµ baz¬ trong sè c¸c ion sau ®©y: Ba2+, Br-, NO3-, C6H5O-, NH4+, CH3COO-, SO42- ?
A. 1	B. 2	
C. 3	D. 4	
Câu 30. D·y chÊt vµ ion nµo sau ®©y cã tÝnh chÊt trung tÝnh ?
A. Cl-, Na+, NH4+, H2O	B. ZnO, Al2O3, H2O
C. Cl-, Na+	D. NH4+, Cl-, H2O
Câu 31. Trong c¸c ph¶n øng d­íi ®©y, ph¶n øng nµo trong ®ã n­íc ®ãng vai trß lµ mét axit Bronstet?
	A. HCl + H2O ® H3O+ + Cl-
	B. NH3 + H2O NH4+ + OH-	
	C. CuSO4 + 5H2O ® CuSO4 .5H2O 
	D. H2SO4 + H2O ® H3O+ + HSO4-
Câu 32. : Định nghiã nào sau đây là định nghĩa axit, bazơ của Bronxted:
	A.- Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít. Bazơ là hợp chất gồm nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit.
	B.- Axít là những chất khi tan trong nước thì tạo thành ion H+. Bazơ là những chất khi tan trong nước thì tạo thành ion OH-
	C.- Axit là những chất có khả năng cho H+. Bazơ là nhưng chất có khả năng cho OH-.
	D.- Axit là những chất có khả năng cho H+. Bazơ là những chất có khả năng nhận H+.
Câu 33. Những tính chất nào trong số các tính chất dưới đây có thể giúp bạn phân biệt được bazơ kiềm và bazơ không tan?
	1. Tính tan trong nước.
	2. Phản ứng với dd axít.
	3. Phản ứng nhiệt phân.
	4. Phản ứng với oxit axít.
A. (1) &(3) 	C. (1),(2)&(3)
B. (1),(3)&(4) 	D. (1)&(4)
 Câu 34 Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit-bazơ ?
A. 2HCl + Ca(OH)2 = CaCl 2 + 2H2O
B. HCl + AgNO3 = AgCl¯ + HNO3
C. 2HNO3 + CuO = Cu(NO3)2 + H2O
D. 2KOH + CO2 = K2CO3 + H2O
Câu 35. Hiđrôxit nào sau đây không phải là hiđroxit lưỡng tính?
	A.Cu(OH)2	C. Al(OH)3
	B.Zn(OH)2 	D. Pb(OH)2
Câu 36 Biết rằng ion HS- có thể có những phản ứng như sau:
	HS- + H3O+ = H2S + H2O
	HS- + OH- = S2- + H2O
	Vậy theo Bronxted thì ion HS- là:
A. Axit	C. Bazơ	
B. Ion lưỡng tính	D. Tất cả đều sai
Câu 37. nhận định nào sau đây đúng nhất?
A. Zn(OH)2 là một bazơ tan.	
B. Zn(OH)2 là một bazơ mạnh .
C. Zn(OH)2 là một bazơ lưỡng tính.D. Zn(OH)2 là một hiđrôxit lưỡng tính.
Câu 38 Bazơ liên hợp của H3O+ là:
	A. H+	C. OH-
	B. H2O	D. H2O, OH-
Câu 39 Cho biết : pKa(CH3COOH) = 4,75 	pKa(H3PO4) = 2,13 pKa(H2PO4-)=7,21 	và pKa = -lgKa.
	Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các axit trên:
	A. CH3COOH < H2PO4- < H3PO4	B. H2PO4- < H3PO4 < CH3COOH
	C. H2PO4- < CH3COOH < H3PO4	D. H3PO4 < CH3COOH < H2PO4-
Câu 40 Ion nào sau đây có thể vừa là axit,vừa là bazơ theo quan điểm của Bronxted:
	A. HSO4- 	C. HSO3-	
	B. S2-	D. CO32-	
Câu 41. Cho biết:
1. Al(OH)3 + 3HCl =AlCl3 + 3H2O
2. Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2+ 2H2O
3. 2Al(OH)3 = Al2O3 + 3H2O
	Những phản ứng nào trong số các phản ứng trên chứng minh tính chất lưỡng tính của Al(OH)3 ?
	A. (1) & (3)	C. (2) & (3)
	B. (1) & (2)	D. (1), (2) & (3)
Câu 42. Theo Bronxted thì những kết luận nào sau đây đúng ?
	1. Dd NH3 là một bazơ .	2. CaCl2 là một bazơ .
	3. CuO là một bazơ .	4. H2PO4- là một ion lưỡng tính .
A. (2), (3), (4)	C. (1), (3), (4)
B. (1), (4)	D. (1), (2) 
Câu 43. Để đánh giá độ mạnh của axít, bazơ người ta dựa vào:
A. Khả năng cho hoặc nhận proton.
B. Độ điện li. 
C. Độ pH.
D. Hằng số axit,bazơ.
 Câu 44. Cho bảng sau:
	Axit	Ka ở 250C
	H2SO3	1,7.10-2
	NH4+	5,6.10-10
H2S	8,9.10-8
HSO4-	1,2.10-2
HSO3-	5,6.10-8
	Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axít của các axít trên:
A. NH4+ < H2S < HSO3- < HSO4- < H2SO3
B. NH4+ < HSO3- < H2S < HSO4- < H2SO3
C. H2S < NH4+ < HSO3- < HSO4- < H2SO3
D. H2SO3 < HSO4-< H2S < HSO3-< NH4+ 
Câu 45. Dãy các chất và ion nào dưới đây có tính bazơ ?
A. S2-, CH3COO-, PO43-, FeO
B. NH4+, Na+, ZnO, CuO	
C. Cl-, CO32-, HCO3-, CaO	
D. HSO4-, HCO3-, NH4+, Cu( OH)2
Câu 46. Hãy tìm dãy các chất và ion lưỡng tính trong các dãy chất và ion sau:
	A. Al2O3, PbO, ZnO, HSO4-	B. Al2O3, PbO, HSO4-, HCO3-
	C. H2O, Al2O3, HCO3-, ZnO	D. Al2O3, NH4+, PbO, HS-
 Câu 47: Dãy các chất và ion có tính axit là:
A. HSO4-, NH4+, CH3COOH, HCO3-
B. NH4+, HCO3-, CH3COO-, SO32-
C. ZnO, Al2O3, HSO4-, NH4+	
D. HSO4-, NH4+, CH3COOH, H2S
Câu 48. Trong cân bằng : 	
H2O + NH3 = NH4+ + OH-	 
Cặp axít - bazơ liên hợp đúng là :
	A. H2O, NH4+	C. H2O, H+
	B. H2O, NH3	D. H2O, OH-
Câu 49. Cho quỳ tím vào dd của các muối sau đây: KCl, NH4Cl, AlCl3, Na2SO3, (CH3COO)2Ca
	Dd nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh ?
A. KCl, NH4Cl 
B. Na2SO3, (CH3COO)2Ca
C.NH4Cl, (CH3COO)2Ca 
D. AlCl3 , Na2SO3
Câu 50. Trong các muối cho dưới đây, muối nào không phải là muối axit ?
	A. NaHCO3	C. Na2HPO3
	B. NaH2PO4 	D. NaH2PO3
Câu 51. Dãy các dd muối nào sau đây có tính axit ?
	A. KCl, Na2SO4, Na2CO3	B. AlCl3, NH4NO3, CH3COOK
	C. K2S, CH3COONa, K2 SO3	D. ZnCl2, NH4Cl, Cu(NO3)2
Câu 52. Dãy các dd muối nào sau đây có tính bazơ ?
	A. Na2CO3, K2S, Na3PO4
	B. NaNO3,CaCl2, Na2SO3
	C. NaCl, K2SO4, Al(NO3)3
	D. CH3COONa, K2SO4, K2S
Sự điện li của nước, pH, chất chỉ chị axit bazo
Câu 1. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây cho môi trường có pH lớn hơn 7?
A. NaCl.	B. Na2CO3.	C. NaHSO4.	D. NH4Cl.
Câu 2. Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH?
A. Na2CO3.	B. NH4Cl.	C. HCl.	D. KCl.
Câu 3. Cho 1.5 lit dung dịch KOH có pH=9. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 10-9M.	B. 9M.	C. 10-5	M.	D. 1,5.10-5M.
Câu 4. C¸c dung dÞch sau ®­îc xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn vÒ ®é pH (Chóng cã cïng nång ®é) 
 A. H2S ; NaCl ; HNO3 ; KOH. 	B. HNO3 ; H2S ; NaCl ; KOH.
C.KOH ; NaCl ; H2S ; HNO3. 	D. HNO3 ; KOH ; NaCl ; H2S.
Câu 5. Cho: NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4). Hãy chọn đáp án đúng.
A.(4), (3) có pH =7 	B. (4), (2) có pH>7	C.(1), (3) có pH=7	D. (1), (3) có pH<7
Câu 6. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây cho môi trường axit (pH< 7)? Chọn đáp án đúng.
A.Na2S	B. KCl	C. NH4Cl	D. K3PO4
Câu 7. Cho: NH4Cl (1), CH3COONa (2), NaCl (3), Na2S (4). Hãy chọn đáp án đúng.
A.(4), (3) có pH =7 	B.(4), (2) có pH>7
C.(1), (3) có pH=7	D. (1), (3) có pH<7
Câu 8. Chọn câu đúng :
A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm.	B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá xanh.	D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.
Câu 9. Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S , NaHCO3, có bao nhiêu dd có pH >7 ?
A. 1	B. 2 	C.3 	D.4
Câu 10. Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol NaOH, pH của dd sau phản ứng là 
A. 7	B. 0	C. >7	D. < 7
1
Câu 11. Trộn V1 lit dd axit mạnh có pH = 5 với V2 lit dd bazơ mạnh có pH = 9 thu được dung dịch có pH = 6. Tỉ số V1/V2 là
A. 1 :1	B. 9 :11	C. 2 :1	D. 11:9
Câu 12. Nếu pH của dd A là 11,5 và pH của dd B là 4,0 thì điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Dung dịch A có [H+] lớn hơn dd B .	B. Dung dịch B có tính bazơ mạnh hơn A .
C. Dung dịch A có tính bazơ mạnh hơn B .	D. Dung dịch A có tính axit mạnh hơn B .
Câu 13. Cho 0,5885g NH4Cl vào 100 ml dd NaOH có pH = 12 . Đun sôi dd sau đó làm nguội, dd thu được có giá trị pH nào sau đây?
A. pH 7	C. pH = 7	D. Không xác đònh được.
Câu 14. Một dd có [OH-]= 2,5.10-10 M. Môi trường của dd là :
A. axit	B. trung tính 	C. bazơ 	D. không xác định được.
Câu 15. Cho từ từ dd Na2CO3 đến dư vào dd HCl , dung dịch thu được có 
A. pH=7	B. pH > 7	C. pH < 7	D. A,B,C đều có thể đúng.
Câu 16. Cho từ từ dd HCl vào dd Na2

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong_1_hoa_11.doc