Hóa học - Phần: Biện luận

doc 7 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1125Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học - Phần: Biện luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học - Phần: Biện luận
Bài 1: Cho 16,4g hỗn hợp M gồm Mg, MgO và CaCO3 vào dung dịch HCl dư thỡ thu được hỗn hợp khớ cú tỉ khối hơi so với H2 là 11,5. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng được 30,1g hỗn hợp muối khan.
a. Tớnh khối lượng cỏc chất trong hỗn hợp M?
b. Nếu cho hỗn hợp M trờn vào dung dịch H2SO4 đặc núng dư thu được 4,48l hỗn hợp X gồm 2 khớ ở đktc cú khối lượng 10,8g thỡ X gồm những khớ gỡ?
Bài 2 : Hoà tan m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư thu được V lớt khớ H2 (đktc)
Cũng hũa tan m gam kim loại trờn bằng dung dịch HNO3 loóng dư thu được V lớt khớ NO (đktc)
	a. Viết cỏc phản ứng xảy ra?
	b. M là gỡ? Biết khối lượng muối Nitrat gấp 1,905 lần muối Clorua.
Bài 3: Hỗn hợp A gồm 2 kim hoại là Mg và Zn. B là dung dịch H2SO4 cú nồng độ là x mol/l
TH1: Cho 24,3g (A) vào 2l dung dịch (B) sinh ra 8,96l khớ H2.
TH2: Cho 24,3g (A) vào 3l dung dịch (B) sinh ra 11,2l khớ H2.
(Cỏc thể tớch khớ đo ở đktc)
a. Hóy CM trong TH1 thỡ hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trong TH2 axớt cũn dư?
b. Tớnh nồng độ x mol/l của dung dịch B và % khối lượng mỗi kim loại trong A?
Bài 4: Cho m gam kim loại Na vào 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71% . Phản ứng xong thu được 0,78 gam kết tủa. Tớnh m ?
Bài 5
Cho 30,6 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tỏc dụng với 500 ml dung dịch HNO3 
loóng, đun núng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,68 lit 
khớ NO(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và cũn lại 1,2 gam kim loại.
Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra.
Tớnh nồng độ mol của axit HNO3.
Bài 6
Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 phản ứng với 50 ml dung dịch NaOH thu được 0,78 gam kết 
tủa. Tớnh nồng độ mol/lit của dung dịch NaOH.
Bài 7
Hũa tan hết 22,4 gam CaO vào nước dư thu được dung dịch A.
1. Nếu cho khớ cacbonic sục hết vào dung dịch A thỡ thu được 5,0 gam kết tủa. Tớnh 
thể tớch khớ cacbonic (ở đktc) tham gia phản ứng.
2. Nếu hũa tan hoàn toàn 56,2 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 (cú thành phần thay 
đổi trong đú cú a% MgCO3) bằng dung dịch HCl, tất cả khớ thoỏt ra hấp thụ hết vào 
dung dịch A thỡ thu được kết tủa B. Tỡnh giỏ trị của a để lượng kết tủa B nhỏ nhất.
Bài 8 :
Cú 15 gam hỗn hợp Al và Mg được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần thứ nhất cho vào 600ml HCl nồng độ xM thu được khớ A và dung dịch B. Cụ cạn dung dịch B thu được 27,9 gam muối khan. Phần thứ 2 cho vào 800ml dung dịch HCl nồng độ xM và làm tương tự thu được 32,35g muối khan. Xỏc định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và x. Tớnh thể tớch hidro (dktc) thu được sau khi thực hiện xong cỏc thớ nghiệm.
Bài 9: 
Tiến hành 2 thớ nghiệm sau:
	- Thớ nghiệm 1: Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl, kết thỳc thớ nghiệm, cụ cạn sản phẩm thu được 3,1 gam chất rắn.
	- Thớ nghiệm 2: Nếu cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl (cựng với lượng như trờn). Kết thỳc thớ nghiệm, cụ cạn sản phẩm thu được 3,34 gam chất rắn và thấy giải phúng 0,448 lớt khớ H2 (đktc).
	Tớnh a và b?
Bài 10 : Trộn 0,2 lớt dung dịch H2SO4 x M với 0,3 lớt dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch A. Để phản ứng với dung dịch A cần tối đa 0,5 lớt dung dịch Ba(HCO3)2 0,4 M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tớnh giỏ trị của x và m.
Bài 11 : Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 ; Cu vào dung dịch HCl dư thấy cú 2 mol axit phản ứng và cũn lại 0,264a gam chất rắn khụng tan. Mặt khỏc khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư nung núng, thu được 84g chất rắn.
 a.Viết cỏc phương trỡnh phản ứng.
b.Tớnh % khối lượng Cu trong hỗn hợp A.
Bài 12 : a. Khử hoàn toàn 23,2g mụ̣t oxit kim loại bằng CO ở nhiợ̀t đụ̣ cao thành kim loại. Dõ̃n toàn bụ̣ khí sinh ra vào bình đựng 250ml dung dịch Ba(OH)2 1M thṍy tạo ra 19,7g kờ́t tủa. Nờ́u cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hờ́t vào dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim loại đó.
 	b. Cho 11,6g oxit kim loại trờn vào 250g dung dịch HCl 7,3%. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 13 : Hòa tan hoàn toàn 17,2g hụ̃n hợp kim loại kiờ̀m A và oxit của nó (A2O) vào nước được dung dịch B. Cụ cạn dung dịch B thu được 22,4g hiđroxit (AOH) khan. Xác định tờn kim loại và khụ́i lượng mụ̃i chṍt trong hụ̃n hợp.
Bài 14: Cho hỗn hợp gồm x (mol) Fe và y (mol) Al vào dung dịch chứa z (mol) AgNO3 thỡ thu được dung dịch A và rắn B. Xỏc định quan hệ giữa x,y,z thỏa món cỏc điều kiện sau:
a) Rắn B gồm 3 kim loại.
b) Rắn B gồm 2 kim loại.
c) Rắn B gồm 1 kim loại.
Bài 15: Đặt hai cốc trên đĩa cân. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào hai cốc, lượng axít ở hai cốc bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng.Cho mẫu Kẽm vào một cốc và mẫu Sắt vào cốc kia. Khối lượng của hai mẫu như nhau. Cân sẽ ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng ?
Bài 16: Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit: Al2O3, CuO, K2O. Tiến hành 3 thớ nghiệm:
Thớ nghiệm 1: Nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy cũn 15 gam chất rắn khụng tan
Thớ nghiệm 2: Nếu cho thờm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hoà tan vào nước dư. Sau thớ nghiệm cũn lại 21 gam chất rắn khụng tan.
Thớ nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong A, rồi lại hoà tan vào nước dư, thấy cũn lại 25 gam chất rắn khụng tan.
Tớnh khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A.
Bài 17: Cho 31,6 gam hỗn hợp B dang bột Mg và Fe tỏc dụng với 250ml dung dịch CuCl2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc, rữa kết tủa, được dung dịch B1 và 3,84 gam chất rắn B2 ( cú hai kim loại). Thờm vào B1 một lượng dư dung dịch NaOH loóng rồi lọc, rửa kết tủa mới được tạo thành. Nung kết tủa đú trong khụng khớ ở nhiệt độ cao, được 1,4 gam chất rắn B3 gồm 2 oxit kim loại. Tất cả cỏc phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 
Viết cỏc Phương trỡnh phản ứng húa học xảy ra.
Tớnh thành phần tram theo khối lượng của mỗi kim loại trong B và tớnh nồng độ mol của dung dịch CuCl2.
Bài 18: 
	1. Cho 16g hỗn hợp X gồm bột Mg, Fe vào 600 ml dung dịch AgNO3 cú nồng độ C (mol/l), khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 70,4g chất rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, nung kết tủa trong khụng khớ ở nhiệt cao đến khối lượng khụng đổi thu được 16g chất rắn T.
	Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra, tớnh khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tớnh giỏ trị C.
2. 	Tiến hành hai thớ nghiệm:
	Thớ nghiệm 1: Cho 650ml dung dịch NaOH 2M vào 400ml dung dịch AlCl3 a(M) thỡ thu được 3b gam kết tủa.
	Thớ nghiệm 2: Cho 700ml dung dịch NaOH 2M vào 400ml dung dịch AlCl3 a(M) thỡ thu được 2b gam kết tủa.
	Tỡm a, b.
Bài 19: Hỗn hợp A gồm Na và Al.
Cho m gam A vào một lượng dư nước thỡ thu được 1,344 lit khớ, dung dịch B và phần khụng tan C.
Cho 2m gam A tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thu được 20,832 lit khớ.
a. Tớnh khối lượng từng kim loại trong m gam A?
b.Cho 50 ml dung dịch HCl vào dung dịch B. Sau khi phản ứng kết thỳc thu được 0,78 gam kết tủa. Xỏc định nồng độ M của dung dịch HCl đó dựng?
Biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tớch khớ đo ở đktc.
Bài 20: Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. 
 Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
 Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.
 1. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
 2. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
Bài 21: Tiến hành 2 thớ nghiệm sau:
	- Thớ nghiệm 1: Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl, kết thỳc thớ nghiệm, cụ cạn sản phẩm thu được 3,1 gam chất rắn.
	- Thớ nghiệm 2: Nếu cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl (cựng với lượng như trờn). Kết thỳc thớ nghiệm, cụ cạn sản phẩm thu được 3,34 gam chất rắn và thấy giải phúng 0,448 lớt khớ H2 (đktc).
	Tớnh a và b?
Bài 22: Cho m1 g hỗn hợp Mg và Fe ở dạng bột tỏc dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 0,8M khi khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A1 chứa kết tủa A2 cú khối lượng là 29,28 g gồm 2 kim loại. Lọc, rửa kết tủa để tỏch A1 khỏi A2.
a. Viết cỏc PTHH của cỏc phản ứng xảy ra.
 b. Hoà tan hoàn toàn kết tủa A2 trong dung dịch H2SO4 đặc, đun núng. Hóy tớnh thể tớch khớ SO2 (đktc) được giải phúng ra. Thờm vào A1 lượng dư dung dịch NaOH, lọc rửa kết tủa mới tạo thành nung nú trong khụng khớ ở nhiệt độ cao đến khối lượng khụng đổi, thu được 6,4 g chất rắn. Tớnh % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Mg và Fe ban đầu.
Bài 23: Cú hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lớt dung dịch A với 0,3 lớt dung dịch B được 0,5 lớt dung dịch C.Lấy 20 ml dung dịch C, thờm một ớt quỡ tớm vào, thấy cú màu xanh. Sau đú thờm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỡ tớm đổi thành màu tớm thấy hết 40 ml dung dịch axit.
 Trộn 0,3 lớt A với 0,2 lớt B được 0,5 lớt dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thờm một ớt quỡ tớm vào thấy cú màu đỏ. Sau đú thờm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỡ tớm đổi thành màu tớm thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.
 a. Tớnh nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
 b. Trộn VB lớt dung dịch NaOH vào VA lớt dung dịch H2SO4 ở trờn ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tỏc dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khỏc lấy V ml dung dịch E cho tỏc dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng khụng đổi thỡ đều thu được 3,262gam chất rắn. Tớnh tỉ lệ VB:VA
Bài 24: Cho 1,36 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4 nồng độ a (mol/lit). Sau khi phản ứng xong thu được 1,84 gam chất rắn B và dung dịch C. Them NaOH dư vào dung dịch C được kết tủa. Sấy, nung kết tủa trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi, cõn được 1,2 gam chất rắn D.
a/ Viết PTHH biểu diễn cỏc phản ứng cú thể xảy ra.
b/ Tớnh thành phần % theo khối lượng của 2 kim loại trong A. Tớnh a.
Bài 25: Hoà tan 19,5 gam FeCl3 và 27,36 gam Al2 (SO4 )3 vào 200gam dung dịch H2SO4 9,8 % được dung dịch A , sau đú hoà tan tiếp 77,6 gam NaOH nguyờn chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B và được dung dịch C . Lọc lấy kết tủa B .
 a / Nung B đến khối lượng khụng đổi hóy tớnh khối lượng chất rắn thu được .
 b / Thờm nước vào dung dịch C để được dung dịch D cú khối lượng là 400 gam . Tớnh khối lượng nước cần thờm vào và nồng độ phần trăm của cỏc chất tan trong dung dịch D .
 c / Cần thờm bao nhiờu ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch D để được kết tủa lớn 
nhất 
Bài 26: Cho 3,16 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 250 ml dung dịch Cu(NO3)2 khuấy đều hỗn hợp cho đến khi phản ứng kết thỳc thu được dung dịch B và 3,84 gam chất rắn D. Thờm vào dung dịch B một lượng NaOH dư rồi lọc kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng khụng đổi được 1,4 gam rắn E gồm 2 oxit.
a/ Tớnh % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b/ Tớnh nồng độ mol/lit của dung dịch Cu(NO3)2.
Bài 27: Cho 2,3 gam bột A gồm Al, Fe, Cu tỏc dụng hoàn toàn với 40 ml dung dịch CuSO4 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại. Cho dung dịch NaOH tỏc dụng từ từ với dung dịch B cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất, nung kết tủa trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được 1,82 gam hỗn hợp 2 oxit. Cho D tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 12,96 gam Ag. Tớnh số gam mỗi kim loại trong A.
Bài 28: Hỗn hợp bột A gồm Fe và Mg cú khối lượng 2,72g được chia thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho vào 400ml dung dịch CuSO4 a(M) chờ cho phản ứng xong thu được 1,84g chất rắn B và dung dịch C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C thu được kết tủa. Sấy nung kết tủa trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi cõn được 1,2g chất rắn D. Tớnh thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và trị số a?
Phần 2: Cho tỏc dụng với V(ml) dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn E cú khối lượng 3,36g. Tớnh thành phần % theo khối lượng cỏc chất trong chất rắn E? Tớnh V?
Bài 29: Hoà tan a(g) hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A thu được dung dịch B và 1,008l khớ (đktc). Cho B tỏc dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55g kết tủa.
	a. Tớnh a.
	b. Tớnh nồng độ mỗi muối trong dung dịch A.
	c. Nếu tiến hành cho từ từ dung dịch A ở trờn vào bỡnh đựng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Tớnh thể tớch khớ CO2(đktc) được tạo ra.
Bài 30: Hoà tan hoàn toàn 1,64 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe trong 250 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch B. Thờm 100 gam dung dịch NaOH 12% vào B, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa thu được rồi đem nung kết tủa ngoài khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thỡ thu được 0,8 gam chất rắn. Tớnh thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong A.
Bài 31: Chia 8,64 g hỗn hợp Fe, FeO và Fe2O3 thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 cho vào cốc đựng lượng dư dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc cú 4,4 gam chất rắn. Hũa tan hết phần 2 bằng dung dịch HNO3 loóng , thu được dung dịch A và 0,448 lớt NO duy nhất (đktc).Cụ cạn từ từ dung dịch A thu được 24,24 một muối sắt duy nhất B.
	1. Tớnh % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
	2. Xỏc định cụng thức phõn tử muối B.
Bài 32: Cho 1,02 gam hỗn hợp bột gồm Al và Mg vào 100 ml dung dịch HCl aM.Sau khi phản ứng hoàn toàn, làm bay hơi hết nước thu được 3,86 gam chất rắn khan.
	Nếu cho 1,02 gam hỗn hợp bột gồm Al và Mg vào 200 ml dung dịch HCl aM. Sau khi phản ứng hoàn toàn, làm bay hơi hết nước thu được 4,57 gam chất rắn khan.Tớnh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và aM.
Bài 33: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dịch C, lọc lấy dung dịch C rồi thờm dung dịch BaCl2 dư vào thu được 11,65 gam kết tủa.
	1. Tớnh nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
	2. Tớnh khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
	3. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, Lấy kết tủa D đem nung ngoài khụng khớ đến khối lượng khụng đổi được m gam chất rắn.tỡm khoảng xỏc định của m.
Bài 34: Khuấy kỹ m gam bột kim loại M ( húa trị II) với V ml dung dịch CuSO4 0,2M. Phản ứng xong, lọc tỏch được 7,72 gam chất rắn A.
	- Cho 1,93 gam A tỏc dụng với lượng dư axit HCl thấy thoỏt ra 224 ml khớ ( ở đktc) 
	- Cho 5,79 gam A tỏc dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 19,44 gam chất rắn.Hóy tớnh m, V và xỏc định khối lượng mol nguyờn tử của kim loại M, biết rằng cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 35: Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm Na, Al, Mg tỏc dụng với H2O lấy dư thu được 4,48 lớt khớ (đktc) và chất rắn A. Lấy chất rắn A tỏc dụng hết với 300 ml dung dịch CuSO4 2M được 32 gam Đồng kim loại. Tớnh khối lượng mỗi kim loại cú trong hỗn hợp ban đầu. Cho biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 36: Hũa tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl dư thấy cũn lại 0,04 gam chất rắn và cú 1,344 lớt khớ bay ra (đktc). Cho taonf bộ khớ đú qua dung dịch Pb(NO3)2 lấy dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen.Xỏc định phần trăm Al và S trong hỗn hợp trước khi nung.
Bài 37: Cú 2 dung dịch NaOH là B1 và B2, dung dịch A là H2SO4. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tớch 1:1 được dung dịch X. Để trung hũa 1 thể tớch dung dịch X cần 1 thể tớch dung dịch A. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tớch 2:1 được dung dịch Y.Để trung hũa 30ml dung dịch Y cần 32,5ml dung dịch A.Tỡm thể tớch B1 và B2 phải trộn để tạo thành dung dịch Z sao cho khi trung hũa 70ml dung dịch Z cần 67,5ml dung dịch A.

Tài liệu đính kèm:

  • docBiện luận.doc