Hóa học - Kĩ thuật xác định nhanh số đồng phân (Đề 3)

doc 12 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1693Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học - Kĩ thuật xác định nhanh số đồng phân (Đề 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học - Kĩ thuật xác định nhanh số đồng phân (Đề 3)
15. Kĩ thuật xác định nhanh số đồng phân (Đề 3)
Câu 1.  Từ propan có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất điclo ? 
A. 2 
B. 4 
C. 5 
D. 6 
Câu 2. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C5H12O là 
A. 8 
B. 9 
C. 14 
D. 15 
Câu 3. Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ? 
A. 1 
B. 2 
C. 3 
D. 4 
Câu 4. Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là 
A. 4 
B. 5 
C. 6 
D. 7 
Câu 5. Số đồng phân anđehit và xeton ứng với công thức phân tử C5H10O lần lượt là 
A. 3 và 3. 
B. 4 và 3. 
C. 3 và 4. 
 D. 4 và 4.
Câu 6. Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C6H12O là 
A. 3    
B. 4 
C. 5 
D. 6 
Câu 7.  Số đồng phân anđehit (có vòng benzen) ứng với công thức phân tử C8H8O là 
A. 2 
B. 4 
C. 3 
D. 5 
Câu 8. Số đồng phân đơn chức của C4H8O2 là: 
A. 3 
B. 4 
C. 5 
D. 6 
Câu 9. Số đồng phân este mạch hở, có công thức phân tử C5H8O2 có đồng phân hình học là: 
A. 4 
B. 2 
C. 5 
D. 3 
Câu 10. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp hai axit béo gồm RCOOH và R’COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là 
A. 2 
B. 4 
C. 6 
D. 8 
Câu 11. Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp ba axit béo RCOOH, R’COOH, R’’COOH có thể thu được tối đa bao nhiêu chất béo khác nhau ? 
A. 6 
B. 9 
C. 12 
D. 18 
Câu 12. Thủy phân trieste X thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm RCOOH và R’COOH. Có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn X ? 
A. 2 
B. 4 
C. 6 
D. 8 
Câu 13. Thủy phân trieste X thu được glixerol và hỗn hợp ba muối gồm RCOONa, R’COONa và R’’COONa. Có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn X ? 
A. 3 
B. 6 
C. 9 
D. 18 
Câu 14. Trong thành phần của một số dầu để pha sơn có este của glixerol với các axit không no C17H33COOH (axit oleic), C17H31COOH (axit linoleic). Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu trieste khác nhau của glixerol với các gốc axit trên ? 
A. 4 
B. 5 
C. 6 
D. 2 
Câu 15. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH và C15H31COOH; số loại chất béo (chứa đồng thời 3 gốc axit béo khác nhau) tối đa có thể tạo thành là 
A. 10. 
B. 12. 
C. 24. 
D. 40. 
Câu 16. Số đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C4H11N là 
A. 4 
B. 6 
C. 7 
D. 8 
Câu 17. Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp ba axit béo C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH có thể thu được tối đa bao nhiêu chất béo khác nhau ? 
A. 21. 
B. 18. 
C. 16. 
D. 19. 
Câu 18. Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là 
A. 2 
B. 3 
C. 4 
D. 5 
Câu 19. Cho dãy aminoaxit: glyxin, alanin, valin. Số tripeptit tối đa có thể tạo thành là: 
A. 6. 
B. 18. 
C. 21. 
D. 27. 
Câu 20. Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ? 
A. 3 
B. 4 
C. 5 
D. 6 
Câu 21. Có bao nhiên dẫn xuất clo bậc I là đồng phân của nhau có cùng công thức phân tử C5H11Cl ? 
A. 3 
B. 4 
C. 5 
D. 6 
Câu 22. Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H10N2 là 
A. 1 
B. 4 
C. 5 
D. 6 
Câu 23. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có công thức phân tử C4H11N là 
A. 4 
B. 5 
C. 6 
D. 7 
Câu 24. Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là 
A. 4 
B. 5 
C. 3 
D. 6 
Câu 25. Tiến hành trùng ngưng hỗn hợp glyxin (Gly) và alanin (Ala). Số tripeptit (được cấu tạo từ cả hai α-amino axit trên) có thể tạo thành là: 
A. 3 
B. 6 
C. 4 
D. 5 
Câu 26.  Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau (đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) thì số đồng phân loại peptit là 
A. n. 
B. n2. 
C. n!/2 
D. n !. 
Câu 27. Có bao nhiêu loại tripeptit chứa 3 loại gốc aminoaxit khác nhau ? 
A. 6 
B. 4 
C. 3 
D. 2 
Câu 28. Từ ba α-amino axit X, Y, Z (phân tử đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) có thể tạo bao nhiêu đipeptit cấu tạo bởi hai gốc amino axit khác nhau ? 
A. 3 
B. 4 
C. 6 
D. 9 
Câu 29. Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol là 2 : 1. Số tripeptit thỏa mãn ? 
A. 1 
B. 3 
C. 2 
D. 4 
Câu 30. Thủy phân hoàn toàn 1 mol tripeptit mạch hở X thu được dung dịch chỉ chứa Gly, Ala và Val. Số đồng phân tripeptit của X là: 
A. 6 
B. 3 
C. 5 
D. 4 
Câu 31. Thủy phân hoàn toàn 1,0 mol tetrapeptit mạch hở X thu được 2 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo của tetrapeptit X là: 
A. 10 
B. 12 
C. 18 
D. 24 
Câu 32. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Biết X tác dụng với NaOH và HCl. Số công thức cấu tạo thỏa mãn là 
A. 4 
B. 3 
C. 1 
D. 2 
Câu 33. Tiến hành phản ứng clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, ta có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau ? 
A. 4 
B. 5 
C. 2
D. 3 
Câu 34. X có công thức nguyên là (CH)n. Khi đốt cháy 1 mol X được không quá 5 mol CO2. Biết X phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Số chất X thỏa mãn tất cả các điều kiện trên là: 
A. 4 
B. 1 
C. 2 
D. 3 
Câu 35. Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: 
A. 2 
B. 4 
C. 3 
D. 5 
Câu 36. Tiến hành nhiệt phân hexan (giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking ankan) thì thu được hỗn hợp X. Trong X có chứa tối đa bao nhiêu chất có CTPT khác nhau ? 
A. 6 
B. 9 
C. 8
D. 7 
Câu 37. Trong tất cả các đồng phân của C5H12O, số chất tác dụng được với Na là 
A. 6 
B. 7 
C. 8 
D. 9 
Câu 38. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2. Số lượng đồng phân của X tham gia phản ứng tráng gương là 
A. 7 
B. 8 
C. 9 
D. 10 
Câu 39. Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H6O. X có tất cả bao nhiêu đồng phân anđehit ? 
A. 2 
B. 3 
C. 4 
D. 5 
Câu 40. Số đồng phân ancol của C4H8O là: 
A. 6 
B. 7 
C. 8 
D. 9 
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Các dẫn xuất điclo có thể tạo thành: 
Câu 2: C
Độ bất bão hòa = 0 => Ancol no đơn chức hoặc ete no đơn chức
Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : 
Số đồng phân = 2^(n- 2) ( 1 < n < 6 )
Thay n=5 => số ancol = 2^3=8
Công thức tính số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở : 
Số đồng phân = (n-1)(n-2)/2 ( 2 < n < 5 )
Thay n=5 => Số ete = 4.3/2=6
Vậy có 8 đồng phân ancol và 6 đồng phân ete. Tổng là 14 đồng phân
Câu 3: C
Các ancol bậc III ứng với 
Câu 4: B
Câu 5: B
Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở : 
Số đồng phân = (n-2)(n-3)/2 ( 3 < n < 7 )
Thay n=5, ta có số đồng phân là: 3.2/2=3
Công thức tính số đồng phân andehit đơn chức no, mạch hở :
Số đồng phân = ( 2 < n < 7 )
Thay n=5, ta có số đồng phân là: 2^2 = 4
Câu 6: D
Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở :
Số đồng phân = (n-2)(n-3)/2 ( 3 < n < 7 )
Thay n=6, ta có số đồng phân là: 4.3/2=6
Câu 7: B
Các đồng phân thỏa mãn: 
Câu 8: D
Có 2 nguyên tử O => là este đơn chức hoặc axit đơn chức
Độ bất bão hòa: (2.4+2-8)/2 = 1
Các đồng phân:
CH3CH2CH2COOH
CH3CH(CH3)COOH
Hoặc áp dụng công thức tính nhanh số đồng phân:
* Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở : CnH2nO2
Số đồng phân = 2^(n- 3 ) ( 2 < n < 7 )
* Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : CnH2nO2
Số đồng phân = 2^(n- 2 ) ( 1 < n < 5 )
Câu 9: C
Các đồng phân thỏa mãn là:
Câu 10: C
Công thức tính số trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo :
Số trieste = n^2.(n+1)/2
Thay n=2 => Số trieste = 4.3/2=6
Câu 11: D
Công thức tính số trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo :
Số trieste = 
Thay n=3 => Số trieste = 9.4/2=18
Câu 12: B
Trieste X sẽ gồm 2 gốc axit RCOO và R'COO:
Số CTCT thỏa mãn X là: 4
Câu 13: A
Trieste X phải có đủ cả 3 gốc axit RCOO, R'COO và R"COO
Số CTCT thỏa mãn X là: 3!/2 = 3
Câu 14: C
Số trieste chỉ gồm 1 gốc 2 axit: 2
Số trieste gồm 2 gốc axit khác nhau: 4
=> Tổng số axit là: 6
Câu 15: B
Số trieste (chứa đồng thời 3 gốc axit béo khác nhau) tối đa có thể tạo thành là = (4.3.2)/2 = 12
Câu 16: D
Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : 
Số đồng phân = ( n < 5 )
Thay n=4 => Số đồng phân= 2^3 = 8
Câu 17: B
Công thức tính số trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo :
Số trieste = 
Thay n=3 => Số trieste = 9.4/2=18
Câu 18: D
Các amin là: 
Câu 19: D
Số tripeptit tạo từ 3 aminoaxit khác nhau là 3! = 6
Số tripeptit tạo từ 2 aminoaxit khác nhau là 6.3 = 18
Số tripeptit tạo từ 1 aminoaxit là 3
=> Tổng có: 6+18+3=27 aminoaxit
Câu 20: B
Các đồng phân thỏa mãn là: 
Câu 21: B
Dẫn xuất bậc I của 
Câu 22: B
Các amin bậc 1 có cùng CTPT: 
Câu 23: A
Số đồng phân CT của amin bậc một có CTPT 
Câu 24: A
Các đồng phân thỏa mãn: 
Câu 25: B
Nếu tripeptit gồm 2 Ala và 1 Gly => có 3 dipeptit
Nếu tripeptit gồm 2 Gly và 1 Ala => Cũng có 3 dipeptit
=> Tổng số dipeptit là 6
Câu 26: D
Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau (đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) thì số đồng phân loại peptit là n!
Câu 27: A
Số loại tripeptit chứa 3 loại gốc aminoaxit khác nhau là:
3! = 6
Câu 28: C
Số đipeptit cấu tạo bởi 2 gốc aminoaxit khác nhau là:
=6
Câu 29: B
X cấu tạo từ 2 Ala và 1 Gly. Các tripeptit thỏa mãn:
Ala-Ala-Gly
Ala-Gly-Ala
Gly-Ala-Ala
Câu 30: A
X cấu tạo từ 1 Gly, 1 Ala và 1 Val. 
Số đồng phân của tetrapeptit X là: 3! = 6
Câu 31: B
X cấu tạo từ các mắt xích 2 Gly, 1 Ala và 1 Val
Số đồng phân cấu tạo của X: 4!/2=12
Câu 32: A
Các CTCT thỏa mãn:
Câu 33: A
Các dẫn xuất có thể thu được: 
Câu 34: C
Câu 35: D
Tác dụng được với AgNO3/NH3 => Có nối ba đầu mạch
Hidrocacbon ở thể khí => Có số nguyên tử C nhỏ hơn 5
Các chất thỏa mãn:
Câu 36: B
Câu 37: C
Tác dụng với Na => là ancol
Các CTCT thỏa mãn là:
1.CH3CH2CH2CH2CH2OH
2.CH3CH2CH2CH(OH)CH3
3.CH3CH2CH(OH)CH2CH3
4.CH3-CH(CH3)-CH2CH2OH
5.CH3CH(CH3)-CH(OH)CH3
6.CH3C(OH)(CH3)-CH2CH3
7.HOCH2-CH(CH3)CH2CH3
8.CH3-C(CH3)(CH3)-CH2OH
Câu 38: D
Các chất thỏa mãn có 2 loại:
► este của axit focmic: gồm HCOOC-C-C và HCOOC(C)C ↔ 2 chất.
► tạp chức của andehit và:
♦ ancol: gồm C-C-C(OH)-CHO; C-C(OH)-C-CHO; C(OH)-C-C-CHO 
và C-C(OH)(C)-CHO; C(OH)-C(C)-CHO ↔ 5 chất.
♦ ete gồm C-C-O-C-CHO; C-O-C-C-CHO và C-O-C(C)-CHO ↔ 3 chất.
Như vậy tổng tất cả có 10 chất. chọn D.
Thật chú ý 1 số bạn dễ nhầm kiểu tạp chức andehit-ete là C-C-C-O-CHO. 
nó hoàn toàn giống HCOO-C-C-C, ....
Câu 39: D
Độ bất bão hòa của X: (2.4+2-6)/2=2
Các đồng phân andehit của X
fomylxiclopropan
Câu 40: D
Có 9 CTCT thỏa mãn CH2=CH-CH2-CH2OH; CH3-CH=CH-CH2OH (có đồng phân cis - trans); CH2=CH-CH(OH)-CH3; CH2=C(CH3)-CH2OH; xiclobutan-1-ol; 1-xiclopropyl-metan-1-ol; 1-metylxiclopropan-1-ol; 2-metylxiclopropan-1-ol

Tài liệu đính kèm:

  • doc15.-Kĩ-thuật-xác-định-nhanh-số-đồng-phân-Đề-3.doc