0983.732.567 1 CHUYÊN ĐỀ H2SO4 I. MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH NHANH: Công thức 1 : Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hòa tan hết 1 hoặc hỗn hợp kim loại (trước hiđro) bằng H2SO4(loãng) tạo H2 : m = mhh + 96.n 2H Công thức 2 : Tìm kim loại khi cho m (gam) kim loại(trước hiđro) tác dụng H2SO4 (loãng) giải phóng H2 : M = 2 .2 . Hn am ( a= số oxi hóa thấp của kim loại = số e kim loại nhường = hóa trị thấp của kim loại ) Công thức 3 : Tính khối lượng m (gam) muối sunfat thu được khi hòa tan hết m(gam) 1 hoặc hỗn hợp oxit kim loại bằng H2SO4(loãng) m = moxit + 80. 42SOH n II. CÁC PHƢƠNG PHÁP TƢ DUY NHANH: 1. GIẢI BÀI TOÁN OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI H2SO4 (loãng) ( HCl tƣơng tự ) Cách tƣ duy: Thực chất loại toàn này chỉ cần áp dụng BTNT và BTKL.Với các câu hỏi là: H + trong axit đã biến đi đâu?Muối gồm những thành phần nào? Câu trả lời sẽ là :H trong axit kết hợp với O trong oxit để biến thành nước. Đồng thời kim loại kết hợp với gốc axit tương ứng ( 2 4 3 Cl ;SO ;NO ) để tạo muối. Chú ý: 1 số bài toán cần vận dụng thêm các ĐLBT Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M(vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là: A. 6.81g B. 4,81g C.3,81g D.5,81g Hƣớng dẫn giải 2 BTNT trong oxit H O OH n 0,5.2.0,1 0,1mol n n 0,05mol BTKL 24m m(KL;SO ) 2,81 0,05.16 0,05.96 6,81gam BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1. Cho 6,94 gam hỗn hợp gồm 1 oxit sắt và nhôm hoà tan hoàn toàn trong 100 ml dung dịch H2SO4 1,8M tạo thành 0,03 mol H2 và dung dịch A. Biết lượng H2SO4 đã lấy dư 20% so với lượng phản ứng. Công thức của oxit sắt là: A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. không xác định. Câu 2. Hoà tan vừa đủ một lượng hiđroxit kim loại M (có hoá trị II) trong dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối có nồng độ 27,21%. Kim loại M là: A. Fe. B. Mg. C. Ca. D. Cu. Câu 3. Hòa tan hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 bằng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 28,0. B. 26,4 C. 27,2. D. 24,0. A. H2SO4 loãng 0983.732.567 2 CHUYÊN ĐỀ H2SO4 Câu 4. Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. - Phần I tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO4 0,5M. - Phần II hòa tan tối đa 6,4 gam Cu. Giá trị của m là: A. 23,2 B. 34,8. C. 104. D. 52. Câu 5. Hòa tan hết m gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 88,7 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 26,5 gam . B. 35,6 gam. C. 27,7 gam. D. 32,6 gam. Câu 6. Hòa tan MO bằng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ thu được dung dịch MSO4 có nồng độ 33,33%. Oxit kim loại đã dùng là: A. ZnO. B. CaO. C. MgO. D. CuO. Câu 7. Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch X có nồng độ % là 21,302% và 3,36 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 80,37 gam muối khan. m có giá trị là: A. 18,78 gam B. 25,08 gam C. 24,18 gam D. 28,98 gam Câu 8. Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO và Fe3O4. Dẫn khí CO dư qua 4,56 gam hỗn hợp X nung nóng. Đem toàn bộ lượng CO2 tạo ra cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 5,91 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng Y lại thu thêm 3,94 gam kết tủa. Cho 4,56 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch chứa m gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 11,28. B. 7,20. C. 10,16. D. 6,86. Câu 9. Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là: A. 1,75 mol. B. 1,80 mol. C. 1,50 mol. D. 1,00 mol. Câu 10. Hòa tan hyđroxit kim loại M hóa trị II không đổi vào dung dịch H2SO4 nồng độ 25% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 32,65%. Hyđroxit kim loại đã dùng là: A. Cu(OH)2 B. Pb(OH)2 C. Mg(OH)2 D. Zn(OH)2 Câu 11. Cho hỗn hợp A gồm 14 gam Fe và 23,2 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 88,4 gam muối sunfat và khí H2. Thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là: A. 3,36 lit B. 4,48 lit C. 5,6 lit D. 2,24 lit 2. GIẢI BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI H2SO4 (loãng) ( HCl tƣơng tự ) Cách tƣ duy: Thực chất loại toàn này chỉ cần áp dụng BTNT và BTKL.Với các câu hỏi là : H + trong axit đã biến đi đâu?Muối gồm những thành phần nào? Câu trả lời sẽ là:H trong axit biến thành H2. Đồng thời kim loại kết hợp với gốc axit tương ứng ( 2 4 Cl ;SO ) để tạo muối. Chú ý: Một số bài toán cần chú ý tới sự chênh lệch số mol e nhường (nhận). Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 loãng thấy thoát 1,344 lít H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 10,27g B. 8,98g C.7,25g D. 9,52g Hƣớng dẫn giải 2 2 4 BTKL H SO n 0,06mol n 0,06mol m 3,22 0,06.96 8,98g 0983.732.567 3 CHUYÊN ĐỀ H2SO4 BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 12. Cho 18,2 gam hỗn hợp (Fe,Al, Mg) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa HCl và H2SO4 tỷ lệ mol 2:1 thấy thoát ra 15,68 (lít) H2 (đktc) và được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là: A. 54,425. B. 76,65. C. 43,835. D. 64,215. Câu 13. Thể tích khí thoát ra ở đktc khi cho 0,4 mol Fe tan hết vào dung dịch H2SO4(loãng) lấy dư là: A.5,6 lít B.6,72 lít C.8,96 lít D.13,44 lít. Câu 14. Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Hòa tan hết 22,2 gam hỗn hợp X vao dung dịch chứa 0,8 mol H2SO4(loãng) thu được dd Y và 13,44 lít H2 ở đktc. Cho dd Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được x gam kết tủa. Giá trị của X là: A.197,5gam B.213,4gam C.227,4gam D.254,3gam. Câu 15. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam. Câu 16. Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl và H2SO4 (dư) thu được dung dịch B và 4,368 lít H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là A. 72,09% và 27,91%. B. 62,79% và 37,21%. C. 27,91% và 72,09%. D. 37,21% và 62,79%. Câu 17. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng 4:1. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là: A. 14,62 gam B. 12,78 gam C. 18,46 gam D. 13,70 gam Câu 18. Hòa tan hết m gam hai kim loại Na, K có số mol bằng nhau vào 500 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M thu được dung dịch X. Biết 1/5 dung dịch X hòa tan tối đa 1,02 gam nhôm oxit, giá trị của m là A. 37,2 hoặc 49,6. B. 44,64 hoặc 47,12. C. 43,1 hoặc 4,805. D. 18,86 hoặc 24,8. Câu 19. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% (loãng), thu được dung dịch Y. Nồng độ của MgSO4 trong dung dịch Y là 15,22%. Nồng độ phần trăm của ZnSO4 trong dung dịch Y là: A. 10,21%. B. 15,16%. C. 18,21%. D.15,22%. Câu 20. Cho 24,3 gam X gồm Mg, Zn tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 aM thu được 8,96 lít H2 (đktc). Nếu cho 24,3 gam hỗn hợp X trên tác dụng với 400 ml dung dịch H2SO4 aM thì thu được 11,2 (l) H2 (đktc). Giá trị a là: A. 2,5. B. 1,25. C. 2. D. 1,5. Câu 21. Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 5,6 lít khí H2 ( ở đktc). Nếu cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thu được 1,68 lít khí SO2 ( ở đktc). Thành phần % về khối lượng của crom và đồng trong hỗn hợp X là: A. 42,86% và 26,37% B. 48,21% và 42,56% C. 42,86% và 48,21% D. 48,21% và 9,23% Câu 22. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Bỏ qua sự thuỷ phân của các muối, dung dịch Y có pH là A. 2. B. 7. C. 6. D. 1. 0983.732.567 4 CHUYÊN ĐỀ H2SO4 I. MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH NHANH: R + H2SO4 đặc (nóng) R2(SO4)n + sản phẩm khử x S + H2O (trừ Au ,Pt) (S, SO2, H2S) (Al , Fe không phản ứng với H2SO4 đặc nguội ) (x = 0 Sản phẩm khử là S) . (x= +4 Sản phẩm khử là SO2 ). ( x= -2 Sản phẩm khử là H2S ) . Công thức 1 : m muối = m KL + 2 2 96 (2 6 8 ) 2 SO S H Sn n n Lưu ý: Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua Hay gặp trường hợp : Chỉ tạo ra khí SO2 Công thức 2 : Cách tìm số mol axit tham gia phản ứng: 2 4 4 2. 5 2 2 n n n n H SO S SO H S Công thức 3 : Khối lượng m (gam)muối thu được khi hòa tan hết mhh(gam) Fe ,FeO , Fe2O3,Fe3O4 (không nhất thiết phải đủ 4 chất và phải có oxit sắt) bằng H2SO4 (đặc,nóng) tạo một hoặc hỗn hợp các sản phẩm khử : m = ).16( 160 400 2SOhh nm hay m = ).64( 160 400 2SHhh nm hay m = ).48( 160 400 Shh nm Công thức 4 : Khi nung m(gam) Fe ngoài không khí , cho mhh(gam) hỗn hợp các chất thu được vào H2SO4 (đặc,nóng) tạo một hoặc hỗn hợp các sản phẩm khử : m = ).16( 80 56 2SOhh nm hay m = ).64( 80 56 2SHhh nm hay m = ).48( 80 56 Shh nm II. CÁC PHƢƠNG PHÁP TƢ DUY NHANH: 1. GIẢI BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI H2SO4 (đặc /nóng) Cách tƣ duy: Để giải nhanh bài toán này các bạn cần phải nhớ các phương trình cơ bản sau : 2 2 4 4 2 2 2H SO 2e SO SO H O 2 2 4 4 2 4H SO 6e 3SO S 4H O 2 2 4 4 2 2 5H SO 8e 4SO H S 4H O Trong quá trình giải toán cần dùng thêm các định luật bảo toàn . Chú ý: Các bán phản ứng trên chỉ dùng khi KIM LOẠI tác dụng với axit khi có hợp chất của kim loại tác dụng với axit thì tuyệt đối không dùng. Sản phẩm khử Qúa trình Số mol H2SO4 môi trƣờng Số mol H2SO4 oxi hóa Số mol H2SO4 phản ứng Số mol e kl trao đổi : Số mol sản phẩm khử Số mol H2SO4 phản ứng : Số mol e kl trao đổi SO2 2 4 2 4 6 2 OSeOS Số mol SO2 Số mol SO2 2. Số mol SO2 2 1 S 0 2 4 6 6 SeOS 3. Số mol S Số mol S 4. Số mol S 6 2/3 H2S 2 2 2 4 6 8 SHeOS 4. Số mol H2S Số mol H2S 5. Số mol H2S 8 5/8 B. H2SO4 đặc 0983.732.567 5 CHUYÊN ĐỀ H2SO4 HƢỚNG DẪN VẬN DỤNG Ví dụ: . Cho Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 8,28 gam muối. Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4 phản ứng. Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là: A. 1,68 gam. B. 1,12 gam. C. 1,08 gam. D. 2,52 gam. Hƣớng dẫn giải Ta có: 3 4 2 2 4 4 4 2 Fe 4 SO 2 4 3 2H SO 2e SO SO H O n a 2b FeSO :amol n a 3b Fe (SO ) : bmol Fe a 2b 0,375 a 0,015mol 2(a 3b) n 0,045mol b 0,015mol 152a 400b 8,28 → Chọn D BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1. Hòa tan 2,4g hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ số mol 1:1 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Kết th c phản ứng thu được 0,05 mol một sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu hu nh. Xác định sản phẩm đó: A. SO2 B. H2S C. S D. H2 Câu 2. Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng H2SO4 đặc, nóng thấy tạo ra 0,18 mol SO2 còn dung dịch E. Cô cạn E thu được 24g muối khan. Xác định thành phần % của Fe: A. 58,33% B. 41,67% C. 50% D. 40% Câu 3. Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư thu được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu: A. 2,7g; 5,6g B. 5,4g; 4,8g C. 9,8g; 3,6g D. 1,35g; 2,4g Câu 4. Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Khối lượng m gam là: A. 56g B. 11,2g C. 22,4g D. 25,3g Câu 5. Khi cho 9,6gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc thấy có 49gam H2SO4 tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là: A. SO2 B. S C. H2S D. SO2,H2S Câu 6. Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 51,8g B. 55,2g C. 69,1g D. 82,9g Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 23,2. B. 13,6. C. 12,8. D. 14,4. Câu 8. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thoát ra 0,112 lít khí (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất đó là: A. FeCO3. B. FeS2. C. FeS. D. FeO. Câu 9. Hòa tan 23,4 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vàu đủ dung dịch H2SO4, thu được 15,12 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 153,0. B. 95,8. C. 88,2. D. 75,8. Câu 10. Cho 1,44g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết rằng hoá trị lớn nhất của M là II. Kim loại M là: A. Cu B. Fe C. Al D. Zn 0983.732.567 6 CHUYÊN ĐỀ H2SO4 Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thoát ra 3,36 lít khí SO2 (đktc). Kim loại M là: A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 12. Cho 13,6 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc nóng dư thu được 8,96 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là? A. 2,4 gam Mg, 11,2 gam Fe B. 4,4 gam Mg, 9,2 gam Fe C. 4,8 gam Mg, 8,8 gam Fe D. 5,8 gam Mg, 7,8 gam Fe Câu 13. Cho 5,6 gam kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít SO2 . Kim loại R là: A. Al B. Cu C. Fe D. Zn Câu 14. Hòa tan m gam Al vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp hai khí SO2 và H2S có tỉ lệ thể tích 1 : 1. Giá trị của m là: A. 9 gam B. 27 gam C.12 gam D. 6 gam Câu 15. Cho m gam Zn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít hỗn hợp hai khí SO2 và H2S (đktc) có tỉ khối so với H2 là 24,5. Tổng giá trị của m và lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là: A. 196,5 gam B. 169,5 gam C. 128,5 gam D. 116,12 gam Câu 16. Cho 7,7 gam hỗn hợp Mg, Zn tan hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch X và 0,1 mol SO2, 0,01 mol S và 0,005 mol H2S. Tính khối lượng kim loại Mg trong hỗn hợp. A. 0,96 g B. 1,44g C. 1,2g D. 1,68g Câu 17. Hòa tan 30 gam hỗn hợp một số kim loại vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch X và 0,15 mol SO2, 0,1mol S và 0,005 mol H2S. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: A. 78 g B. 120,24g C. 44,4g D. 75,12g Câu 18. Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 5,6 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở. Tính % theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp là: A. 53,33% B. 33,33% C. 43,33% D. 50,00% Câu 19. Cho 4,5 gam một kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp hai khí SO2 và H2S (đktc) có tỉ khối so với H2 là 24,5 và dung dịch X. Tìm kim loại R và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng. A. Al, 28,5 gam. B. Al, 34,2 gam. C. Fe, 28,5 gam. D. Cu, 32,0 gam. Câu 20. Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào 49 gam dung dịch H2SO4 80% chỉ thu được dung dịch X và khí. Cho X tác dụng hoàn toàn với 700 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z nặng 58,575 gam . Tính C% của MgSO4 trong X. A. 48,66 B. 44,61 C. 49,79 D. 46,24 2. BÀI TOÁN HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI H2SO4 (đặc /nóng). Cách tƣ duy: Để làm tốt loại bài tập này các bạn cần vận dụng tốt các Định luật bảo toàn (BTE , BTNT, BTDT, BTKL) . Các bài toán hay cần vận dụng linh hoạt tổng hợp các định luật trên. Tận dụng triệt để kỹ thuật “Chia để trị”.Thường hay gặp các trường hợp. Chia x y Fe Fe,FeO,Fe O O ; Chia 2 Fe Fe,FeS,S,FeS S Chia x y x Fe Fe,Fe O ,FeS O S ; Chia 2 Cu Cu,CuS,S,Cu S S Chú ý: Nếu đề bài yêu cầu tính toán số liệu liên quan tới H2SO4 các bạn nên BTNT.S 0983.732.567 7 CHUYÊN ĐỀ H2SO4 HƢỚNG DẪN VẬN DỤNG Ví dụ: Có hỗn hợp bột X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4 (có cùng số mol). Đem nung 41,9 gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị V là: A. 5,60 lít. B. 4,48 lít. C. 8,96 lít. D. 11,20 lít. Hƣớng dẫn giải Ta bảo toàn electron cho cả quá trình nhé các bạn(cuối cùng Al và Fe sẽ được đẩy lên tới Al+3 và Fe+3 ). Có ngay: 2 3 2 3 4 2 3 Al BTE Fe O SO Fe O (FeO.Fe O ) n 0,1mol 41,9 n 0,1mol 0,1.3 0,1 2n V B n 0,1mol BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất Fe, FeS, và FeS2 trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được V lít (đktc) SO2 sản phẩm khử duy nhất.Giá trị của V là: A. 30,24 lít B. 20,24 lít C. 33,26 lít D. 44,38 lít Câu 2. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích V ml SO2 (đktc)(sản phẩm khử duy nhất). Giá trị V(ml) là: A. 112 ml B. 224 ml C. 336 ml D. 448 ml Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2(đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong hỗn hợp X và khối lượng muối trong dung dịch Y lần lượt là: A. 20,97% và 140 gam. B. 37,50% và 140 gam. C. 20,97% và 180 gam D.37,50% và 120 gam. Câu 4. Nung x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian thu được 31,2 gam hỗn hợp chất rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn trên bằng H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí SO2(đktc). Giá trị của x mol là: A. 0,7 mol B. 0,3mol C. 0,45 mol D. 0,8 mol Câu 5, 6. Cho 12,096 gam Fe nung trong không khí thu được m1 gam chất rắn X gồm Fe và các oxit của nó. Cho m1 gam chất rắn X trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,792 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y. Cô cạn dung dịch muối Y cân nặng m2 gam chất rắn khan. 5. Giá trị của m1 là: A. 14 gam B. 16 gam. C. 18 gam D. 22,6 gam 6. Giá trị của m2 là: A. 43,6 gam. B. 43,2 gam. C. 42,0 gam D. 46,8 gam Câu 7. Nung nóng 12,6 gam Fe ngoài không khí ,sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm Fe,FeO,Fe2O3, Fe3O4 .Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 4,2 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị m là: A. 15 B. 15,6 C. 18,2 D. 20 Câu 8. Hòa tan hoàn toàn gam hỗn hợp X gồm FeS,Cu,CuS,Cu2S,S trong dung dịch chứa 1,3 mol H2SO4 đặc nóng vừa đủ thoát ra 28 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịchY.Thêm BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa.Giá trị m gần nhất với: A. 0 gam. B. 50 gam. C. 75 gam. D. 100 gam. Câu 9. Hoà tan hoàn toàn 20,88 gam một ôxít sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít SO2 ( sản phẩm khử duy nhất,đktc).Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối sunfat khan.Giá trị m là: A. 52,2 B. 48,4 C. 54,0 D. 58,0 0983.732.567 8 CHUYÊN ĐỀ H2SO4 Câu 10. Đem nung hỗn hợp A gồm hai kim loại : a mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí mộ
Tài liệu đính kèm: