Hóa học - Bài tập về nhôm - Phần 4

doc 6 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1370Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học - Bài tập về nhôm - Phần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học - Bài tập về nhôm - Phần 4
BÀI TẬP VỀ NHÔM PHẦN 4
Dạng bài tập : Cho tác dụng với dung dịch chứa .
Cho b H+ vào y thì H+ làm hai nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1 : Đưa lượng kết tủa nên cực đại 
Nhiệm vụ 2 : Hòa tan kết tủa 
Nếu H+ thực hiện hai nhiệm vụ ta có : 
Chú ý :
+Lượng H+ sinh ra bởi các muối có môi trường axit thì không hòa tan kết tủa được
Ví dụ ()
+Cần xác định xem H+ làm mấy nhiệm vụ.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Hỗn hợp X gồm K, Al nặng 10,5 gam. Hoà tan hoàn toàn X trong nước được dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y nhận thấy khi thêm được 100 ml thì bắt đầu có kết tủa, và khi thêm được V ml thì thu được 3,9 gam kết tủa trắng keo. Giá trị của V và phần trăm khối lượng K trong X là
	A. 50 ml hoặc 250 ml và 74,29%	B. 50 ml hoặc 250 ml và 66,67%
	C. 150 ml hoặc 350 ml và 66,67%	D. 150 ml hoặc 250 ml và 74,29%
Khi bắt đầu có kết tủa là lúc HCl phản ứng hết với KOH dư.
Trong dung dịch Y có : 
 Có 2 trường hợp xảy là kết tủa chưa cực đại và kết tủa bị tan 1 phần.
	→ Chọn D
Câu 2. Dung dịch X chứa 0,2 mol NaAlO2; 0,1 mol NaOH. Thể tích (ml) HCl 1M ít nhất cần dùng cho vào dung dịch X để thu được 7,8 gam kết tủa sau phản ứng là :
 	A. 700	 	B. 100	 	C. 600	 	 D. 200
HCl ít nhất nghĩa là kết tủa chưa tan: 
	→Chọn D
Câu 3: Nhỏ 147,5 ml dung dịch H2SO4 2M vào 200ml dung dịch Y gồm: KAlO2 1M và NaOH 1,5M thu được a gam kết tủa. Xác định
	A. 4,46	B. 13,26	C. 15,8	D. 8,58
Nhiệm vụ của H+ lần lượt là tác dụng với : 
Ta có : 	→Chọn B
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. 
Phần 1: Nhỏ 200 ml HCl 1,3M vào thu được 1,8a gam chất rắn. 
Phần 2: Nhỏ 200 ml HCl 2,5M vào thu được a gam chất rắn. 
Giá trị của m là:
	A. 8,1	B. 10,8	C. 2,7	D. 5,4
Ta giả sử trường hợp sau:
Thí nghiệm 1 : Kết tủa chưa max và chưa bị tan.
Thí nghiệm 2: Kết tủa đã max và bị tan 1 phần.Ta có : 
 nhận thấy a rất lẻ .Ta chuyển sang trường hợp 2 ngay .
Trường hợp 2: Cả hai lần thí nghiệm kết tủa đã max và bị tan 1 phần:
Ta có :
Chú ý : X được chia thành 2 phần 	→Chọn B
Câu 5: Cho m g hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư phản ứng kết thúc thu được 3,024 lít khí (đktc) dung dịch A và 0,54 g chất rắn không tan. Cho 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A được 5,46 g kết tủa. m có giá trị là :
	A. 7,21 gam	B. 8,2 gam	C. 8,58 gam	D. 8,74 gam
	→ Chọn C
Câu 6: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là
	A. 0,020 và 0,120.	B. 0,020 và 0,012.	
	C. 0,120 và 0,020.	D. 0,012 và 0,096.
Vì số mol OH = 0,168 – 0,1 = 0,068 > 3 lần số mol kết tủa → chắc chắn kết tủa bị tan 1 phần
0,168 – 0,1 =3z+(z-0,012)→z=0,02 → t = 0,12
Chú ý : Các bạn hãy hiểu là OH làm hai nhiệm vụ. Nhiệm vụ 1 là đưa kết tủa tới Max (3z) .Nhiệm vụ 2 là hòa tan 1 phần kết tủa (z-0,012)	→Chọn A
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O,Al2O3 vào nước được dd trong suốt X. Thêm dần dd HCl 1M vào dd X nhận thấy khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì thể tích dd HCl 1M đã cho vào là 400ml sau đó cho thêm vào 200ml hoặc 600ml dd HCl 1M thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là:
	A.7,8 và 19,5	B.15,6 và 39	C.15,6 và 37	D.7,8 và 39.
Dung dịch X trong suốt nên Na2O dư ,Cho thêm 200 ml HCl thì kết tủa chưa cực đại,Cho thêm 600 ml HCl thì kết tủa đã bị tan một phần do đó có ngay :
	→ Chọn C
Câu 8. Hòa tan 0,24 mol MgSO4; 0,16 mol AlCl3 vào 400 ml dd HCl 1M được dd A. Thêm 500 ml dd NaOH 3M vào A thấy xuất hiện kết tủa B. Đem toàn bộ B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn E. Giá trị của m là
	A. 9,60.	B. 10,62.	C. 17,76.	D. 13,92.
Ta có : 
Câu 9. Cho 200 ml dd X gồm Ba(OH)2 0,5M và NaAlO2(hay Na[Al(OH)4]) 1,5M. Thêm từ từ dd H2SO4 0,5M vào X cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần, thu được kết tủa Y. Đem nung Y đến khối lượng không đổi được 24,32g chất rắn Z. Thể tích dd H2SO4 0,5M đã dùng là
	A. 1,34 lít.	B. 1,10 lít.	C. 0,55 lít.	D. 0,67 lít.
Câu 10: Cho 200 ml dung dịch KOH 0,9M; Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:
	A. 9,32 gam	B. 12,44 gam	C. 14 gam	D. 10,88 gam
Ta có : 
	→Chọn C 
Câu 11. Cho 1,6 gam SO3 vào 600 ml dung dịch AlCl3 0,1M được dung dịch X. Cho kim loại Ba vào X thoát ra 0,25 gam khí và có m gam kết tủa. Giá trị của m là : 
	A. 4. 	B. 5. 	C. 6. 	D. 7.
Ta có : 
Nhiệm vụ của OH- là : 
Vậy : 	→Chọn D
Câu 12: Cho 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và NaOH 0,75M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
	A. 3,90.	B. 11,70.	C. 7,80.	D. 5,85.
Ta có : 	→Chọn A
Câu 13: Trộn lẫn 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M với 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được x gam kết tủa và dung dịch A. Sục CO2 dư vào A thu được y gam kết tủa. Giá trị của x và y tương ứng là
	A.13,98 và 7,06.	B.23,3 và 7,06.	C.23,3 và 3,12.	D.13,98 và 3,12.
Ta có : 
Khi sục CO2 vào A 	→Chọn D
Câu 14: Cho 38,775 gam hỗn hợp bột Al và AlCl3 vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch A (kết tủa vừa tan hết) và 6,72 lít H2 (đktc). Thêm 250ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu được 21,84 gam kết tủa. Nồng độ M của dung dịch HCl là :
	A. 1,12M hoặc 2,48M	B. 2,24M hoặc 2,48M	
	C. 2,24M hoặc 3,84M	D. 1,12M hoặc 3,84M
Ta có : 
Khi cho HCl vào : 
	→Chọn D
Câu 15: Cho m gam NaOH vào 300ml NaAlO2 0,5M được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch chứa 500ml HCl 1,0M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 7,8 gam chất kết tủa. Sục CO2 vào dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là:
	A. 4,0 gam	B. 12,0 gam	C. 8,0 gam	D. 16,0 gam
Chú ý : Khi cho HCl vào thì nó tác dụng với NaOH trước.Sục CO2 vào Y có kết tủa → NaAlO2 có dư.
Ta có ngay : 	→Chọn D
Câu 16: Cho 16,9 gam hỗn hợp Na và Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với 0,8 mol HCl thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch Y.Sục CO2 vào Y không thấy có kết tủa xuất hiện. Tính khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu.
	A.3,95 gam	B.2,7 gam	C.12,4 gam	D.5,4 gam 
Với bài toán này ta có thể tư duy bằng cách BTNT.Clo như sau.Sau khi phản ứng thì Clo trong HCl sẽ biến vào NaCl và AlCl3.Do đó ta có:
	→Chọn D
Câu 17: Hòa tan m gam hỗn hợp Al, Na vào nước thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác hòa tan m gam hỗn hợp trên vào 100 ml dd NaOH 4M ( dư) thì thu được 7,84 lít khí( đktc) và dung dịch X. Thể tích dd 2 axit (HCl 0,5M và H2SO4 0,25M đủ phản ứng với dung dịch X để được kết tủa lớn nhất là:
	A. 500ml	B. 400 ml	C. 300ml	D. 250ml
Vì lượng H2 trong thí nghiệm 1 ít hơn thí nghiệm 2 →khi hòa m vào H2O thì Al dư.
Ta có : 
	→Chọn A

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUYEN DE 25 Cho từ từ H+ vào AlO2-.doc