Hóa học 11 - Ôn tập hidrocacbon

docx 1 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1414Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 11 - Ôn tập hidrocacbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học 11 - Ôn tập hidrocacbon
ÔN TẬP HIDROCACBON
TỰ LUẬN:
Bài1: Viết PTHH của dãy chuyển hóa sau(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
C3H8 à CH4à C2H2 à C2H4à C2H5OH
 CH3CHO	 C2H5Br
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankin X thu được 5,6 lit CO2 và 3,6g H2O. 
a/ Xác định CTPT của ankin X . 
b/ Gọi tên ankin X . Biết X có mạch cacbon phân nhánh và có kết tủa với AgNO3/ NH3
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,45 gam ankan ta thu được 2,24 lit khí CO2(đkc)
a/ Xác định công thức phân tử của ankan. b/ Viết các đồng phân và gọi tên.
TRẮC NGHIỆM:
Câu1: Phản ứng thế giữa isopentan với Cl2 (tỉ lệ 1:1,chiếu sáng) cho mấy dẫn xuất monoclo?
 (A). 3	 (B). 5	 (C). 2	 (D). 4
 Câu2: Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon Y , thu được 6,72lít hơi nước và 5,6 lít khí CO2 đều ở(đktc). CTPT của Y là:
 (A). C2H6	 (B). C4H10	 (C). C5H12 	 (D).CH4
Câu3: Đốt cháy hidrocacbon B thì thu được 17,6g khí CO2và 4,48lít hơi nước(đktc). Xác định CTPT biết B có thể tạo kết tủa với dd AgNO3/NH3: 
 (A). C2H6	 (B). C2H4	 (C). C2H2 	 (D). C3H4
Câu4: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là :
 (A). K2CO3, H2O, MnO2.	 (B). C2H5OH, MnO2, KOH.
 (C). MnO2, C2H4(OH)2, KOH.	 (D). C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu5: Cho 7,84 lít hỗn hợp metan(CH4) và etilen(C2H4) (đktc) đi chậm qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8g. Số mol metan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là;( C=12;H=1;Br=80)
 (A). 0,01 và 0,025.	 (B). 0,1 và 0,25	 (C). 0,25 và 0,1	 (D).0,03 và 0,12.
Câu6: Cho axetilen tác dụng với HCl trong điều kiện có xúc tác HgCl2 ở 150-200oC,ta thu được sản phẩm cộng là:
 (A). Etylclorua	 (B). 1,2-đicloetan	 (C). Vinylclorua	 (D).1,1-đicloetan
Câu7: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HCl, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào là sản phẩm chính? 
(A). CH3-CH2-CHCl-CH2Cl. (B). CH2Cl-CH2-CH2-CH2Cl (C). CH3-CH2-CHCl-CH3. (D). CH3-CH2-CH2-CH2Cl
Câu8: Ankađien CH2=CH-CH=CH2 có tên thường là:
 (A). 1,3-butađien	 (B). vinyl axetilen.	 (C). buta-1,3-đien	 (D). Đivinyl
Câu9: Chất có tên 2,2,3,3–tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử?
	A. 8C, 16H.	B. 8C, 14H.	C. 6C, 12H.	D. 8C, 18H.
Câu10: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của ankan ?
 (A). CH4, C2H2, C3H4, C4H10 	 (B). CH4, C2H6, C4H10, C5H12
 (C). C2H4, C4H8, C5H10, C6H12	 (D). C2H2, C3H4, C4H6, C5H8
Câu11: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng thế bởi kim loại tạo kết tủa ?
(1) CHCH (2) CHC-CH3 (3) CH3-CH2-CC-CH3 (4) CH2=CH-CH3 (5)(CH3)2CHCCH
 (A). Chỉ có 1	 (B). Chỉ có 1,3	 (C). 1,2,5	 (D). Chỉ có 1,3,5
Câu12: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?
 (A). Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.	 (B). Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
 (C). Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.	 (D). Phản ứng trùng hợp của anken
Câu13: Số đồng phân cấu tạo của anken C5H10 là:
 (A). 4	 (B). 3	 (C). 5	 (D). 2
Câu14: Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác:
 (A). Ni/ to	 (B). Mn2+/ to	 (C). HgCl2	 (D). Pd/ PbCO3
 Câu 15: Cho 4 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 100 ml dd Br2 2M . CTPT X là.
A. C5H8 .	B.C2H2 .	C. C3H4 .	D. C4H6 .
Câu 16: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?
A. dd brom dư.	B. dd KMnO4 dư.	 C. dd AgNO3 /NH3 dư.	 D. H2SO4 đặc.
Câu 17: Chất có tên gọi là:
A. 4-etyl pent-2-en B. 3-metyl hex-4-en	C. 3-metyl hexen D. 4-metyl hex-2-en
Câu 18: Có 3 lọ mất nhãn lần lượt chứa các chất khí: n-butan, buten-2, butin-1 . Để phân biệt các chất khí trên, có thể sử dụng những thuốc thử nào sau đây:
A. Ddịch AgNO3/NH3(dư), dungdịch Ca(OH)2.	B. Ddịch AgNO3/NH3(dư), dungdịch Br2.
C. Khí Cl2, dungdịch KMnO4.	D. dịch Ca(OH)2, ddịch AgNO3/NH3(dư)

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_tap_hodrocacbonankanankenankin.docx