Hóa học 11 - Đại cương hóa học hữu cơ

doc 11 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1273Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 11 - Đại cương hóa học hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học 11 - Đại cương hóa học hữu cơ
 ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ.
KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ.
I. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ. 
1. Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ:
 Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon ( trừ CO2, CO, muới cacbonat, xianua, cacbua...).
 Hóa học hữu cơ là nhành Hóa học chyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
2. Phân loại hợp chất hữu cơ.
Hợp chất hữu cơ được chia thành hidrcacbon và dẫn xuất hidrcacbon.
a. Hidrcacbon là loại hợp chất hữu cơ đơn giản nhất, trong thành phần phân tử chỉ chứa hai nguyên tớ là cacbon và hidro.
 * Hidrocacbon mạch hở:
 - Hidrocacbon no: Ankan (CnH2n+2) CH4
 - Hidrocacbon khơng no có mợt nới đơi:Anken (CnH2n) C2H4 
 - Hidrcacbon khơng no có hai nới đơi : Ankadien (CnH2n-2)
 * Hidrocacbon mạch vòng :
 - Hidrocacbon no : xicloankan(CnH2n) 
 - Hidrocacbon mạch vòng : Aren (CnH2n-6) 
b. Dẫn xuất của hidrocacbon là những hợp chất mà trong phân tử ngoài C, H ra còn có mợt sớ hay nhiều nguyên tớ khác như O, N, S, halogen...
 * Dẫn xuất halogen : R – X ( R là gớc hidrocacbon)
 * Hợp chất chứa nhóm chức:
 - OH - : ancol; - O - : ete; - COOH: axit......
II. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ.
 1) Cấu tạo.
- Đa số hợp chất hữu cơ mang đặc tính liên kết cộng hố trị, khơng tan hoặc rất ít tan trong nước, 
 tan trong dung mơi hữu cơ.
 2) Tính chất vật lí.
- Đa số hợp chất hữu cơ dễ bay hơi và kém bền nhiệt so với hợp chất vơ cơ.
 3) Tính chất hĩa học.
- Cĩ thể phân loại và sắp xếp các hợp chất hữu cơ thành những dãy đồng đẳng
 (cĩ cấu tạo và tính chất hố học tương tự).
- Hiện tượng đồng phân rất phổ biến đối với các hợp chất hữu cơ, nhưng rất hiếm đối với các hợp
 chất vơ cơ.
- Tốc độ phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường chậm so với hợp chất vơ cơ và khơng hồn 
 tồn theo một hướng nhất định.
III. Phân tích nguyên tớ: 
Để xác định cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ người ta phải xác định :
Thành phần định tính nguyên tớ.
Thành phần định lượng nguyên tớ.
Xác định khới lượng phân tử.
1. Phân tích định tính nguyên tớ.
- Phân tích định tính nguyên tớ để xác định thành phần các nguyên tớ hóa học chứa trong mợt chất.
- Muớn xác định thành phần các nguyên tớ , người ta chuyển các nguyên tờ trong hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vơ cơ đơn giản rời nhận ra các sản phẩm đó.
a. Xác định cacbon và hidro.
- Nhận Cacbon: Đớt cháy hợp chất hữu cơ: C 
- Nhận Hidro: Đớt cháy hợp chất hữu cơ:
 2H ( màu xanh lam)
 Hoặc có thể dùng chất hút nước mạnh như : H2SO4 đđ, CaCl2 khan, P2O5.
b. Xác định nitơ và oxi.
- Nhận N: Đớt cháy hợp chất hữu cơ, nếu có mùi khét thì hợp chất đó có nitơ.
Hoặc đun hợp chất hữu cơ với H2SO4 đặc ( NaOH đặc) có mùi khai NH3 thì hợp chất đó có chứa nitơ.
CxHyOzNt(NH4)2SO4+......
 (NH4)2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O + NH3↑
- Nhận O : Khó phân tích định tính trực tiếp, thường xác định nhờ định lượng:
 mO = m hợp chất – tởng khới lượng các nguyên tớ 
c. Xác định halogen.
 Khi đớt cháy hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân hủy, clo tách ra dưới dạng HCl, ta dùng dung dịch AgNO3
 HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
2. Phân tích định lượng các nguyên tớ:
- Phân tích định lượng các nguyên tớ xác định khới lượng của mỡi nguyên tớ hóa học chứa trong hợp chất hữu cơ.
- Muớn định lượng nguyên tớ, người ta chuyển các nguyên tớ trong hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vơ cơ đơn giản, định lượng chúng, từ đó suy ra khới lượng từng nguyên tớ có trong mợt chất.
a. Định lượng cacbon và hidro.
 VD: Đớt cháy chất hữu cơ A thu được CO2 và H2O và N2
 mC (A) = mC(CO2) = mol CO2.12
 mH(A) = mH(H2O) = mol H2O.2
b. Định lượng nitơ:
 mN(A) = mol N2.28
c. Định lượng oxi:
 mO = m (A) – ( mC + mH + mN ).
* Chú ý : 
- Dùng H2SO4 đặc, P2O5, CaCl2 khan hấp thụ H2O.
- Dùng NaOH, KOH, Ca(OH)2 hấp thụ CO2, đợ tăng khới lượng của bình hay khới lượng kết tủa CaCO3 giúp ta tính được CO2 
- Chỉ dùng CaO, Ca(OH)2, NaOH hấp thụ sản phẩm gờm CO2 và H2O thì khới lượng bình tăng chính là tởng khới lượng CO2 và H2O.
Vd1: Cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) 
CO2 + Ca(OH)2 (dư) CaCO3↓ + H2O
Vd2: Thởi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 được kết tủa, đem dung dịch nung được kết tủa nữa.
 Phản ứng xảy ra :
 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (1 ) 
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2) 
 Muới Ca(HCO3)2 tan trong nước phân hủy khi đun nóng.
 Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O 
3. Thành phần nguyên tớ:
 %C = ; %H = ; %N = .....
IV. Cơng thức chất hữu cơ.
 1. Cơng thức phân tử :
 - Cho biết sớ nguyên tử các nguyên tớ trong phân tử chất hữu cơ.
VD1: Chất hữu cơ (X) gờm C, H, O, N
 Vậy: Chất hữu cơ (X) có cơng thức phân tử : CxHyOzNt
VD2: Đớt cháy chất hữu cơ (A) thu được CO2 và H2O.
 Giải thích: Do A cháy cho CO2 và H2O (A) chứa C, H (có thể có oxi).
 Vậy cơng thức phân tử của A CxHyOz
2. Cơng thức nguyên hay cơng thức thực nghiệm:
 - Cho biết tỉ lệ sớ lượng nguyên tử của các nguyên tớ trong hợp chất hữu cơ.
VD: Cơng thức phân tử CxHyOz 
 x : y : z = a : b : c Cơng thức nguyên (CaHbOc)n Với : n có thể là 1, 2, 3....
3. Cơng thức đơn giản nhất: 
 - Cho biết tỉ lệ tới giản nhất có thể nói trùng với n = 1
IV. Khới lượng mol phân tử:
Đề bài cho
	Cách tính M
1. Khới lượng (m) sớ mol của mợt chất; 
M = 
2. Khới lượng (m) của mợt thể tích (V) ở nhiệt đợ và áp suất xác định
pV = nRT → M = hoặc M =
3. VA = k VB (đo cùng điều kiện nhiệt đợ, áp suất)
VA =k VB → nA = knB ( nếu thể tích = nhau thì sớ mol bằng nhau)
 Suy ra : 
4. Tỉ khới hơi của khí A so với khí B ( dA/B)
dA/B = →MA = dA/B.MB
5. Đợ hạ nhiệt đợ đơng đặc hay tăng nhiệt đợ sơi khi hòa tan 1 mol chất A trong 1000 gam dung mơi.
 Áp dụng định luật Raun
t = k ; t = ts (dd) – ts (dm); k là đợ hạ nhiệt đợ sơi khi hòa tan 1 mol chất A trong 1000 gam dung mơi.
V. Lập cơng thức phân tử:
1) Các phương pháp cụ thể.
 I. Lập cơng thức phân tử khi biết khối lượng mol M
Bước 1: Đặt CTTQ 
Bước 2: Lập phương trình đại số* (Từ khối lượng phân tử)
Bước 3: Giải phương trình *
*Gợi ý: 
	- Nếu phương trình * cĩ 3 ẩn thì cĩ dạng:
	ax + by + cz = d
	Bứơc 1: Cho cz < d ðMiền giá trị của z
	Bước 2: Xét từng z để ð x, y ðCTPT
Bài 1: Chât hữu cơ (A) chứa C,H, O cĩ khối lượng phân tử bằng 74 (đvC). Tìm CTPT (A). 
PP tìm CTPT dựa trn khối ượng phn tử
A (C, H, O)
MA = 74
A?
Bài 2: Khi đốt một hợp chất hữu cơ A , thu được sản phẩm gồm: CO2 ,H2O. Biết ti khối hơi của A so với hydro bằng 28. Tìm CTPT của A. 	(ĐS:C4H8; C3H4O)
II. Lập cơng thức phân tử khi biết % khối lượng 1 nguyên tố
Bước 1: Đặt CTTQ
Bước 2: Lập phương trình đại số* (Từ % khối lượng)
Bước 3: Giải phương trình *
*Gợi ý: - Nếu phương trình * cĩ 3 ẩn thì cĩ dạng:	ax + by = cz 
Cho z = 1,2,...cho đến khi tìm được x, y thì dừng và suy ra cơng thức nguyên (CTNG)
 Tìm chỉ số CTNG ðCTPT
Ví dụ. A(C,H,O) chỉ chứa 1 loại chức có %O = 37,21. Khi A pứ với dd AgNO3/NH3 (dư), thấy: 1mol A sinh ra 4 mol Ag. Tìm CTPT-CTCT của A. ĐS:C2H4(CHO)2 
III. Lập cơng thức phân tử khi biết % khối lượng tất cả các nguyên tố
Bước 1: Đặt CTTQ
Bước 2: Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố CxHyOzNt
	 - Áp dụng cơng thức : suy ra từng giá trị : x, y, z, t.
 - Tính tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố
 - Khi đề cho % các nguyên tớ áp dụng : suy ra : x, y, z, t
 - HoỈc: 	
Bước 3: Tính n, suy ra CTPT
*Gợi ý: -Tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố phải là tỉ lệ nguyên và tối giản
 - Chỉ số CTNG có thể tìm từ:
+ M
+ Dự kiện bài tốn
+ Điều kiện hố trị
Ví dụ: Một chât hữu cơ X có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là 14,28%; 1,19%; 84,53%. Hãy lập luận để tìm CTPT của X. Viết CTCT có thể có của X. 
	 ĐS: CHCl2-CHCl2; CH2Cl-CCl3
IV. Lập cơng thức phân tử từ phương trình đốt cháy
Theo phương trình phản ứng cháy: CxHyOzNt + ()O2 " xCO2 + H2O + N2
	 Hoặc 
Bài 1: Đốt cháy hồn tồn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. CTPT X là:
	A. C3H8. 	B. C4H10	C. C5H12.	D. C6H14
Bài 2 : Oxi hố hồn tồn 0,32 gam một hiđrocacbon X tạo thành 0,72 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với heli bằng 4. Định CTPT của X.
V. Sử dụng giá trị trung bình
Bước 1 :Đặt CTPT chung cho hai hợp chất hữu cơ 
Bước 2: Coi hỗn hợp hai chất hữu cơ là một chất hữu cĩ m =mhh; số mol n= nhh =x+y. 
Bước 3 : Tính giá trị hoặc theo các phương pháp nêu trên CTPT các chất
Ghi nhớ: =; ĐK : n1 < < n2
 - Sớ nguyên tử C trung bình: ; 
- Trong đó: n1, n2 là sớ nguyên tử C của chất 1, chất 2
 a, b là sớ mol của chất 1, chất 2
+ Khi sớ nguyên tử C trung bình bằng trung bình cợng của 2 sớ nguyên tử C thì 2 chất có sớ mol bằng nhau.
Bài 1 :Cho 4,6 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp qua dung dịch brơm dư,thấy 
cĩ 16 brơm phản ứng.Hai anken là: (C3H6 và C4H8)
Giải:n Br2= 0,1 =n 2anken ---->số nguyên tử cacbon trung bình = =3,3 
CTPT 2anken là: C3H6 và C4H8 
Bài 2: Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp ,thu được 3,36 lít CO2(ĐKTC).Hai ankan trong hỗn hợp là: Giải : số nt cacbon trung bình= n CO2 : n (2 ankan) ---> CTPT
Bài 3: Đốt cháy 6,72 lít khí (ở đktc) hai hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng tạo thành 39,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O.a)Cơng thức chung của dãy đồng đẳng là: b) Cơng thức phân tử mỗi hiđrocacbon là: (C2H2 và C4H6)
Giải :Do chúng ở thể khí, số mol CO2> số mol H2O --->là ankin hoặc ankadien
số mol 2 chất là :nCO2- n H2O = 0,3 ---> Số ntử cacbon trung bình là : nCO2 :n 2HC=3
---> n1=2 ,n2 =4 ---> TCPT là C2H2 và C4H6
Bài 4: Một hỗn hợp gồm 2 ankan đồng đẳng liên liếp cĩ khối lượng 24,8 gam. Thể tích tương ứng là 11,2 lít (ở đktc). Cơng thức phân tử của 2 ankan là:
	A. CH4; C2H6	B. C2H6; C3H8	C. C3H8; C4H10	D. C4H10; C5H12
Bài 5: Đốt cháy 6,72 lít khí (ở đktc) 2 hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng tạo thành 39,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Cơng thức phân tử 2 hidrocacbon là:
	A. C2H6; C3H8	B. C2H2; C3H4	C. C3H8; C5H12	D. C2H2; C4H6
VI . Biện luận xác định CTPT từ cơng thức nguyên
CT chung : CnH2n+2-x-2kXx với X là nhĩm chức hĩa học : -OH, -CHO, -COOH, -NH2
* Phương pháp :- Đưa CTPT về dạng CTCT cĩ nhĩm chức của nĩ.
Ghi nhớ :	 số H = 2 số C +2 – x – 2k
	hay	số H 2 số C + 2 - x
Bài 1: Biện luận xác định CTPT của (C2H5)n CT cĩ dạng: C2nH5n
Ta cĩ điều kiện: + Số nguyên tử H 2 số nguyên tử C +2
5n 2.2n+2 n 2
+ Số nguyên tử H là số chẳn n=2 CTPT: C4H10
Bài 2: Biện luận xác định CTPT (CH2Cl)n CT cĩ dạng: CnH2nCln
Ta cĩ ĐK: 	+ Số nguyên tử H 2 số nguyên tử C + 2 - số nhĩm chức
2n 2.2n+2-n n 2.
+ 2n+n là số chẳn n chẳn n=2 CTPT là: C2H4Cl2.
Bài 3: Biện luận xác định CTPT (C4H5)n, biết nĩ khơng làm mất màu nước brom.
CT cĩ dạng: C4nH5n, nĩ khơng làm mất màu nước brom nĩ là ankan loại vì 5n<2.4n+2 hoặc aren.
ĐK aren: Số nguyên tử H =2số C -6 5n =2.4n-6 n=2. Vậy CTPT của aren là C8H10.
VII Biện luận xác định CTPT từ cơng thức ĐGN
B1. PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ
Dùng định luật bảo tồn nguyên tố, bảo tồn khối lượng
A (C, H, O, N) + O2 CO2 + H2O + N2
Bảo tồn cacbon 	 
Bảo tồn hiđro	
Bảo tồn nitơ	
Bảo tồn oxy	
Cũng thể dựa vào cơng thức 
Khi chỉ biết tỷ lệ CO2 và H2O dùng cơng thức định luật bảo tồn khối lượng 
Khi chuyển hĩa Nitơ thành NH3, rồi cho NH3 tác dụng H2SO4 thì nhớ phản ứng
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
Định lượng CO2 bằng phản ứng với kiềm phải chú ý bài tốn CO2
Định lượng nước bằng cách sử dụng các chất hút nước như:
CuSO4 khan (khơng màu) CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O 
 (màu xanh)
CaCl2 khan chuyển thành CaCl2.6H2O
P2O5 cĩ phản ứng 	P2O5 + 3H2O 2H3PO4
H2SO4 đặc chuyển thành dung dịch cĩ nồng độ lỗng hơn.
CaO hoặc kiềm KOH, NaOH đặc
Nếu dùng chất hút nước mang tính bazơ thì khối lượng bình tăng là khối lượng của CO2 và của H2O
Nếu dùng chất mang tính axit hay trung tính (CaCl2, P2O5, H2SO4) hấp thụ sản phẩm cháy thì khối lượng bình tăng lên chỉ là khối lượng của H2O.
B2. THIẾT LẬP CƠNG THỨC ĐƠN GIẢN 
Sau khi xác định số mol mỗi nguyên tố; xác định cơng thức đơn giản
Đặt cơng thức của A là CxHyOzNt
Ta cĩ 
 trong đĩ a : b : c : d là tỉ lệ nguyên tối giản
CTĐG của A là CaHbOcNd, cơng thức phân tử của A cĩ dạng (CaHbOcNd)n với n ³ 1 nguyên.
B3. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ n TRONG CƠNG THỨC THỰC NGHIỆM
Cĩ 2 cách phổ biến để tìm chỉ số n
DỰA VÀO KHỐI LƯỢNG MOL PHÂN TỬ (MA)
Khi biết MA ta cĩ: (12a + b + 16c + 14d).n = MA
Cĩ thể tìm MA theo một trong những dấu hiệu sau nay
Dựa vào khối lượng riêng hay tỷ khối lơi chất khí.
Dựa cơng thức tính MA = 
Dựa vào phương trình Menđeleep : 
Dựa vào hệ quả của định luật Avogađro ( ở cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ về thể tích khí hay hơi cũng là tỉ lệ về số mol).
Khi đề cho VA = k.VB 
Đơn giản nhất là khi k=1 (thể tích bằng nhau).
Dựa vào định luật Raun với biểu thức tốn học
Dựa vào quan hệ mol ở phản ứng cụ thể theo tính chất của A (xét sau khi đã cĩ tính chất hố học)
BIỆN LUẬN ĐỂ TÌM n
Căn cứ vào điều kiện của chỉ số n ³ 1, nguyên. Thường dùng cơ sở này khi đề cho giới hạn của MA, hay giới hạn của dA/B
Dùng độ bất bão hồ theo cơng thức tính hoặc điều kiện của nĩ và nguyên. 
Căn cứ vào giới hạn số nguyên tử nguyên tố trong từng loại hợp chất với đặc điểm cấu tạo của nĩ hoặc điều kiện để tồn tại chất đĩ. Dựa vào cơng thức tổng quát của từng loại hợp chất bằng cách tách nhĩm chức rồi đồng nhất 2 cơng thức (một là CTTQ và một là cơng thức triển khai cĩ chi số n). 
Câu 1: Xác định CTPT của một chất A cĩ tỉ lệ khối lượng các nguyên tố như sau :mC: mH : mN: mS = 3 : 1 : 7 : 8 : biết trong phân từ A cĩ 1 nguyên tử S.
Giải : Gọi CTPT của A cĩ dạng CxHyNtSr ta cĩ : 
x : y : t : r = = 0.25 : 1 : 0.5 : 0.25 = 1 : 4 : 2: 1 ( thường chia cho số nhỏ nhất 0.25 )
à Cơng thức dơn giản nhất : (CH4N2S)n vì theo đề CTPT của A chỉ chưa 1 S nên CTPT A là CH4N2S
Câu 2 : Đốt cháy hồn tồn a g một chất hữu cơ chứa C , H , Cl thu được 0,22g CO2 , 0,09g H2O. Khi phân tích ag hợp chất trên cĩ mặt AgNO3 thì thu được 1,435g AgCl . Xác định CTPT biết tỉ khối hơi của hợp chất so với NH3 là 5.
Giải : Gọi CTPT chất A là CxHyClv ( ko cĩ oxy ).
 Theo bảo tồn nguyên tố thì : 	nC = nCO2 = 0.22/44 = 0.005 mol 
nH2 = nH2O = 0.09/18*2 = 0.01 mol
 nAgCl = nCl =0.01 mol ( 
 à x : y : v = 0.005 : 0.01 : 0.01 = 1:2:2 à CT đơn giản nhất : (CH2Cl2)n . Ta cĩ MA = 5*17 = 85 à n= 1
Vậy CTPT chất A là : CH2Cl2
Câu 3 : Đốt cháy hồn tồn 0,01 mol một hidrocacbon rồi dẫn tồn bộ sản phẩm sinh ra vào bình chứa dd Ca(OH)2 dư thấy bình nặng thêm 4,86g đồng thời cĩ 9g kết tủa tạo thành . Xác định CTPT.
Giải : Vì là hidrocacbon nên chỉ cĩ CxHy . khi đốt cháy CxHy nhất thiết phải tạo ra { CO2 & H2O }
 +bình nặng thêm 4,86g : khối lượng bình nặng thêm = m { CO2 + H2O }
 +9g kết tủa tạo thành ( CaCO3) : nCO2 = nCaCO3 = 0.09 mol. à nC = 0.09 mol
Kết hợp hai điều này ta cĩ : mCO2 = 0.09*44 = 3.96 g à mH2O = 4.86 – 3.96 = 0.9 à nH2 = 0.9/18*2 = 0.1 mol
à x : y = 0.09 : 0.1 = 9:10 à CT đơn gian nhất C9H10. Ngồi ra ta cĩ M = m/n = ( 1.08+0.1)/0.01 = 118
à CTPT của A là C9H10.
Câu 5 : Khi đốt 1 lít chất X cần 5 lít oxi thu được 3 lít CO2 , 4 lít hơi nước (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện t° , p). Xác định CTPT của X.
	Giải : Vì (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện t° , p) nên ta cĩ tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol.
VC = 3 lit	;	V H = 8	à V O = 0 vì VO2 ban đầu = 5/2 = 10 lit = VO2 sau phản ứng = 2* VC + V H
à Cơng thức tổng quát : CxHy ta cĩ x:y = 3:8 à C3H8. 
***********************
VI. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
1. Thuyết cấu tạo hóa học.
Thuyết cấu tạo hóa học gởm những luận điểm chính sau:
- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo mợt thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đởi thứ tự liên kết đó, tức là thay đởi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất khác.
- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị IV. Nguyên tử cacbon khơng những có liên kết với nguyên tử khác mà còn liên kết với nhau thành mạch cacbon.
- Tính chất của các chất phụ thuợc vào thành phần phân tử ( bản chất, sớ lượng các nguyên tử) và cấu tạo hóa học ( thứ tự liên kết các nguyên tử).
 VD: CH4 là chất khí dễ cháy; CCl4 là chất lỏng khơng cháy
 CH3CH2OH chất lỏng tác dụng với Na; CH3OCH3 khơng tác dụng với Na.
Thuyết cấu tạo hố học do nhà bác học Nga Butlêrơp đề ra năm 1861 gồm 4 luận điểm chính.
2. Hiện tượng đờng đẳng, đờng phân.
a) Đờng đẳng: Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau mợt hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những đờng đẳng, chúng hợp thành dãy đờng đẳng.
b) Đờng phân :Những hợp chất khác nhau có cùng cơng thức phân tử là những chất đờng phân.
1. Định nghĩa 
Những chất cĩ thành phần phân tử giống nhau nhưng thứ tự liên kết giữa các nguyên tử khác nhau, do đĩ chúng cĩ tính chất khác nhau gọi là những chất đồng phân.
Ví dụ:  C5H12 cĩ 3 đồng phân.
2. Bậc của nguyên tử cacbon
Bậc của nguyên tử cacbon trong một phân tử được xác định bằng số nguyên tử cacbon khác liên kết với nĩ. Bậc của cacbon được ký hiệu bằng chữ số La mã (I, II, III,)
Ví dụ:
3. Các trường hợp đồng phân
a) Nhĩm đồng phân cấu tạo. Là nhĩm đồng phân do thứ tự liên kết khác nhau của các nguyên tử hay nhĩm nguyên tử trong phân tử gây ra.
Nhĩm đồng phân này được chia thành 3 loại:
1) Đồng phân mạch cacbon: thay đổi thứ tự liên kết của các nguyên tử cacbon với nhau (mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vịng), các nhĩm thế, nhĩm chức khơng thay đổi.
Đối với hiđrocacbon, phân tử phải cĩ từ 4C trở lên mới cĩ đồng phân mạch cacbon.
Ví dụ: Butan C4H10 cĩ 2 đồng phân.
CH3 - CH2 - CH2 - CH3  : n - butan
2) Đồng phân vị trí của nối đơi, nối ba, nhĩm thế, nhĩm chức.
Nhĩm đồng phân này do:
Sự khác nhau vị trí của nối đơi, nối ba. 
Ví dụ:
CH2 = CH - CH2 - CH3                           CH3 - CH = CH - CH3
              buten -1                                                   buten - 2 
Khác nhau vị trí của nhĩm thế.
Ví dụ:
+ Ankađien - ankin - xicloanken
Ví dụ C4H6 cĩ những đồng phân sau:
CH2 = CH - CH = CH2                    CH2 = C = CH - CH3
       butađien -1,3                                    butađien -1,2
CH = C - CH2 - CH3                        CH3 - C = C - CH3.
         butin -1                                            butin - 2
b) Nhĩm đồng phân hình học
Ở đây chỉ xét đồng phân cis-trans của dạng mạch hở. Đây là loại đồng phân mà thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử hồn tồn giống nhau, nhưng khác nhau ở sự phân bố các nguyên tử hoặc nhĩm nguyên tử trong khơng gian.
Để cĩ loại đồng phân này.
Điều kiện cần là trong phân tử phải cĩ nối đơi.
Điều kiện đủ là mỗi nguyên tử cacbon ở nối đơi phải liên kết với hai nguyên tử hoặc nhĩm nguyên tử khác nhau:
- Cách xác định dạng cis, dạng trans:
Ví dụ1: buten - 2 (CH3 – CH = CH – CH3)
Ví dụ 2: Axit C17H33COOH
CH3(CH2)7 – CH = CH – (CH2)7 – COOH
Như vậy, nếu hai cacbon ở nối đơi liên kết với 2 nguyên tử H thì khi 2 nguyên tử H ở một phía của nối đơi ứng với dạng cis và ngược lại ứng với dạng trans.
Đối với phân tử trong đĩ hai nguyên tử cacbon ở nối đơi liên kết với các nhĩm thế khác nhau thì dạng cis được xác định bằng mạch cacbon chính nằm ở về một phía của liên kết đơi, ngược lại với dạng trans.
Ví dụ: 3 - metylpenten - 2
Nếu một trong hai nguyên tử cacbon ở nối đơi liên kết với hai nguyên tử hoặc nhĩm nguyên tử giống nhau thì khơng cĩ đồng phân cis - trans. 
Ví dụ:
3. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ.
a. Các loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ.
- Liên kết đơn : ( - ) liên kết .
- Liên kết đơi : ( =) gơ

Tài liệu đính kèm:

  • docDai_cuong_Hoa.doc