BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Pháp luật là gì ? Pháp luật là các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và đảm bảo thi hành bằng sức mạnh của Nhà nướ Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nướ Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và được thực hiện bằng quyền lực nhà nướ Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước Nội dung của pháp luật bao gồm các vấn đề : Những việc được làm - Những việc không cần làm - Những việc chuẩn bị làm Những việc được làm - Những việc phải làm - Những việc không được làm Những việc sắp làm - Những việc phải làm - Những việc cần phải nghiên cứu Những việc đã làm - Những việc chưa làm - Những việc không được làm Pháp luật ra đời khi nào ? Từ khi có con người Từ khi xã hội loài người được hình thành Từ khi có Nhà nước Từ khi có Chủ nghĩa tư bản Giữa Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ như thế nào ? Pháp luật là công cụ của Nhà nước dùng để quản lý xã hội và bảo vệ lợi ích của mình Nhà nước là công cụ của pháp luật, vì pháp luật được thực thi trong xã hội thông qua công cụ là Nhà nước Nhà nước và pháp luật độc lập với nhau, vì Nhà nước là một thiết chế quyền lực của giai cấp thống trị, còn pháp luật là “pháp quyền tự nhiên”, có sẵn trong xã hội. Nhà nước và pháp luật có quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại và chế ước lẫn nhau. Tổ chức nào sau đây có quyền ban hành pháp luật ? Quốc hội Chính phủ Cơ quan nhà nước Tòa án nhân dân tối cao Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật ? Vì pháp luật là những quy phạm được Nhà nước ban hành và phổ biến trong xã hội Vì những quy phạm pháp luật được thực hiện một cách phổ biến trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì pháp luật khi được ban hành được mọi người tự giác tiếp nhận và phổ biến cho nhau cùng thực hiện. Vì pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tại sao pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung ? Vì pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước Vì pháp luật bắt buộc tất cả mọi người trong xã hội phải thực hiện Vì pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục Vì pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước, bắt buộc đối với tất cả mọi đối tượng trong xã hội. Hình thức thể hiện của pháp luật là gì ? Văn bản luật Các văn bản quy phạm pháp luật Văn bản pháp luật Các Nghị quyết, Nghị định Pháp luật nước ta thể hiện ý chí của: Giai cấp công nhân Giai cấp nông dân Giai cấp công nhân và đa số nhân dân lao động Mọi người trong xã hội Tại sao pháp luật mang bản chất giai cấp ? Vì pháp luật là công cụ của giai cấp thống trị xã hội Vì pháp luật là của một giai cấp nhất định trong xã hội Vì pháp luật là của các giai cấp trong xã hội Vì các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện Thế nào là bản chất xã hội của pháp luật ? Pháp luật được phổ biến rộng rãi trong xã hội Pháp luật thể hiện ý chí, nguyện vọng, quyền lợi của mọi người trong xã hội Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội và được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội Pháp luật tồn tại trong xã hội Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế được thể hiện: Pháp luật và kinh tế đều là những phương tiện cần thiết của Nhà nước Pháp luật vừa phụ thuộc vào kinh tế, vừa tác động trở lại đối với kinh tế Kinh tế là cơ sở để sinh ra pháp luật Pháp luật là sự thể hiện của kinh tế Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là: Pháp luật có tính quyền lực Pháp luật có tính bắt buộc chung Pháp luật có tính quy phạm Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật là để : Phát triển kinh tế, làm cho dân giàu, nước mạnh Duy trì và phát triển văn hóa, nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân Bảo đảm cho xã hội tồn tại và phát triển trong vòng trật tự, ổn định, phù hợp với lợi ích của nhà nước và xã hội Bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của công dân Pháp luật là phương tiện để công dân: Sống trong tự do, dân chủ Quyền con người được tôn trọng và bảo vệ Công dân phát triển toàn diện Thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Những người xử sự không đúng với .........của pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần thiết, kể cả cưỡng chế, để buộc họ phải tuân theo.” quy định điều khoản chế định văn bản Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc vì pháp luật do nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và ........” thi hành thực hiện cam kết thực hiện bảo đảm thực hiện Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội ....., vì sự phát triển của xã hội.” sáng tạo thực hiện đề ra xây dựng Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị được thể hiện tập trung trong mối quan hệ giữa ...... của đảng cầm quyền và pháp luật của nhà nước” chủ trương chính sách đường lối chính trị đường lối Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Pháp luật có mối quan hệ với đạo đức, vì trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa ........ có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm pháp luật.” các chuẩn mực đạo đức các quy tắc đạo đức những quy định của đạo đức những quy phạm đạo đức Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, vì pháp luật không những quy định ...... trong cuộc sống mà còn quy định rõ cách thức để công dân thực hiện các quyền đó.” quyền của công dân nghĩa vụ của công dân lợi ích chính đáng của công dân các mối quan hệ của công dân Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Để quản lý xã hội bằng pháp luật, nhà nước phải ban hành pháp luật và ..... trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội.” triển khai pháp luật thực hiện pháp luật tổ chức thực hiện tổ chức thực hiện pháp luật BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Theo em, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng xuất hiện khi nào ? Khi hai bên chung sống với nhau. Khi hai bên tổ chức lễ cưới theo phong tục Khi hai bên đã có con với nhau. Sau khi quan hệ hôn nhân được xác lập theo quy định của pháp luật. Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với người vi phạm hành chính từ độ tuổi: Từ đủ 12 tuổi trở lên. Từ đủ 16 tuổi trở lên. Từ đủ 14 tuổi trở lên. Từ đủ 18 tuổi trở lên. Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội được áp dụng theo nguyên tắc ..... nhằm giúp họ sửa chữa sai lầm,phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.” lấy giáo dục là chủ yếu thuyết phục là chính răn đe là chủ yếu giáo dục, răn đe là chính Thế nào là hình thức tuân thủ pháp luật ? Là các cá nhân, tổ chức phải làm những việc mà pháp luật khuyến khích làm. Là các cá nhân, tổ chức phải lựa chọn những việc mình cần phải làm theo quy định của pháp luật. Là các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm. Là mọi người phải tuân theo những quy định của pháp luật. Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Thực hiện pháp luật là quá trình thướng xuyên trong cuộc sống, với sự tham gia của ..... .” cá nhân nhà nước tổ chức cá nhân, tổ chức và Nhà nước Thế nào là vi phạm pháp luật ? Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện Là hành vi trái pháp luật Là hành vi xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Thế nào là năng lực trách nhiệm pháp lý ? Là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể nhận thức, điều khiển và chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật. Là khả năng của người có thể nhận thức, điều khiển hành vi của mình. Là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Người ở độ tuổi nào chỉ bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý ? Đủ 16 đến dưới 18 tuổi Đủ 14 đến dưới 16 tuổi. Đủ 12 tuổi trở lên Đủ 16 tuổi Người ở độ tuổi nào phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ? Đủ 16 đến dưới 18 tuổi Đủ 14 đến dưới 16 tuổi Đủ 12 tuổi trở lên Đủ 16 tuổi Thế nào là vi phạm hình sự ? Là hành vi rất nguy hiểm cho xã hội. Là hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm quy định tại Bộ luật hình sự. Là hành vi bị coi là tội phạm quy định tại Bộ luật hình sự. Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Trong giai đoạn 1 của quá trình thực hiện pháp luật, giữa các cá nhân, tổ chức hình thành một ..... do pháp luật điều chỉnh.” tổ chức quan hệ xã hội sự liên kết quan hệ pháp lý Thế nào là hình thức thi hành pháp luật ? Là các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ của mình bằng hành động cụ thể. Là các cá nhân, tổ chức chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. Là các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. Là các cá nhân, tổ chức thực hiện đúng đắn các quyền và nghĩa vụ của mình. Thế nào là hình thức sử dụng pháp luật ? Là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, không phụ thuộc vào ý chí của người khác Là các cá nhân, tổ chức được tự do sử dụng các quyền của mình, không bị ràng buộc bởi người khác Là các cá nhân, tổ chức được làm những gì mà pháp luật cho phép làm, không phụ thuộc vào ý chí của người khác Là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm. Hình thức áp dụng pháp luật do ai thực hiện ? Do cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện. Do mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện. Do cơ quan, công chức nhà nước thực hiện. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện. Thế nào là vi phạm dân sự ? Là hành vi xâm phạm các quan hệ nhân thân của công dân. Là hành vi xâm phạm các quan hệ tài sản của công dân. Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân của công dân. Là hành vi vi phạm pháp luật dân sự. Thế nào là thực hiện pháp luật ? Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích của con người theo quy định của pháp luật. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động của mỗi công dân để làm cho hành vi của mình trở thành hành vi hợp pháp. Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Pháp luật chỉ thực sự đi vào đời sống nếu mỗi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội cụ thể, trong các hoàn cảnh, điều kiện cụ thể đều lựa chọn .......phù hợp với quy định của pháp luật.” cách hành động. cách tiến hành. cách xử sự. cách thực hiện. Thực hiện pháp luật có bao nhiêu hình thức ? Nhiều hình thức Tối thiểu là ba hình thức Bốn hình thức Ba hình thức chính và một hình thức phụ Thế nào là vi phạm kỷ luật ? Là hành vi xâm phạm các quan hệ công vụ nhà nước Là hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ. Là hành vi xâm phạm các quan hệ lao động. Là hành vi vi phạm kỷ luật lao động. Người ở độ tuổi nào được xem là có năng lực trách nhiệm pháp lý ? Từ đủ 14 tuổi trở lên Đủ 18 tuổi Từ 12 tuổi trở lên Đủ 16 tuổi Thế nào là hành vi trái pháp luật ? Là xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Là hành động, làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật. Là hành động hoặc không hành động theo quy định của pháp luật và xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Là không hành động, không làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật. Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Trong giai đoạn 2 của quá trình thực hiện pháp luật, các cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện ..... của mình.” nghĩa vụ các quyền và nghĩa vụ chức năng và nhiệm vụ các quyền Trách nhiệm hình sự được áp dụng đối với người vi phạm hình sự ở độ tuổi ? Từ đủ 18 tuổi trở lên. Từ đủ 16 tuổi trở lên. Từ đủ 14 tuổi trở lên. Từ đủ 12 tuổi trở lên. Thế nào là vi phạm hành chính ? Là hành vi vi phạm pháp luật có độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước Là hành vi xâm phạm các nguyên tắc quản lý hành chính. Là hành vi vi phạm pháp luật có độ nguy hiểm thấp hơn tội phạm. Là hành vi xâm phạm các nguyên tắc quản lý nhà nước Theo quy định trong luật Hình sự 2015, thứ tự các loại tội phạm là: Tội phạm ít nghiêm trọng; Tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; Tội phạm rất nghiêm trọng. Tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm ít nghiêm trọng; Tội phạm rất nghiêm trọng; Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Tội phạm ít nguy hiểm; Tội phạm nguy hiểm; Tội phạm rất nguy hiểm; Tội phạm đặc biệt nguy hiểm. Tội phạm ít nghiệm trọng; Tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm rất nghiêm trọng; Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Các hành vi dưới đây, hành vi nào là hành động, hành vi nào là không hành động: 1/- Cơ sở sản xuất, kinh doanh thải chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường vào đất, nguồn nước; 2/- Nhập cảnh, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; 3/- Người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật không giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân; Hành vi 1 là hành động, hành vi 2, 3 là không hành động. Hành vi 2 là hành động, hành vi 1, 3 là không hành động. Hành vi 1, 2 là không hành động, hành vi 3 là hành động. Hành vi 1, 2 là hành động, hành vi 3 là không hành động. Một người đàn ông bị bệnh tâm thần đã dùng đá ném vào nhà người khác gây thiệt hại tài sản của chủ nhà. Hành vi đó có bị coi là vi phạm pháp luật không ? Có thể coi là vi phạm pháp luật. Phải xác định xem người đó bao nhiêu tuổi. Vi phạm pháp luật nghiêm trọng. Không coi là vi phạm pháp luật vì người đó không đủ năng lực trách nhiệm pháp lí. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thuộc lỗi Cố ý trực tiếp, hành vi nào lỗi Cố ý gián tiếp: 1/- Bạn A điều khiển xe gắn máy đến ngã tư gặp đèn đỏ, nhìn không thấy cảnh sát giao thông nên A chạy luôn, không dừng đèn đỏ. 2/- Chị B đi xe đạp bất ngờ băng qua đường mà không quan sát, đâm vào xe của anh A đang lưu thông đúng luật, làm anh A bị té. 3/- Bạn C nhìn thấy một người rơi xuống sông không biết bơi. Đáng lẽ C phải nhảy xuống cứu hoặc tri hô lên cho mọi người đến cứu, nhưng bạn ấy lại không làm gì cả. 4/- Ông D là chủ của một cửa hàng thực phẩm, còn một số hàng đã quá hạn sử dụng. Đáng lẽ ông phải mang đi tiêu hủy, nhưng ông nghĩ khi nấu chín lên ăn thì không bị gì đâu, nên ông mang số hàng ấy ra bán làm cho người tiêu dùng bị ngộ độc. Hành vi 1, 2 là lỗi cố ý trực tiếp; hành vi 3, 4 là lỗi cố ý gián tiếp. Hành vi 1, 2 là lỗi cố ý gián tiếp; hành vi 3, 4 là lỗi cố ý trực tiếp. Hành vi 1 là lỗi cố ý trực tiếp; hành vi 2, 3, 4 là lỗi cố ý gián tiếp. Hành vi 1 là lỗi cố ý trực tiếp; hành vi 3 là lỗi cố ý gián tiếp. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thuộc lỗi Vô ý do chủ quan, quá tự tin, hành vi nào lỗi Vô ý do tùy tiện, cẩu thả: 1/- Bạn A điều khiển xe gắn máy đến ngã tư gặp đèn đỏ, nhìn không thấy cảnh sát giao thông nên A chạy luôn, không dừng đèn đỏ. 2/- Chị B đi xe đạp bất ngờ băng qua đường mà không quan sát, đâm vào xe của anh A đang lưu thông đúng luật, làm anh A bị té. 3/- Bạn C nhìn thấy một người rơi xuống sông không biết bơi. Đáng lẽ C phải nhảy xuống cứu hoặc tri hô lên cho mọi người đến cứu, nhưng bạn ấy lại không làm gì cả. 4/- Ông D là chủ của một cửa hàng thực phẩm, còn một số hàng đã quá hạn sử dụng. Đáng lẽ ông phải mang đi tiêu hủy, nhưng ông nghĩ khi nấu chín lên ăn thì không bị gì đâu, nên ông mang số hàng ấy ra bán làm cho người tiêu dùng bị ngộ độc. Hành vi 1, 2 là lỗi vô ý do chủ quan, quá tự tin; hành vi 3, 4 là lỗi vô ý do tùy tiện, cẩu thả. Hành vi 1, 2 là lỗi vô ý do tùy tiện, cẩu thả; hành vi 3, 4 là lỗi vô ý do chủ quan, quá tự tin. Hành vi 2 là lỗi vô ý do tùy tiện, cẩu thả; hành vi 3, 4 là lỗi vô ý do chủ quan, quá tự tin. Hành vi 2 là lỗi vô ý do tùy tiện, cẩu thả; hành vi 4 là lỗi vô ý do chủ quan, quá tự tin. A đánh B gây thương tích với tỷ lệ thương tật là 17% . Theo em, A phải chịu hình phạt nào ? Răn đe, giáo dục Cảnh cáo và bồi thường tiền thuốc men cho B Tạm giữ để giáo dục Phạt tù và bồi thường thiệt hại cho B A rủ B, C, D, E đi cắt trộm cáp điện tại một khu tái định cư. Khi bị phát hiện, theo em Công an sẽ xử lý như thế nào ? Phạt tù mình A vì là kẻ chủ mưu Cảnh cáo, phạt tiền, thu hồi dây cáp Phạt tiền, giáo dục, răn đe Phạt tù cả 5 người, trong đó A tội nặng hơn BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Nhà nước và xã hội có ...... cùng tạo ra các điều kiện vật chất, tinh thần để đảm bảo cho công dân có khả năng thực hiện được hưởng quyền và nghĩa vụ của mình.” trách nhiệm sự phối hợp nghĩa vụ bổn phận Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý được hiểu là: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật. Bất kỳ công dân nào có hành vi trái pháp luật cũng đều phải chịu trách nhiệm pháp lý. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu tràch nhiệm pháp lý và phải bị xử lý theo quy định của pháp luật. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu tràch nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lý theo quy định của pháp luật. Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Công dân dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu ....... theo quy định của pháp luật.” trách nhiệm dân sự trừng phạt sự cưỡng chế trách nhiệm pháp lý Khi có nhiều công dân vi phạm pháp luật với động cơ, tính chất và mức độ như nhau, pháp luật xử lý như thế nào mới được xem là bình đẳng ? Phải xem xét địa vị xã hội của từng người. Phải xem xét hoàn cảnh gia đình của từng người. Đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử. Phải xem xét địa bàn cư trú của người đó. Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Để đảm bảo cho mọi công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý, Nhà nước không ngừng đổi mới, ...... hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kỳ nhất định.” chỉnh lý hoàn chỉnh hoàn thiện chỉnh đốn Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm cho công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là: Nhà nước ban hành Hiến pháp và luật quy định quyền và nghĩa vụ của công dân. Nhà nước ban hành Hiến pháp và các luật quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân ; xử lý mọi hành vi vi phạm, xâm hại quyền và l
Tài liệu đính kèm: