Giáo án Vật lý 8 - Kiểm tra học kì I

doc 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1052Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 8 - Kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Vật lý 8 - Kiểm tra học kì I
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục đích
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 17 theo PPCT.
2. Mục đích: 
- Đối với giáo viên: Kiểm tra năng lực truyền đạt kiến thức vật lý của giáo viên.
	- Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức các kiến thức vật lý của học sinh.
3. Hình thức:
	Kết hợp TNKQ và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
II. Thiết lập ma trận
1. Bảng trọng số
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Chuyển động
4
3
2,1
1,9
12,4
11,2
Lực. Sự nổi
7
5
3,5
3,5
20,6
20,6
Áp suất.
5
3
2,1
2,9
12,3
17
Công cơ học 
1
1
0,7
0,3
4,1
1,8
Tổng
17
12
8,4
8,6
49,4
50,6
2. Số câu hỏi
Cấp độ
Nội dung chủ đề
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số
TS câu
TN
TL
Cấp độ
1,2
Chuyển động
12,4
1
1
0,5đ
Lực. Sự nổi
20,6
2
2
1đ
Áp suất
12,3
1
1
0,5đ
Công cơ học
4,1
1
1
Cấp độ
3,4
Chuyển động
11,2
1
1
2,5đ
Lực. Sự nổi
20,6
2
2
3,5đ
Áp suất
17
2
1
1
2đ
Công cơ học
1,8
0
TỔNG
100
10
6
4
10đ
3. Ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chuyển động
- Viết được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
- Nhận biết được sự nhanh chậm của vật dựa vào vận tốc.
- Vận dụng được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Số câu 
0,5
1
0,5
2
 Số điểm 
1đ
0,5đ
1đ
2,5đ
Tỉ lệ %
10%
5%
10%
25%
Lực. Sự nổi
- Nêu được điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng.
- Nhận biết được tác dụng của hai lực cân bằng..
- Nhận biết được tác dụng của quán tính.
- Vận dụng được công thức Ác -si - mét.
Số câu
1
2
1
4
Số điểm
1,5đ
1đ
2đ
4,5đ
Tỉ lệ %
15%
10%
20%
45%
Áp suất
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng.
- Áp dụng công thức tính áp suất p = F/s.
- Vận dụng được công thức tính áp suất p = F/s
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
0,5đ
0,5đ
1,5đ
2,5đ
Tỉ lệ %
5%
5%
15%
25%
Công cơ học
- Viết được công thức tính công cơ học.
Số câu
1
1
Số điểm
0,5đ
0,5đ
Tỉ lệ %
5%
5%
TS câu
3,5
3,5đ
35%
4
2đ
20%
2,5
4,5đ
45%
10
TS điểm
10
Tỉ lệ %
100%
4. Nội dung đề kiểm tra
I/ Trắc nghiêm (3 điểm)
Câu 1: Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là
A. FA = d.V	B. FA = d-V	C. FA = d+V	D. FA = d/V
Câu 2: Hai vật chuyển động đều, vận tốc của vật thứ nhất và vật thứ hai lần lượt là 4,2 m/s và 4,5 m/s. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật thứ nhất chuyển động nhanh hơn. 	
B. Vật thứ hai chuyển động nhanh hơn.
C. Hai hai vật chuyển động với vận tốc bằng nhau. 	
D. Không xác định được vật nào chuyển động nhanh hơn.
Câu 3: Cùng diện tích bị ép, áp suất càng lớn khi
	A. Áp lực càng nhỏ. 	B. Áp lực thay đổi.	C. Áp lực không đổi.	D. Áp lực càng lớn.
Câu 4: Vật chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương	B. Hai lực cùng phương, ngược chiều
C. Hai lực cùng cường độ, cùng phương,cùng chiều 
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều
Câu 5: Hành khách ngồi trên ô tô, bổng thấy mình bị nghiêng người sang trái. Chứng tỏ:
A. Ô tô đột ngột giảm vận tốc.	B. Ô tô đột ngột tăng vận tốc.
C. Ô tô đột ngột rẽ trái. 	D. Ô tô đột ngột rẽ phải.	
Câu 6: Trong các công thức sau đây, công thức nào cho phép tính áp suất của cột chất lỏng ?
 	 A. p = h + h	B. p = d.h	C. p = h:d 	D. p = h - d 
II/ Tự luận: (7 điểm)
Câu 7 (1,5 điểm) Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống, lơ lửng? 
Câu 8 (2 điểm) 
	a. Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
	b. Áp dụng: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100 m hết 20 s. Tính vận tốc trung bình của xe trên đường dốc.
Câu 9 (1,5điểm) Một người có trọng lượng 600N đứng trên mặt sàn, diện tích của 2 bàn chân tiếp xúc với mặt đất là 0,03 m2. Tính áp suất của người tác dụng lên mặt sàn?
Câu 10 (2 điểm) Một vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước thì chịu tác dụng của lực đẩy Ác - si - mét có độ lớn là 15 N. Biết trọng lượng riêng của chất lỏng là 10000 N/m3 
a. Tính thể tích của vật
c. Tìm trọng lượng riêng của chất làm vật. Biết có vật có trọng lượng 40,5 N.
5. Đáp án và thang điểm
I/ Trắc nghiệm: 
HS Chọn đúng mỗi câu ghi 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
A
B
D
D
C
A
II/ Tự luận:
 Câu 7: 1,5 điểm.Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì:
 	+ Vật chìm xuống khi FA < P. 0,5 điểm
 	+ Vật nổi lên khi FA > P. 0,5 điểm
 	+ Vật lơ lửng khi P = FA 0,5 điểm
	Câu 8:
	a) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
	vtb = s/t (1đ)
	b. Tóm tắt: 0,5 điểm Giải:
	s= 100m
	t= 20s 0,5đ Vận tốc trung bình của xe trên đường dốc:
	 vtb = s/t = 100/20 = 5 m/s 0,5đ 
	vtb = ?
Câu 9: Tóm tắt:
	P= 600 N
	S = 0,03 m2 0,5đ
	p = ?
Gi¶i
Áp suất tác dụng lên mặt đất là: 
p = F/S = 600/0.03= 20000 N/m2 1 đ
Câu 10:Tóm tắt: 
d = 10000 N/m3
FA = 15 N
a. V = ? m3
b. dV = ? N/ m3 biết P = 40,5N
 Giải
a. Thể tích của vật
 	 1 đ
b. Trọng lượng riêng của chất làm vật
 1 đ

Tài liệu đính kèm:

  • dockthkI-8.doc