Tuần 8 Thứ hai , ngày 12 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: Chào cờ : Tập trung dưới cờ Tiết 2: Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu: 1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các em nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng : - Tranh minh hoạ SGK III. Các HĐ dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. KT bài cũ: - 2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch ở vương quốc Tương Lai + trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 2. Bài mới : a, GT bài ghi bảng b, Luyện đọc và tìm hiểu ND bài: * Luyện đọc : - Gọi HS đọc nối tiếp mỗi HS 1 khổ. - GV kết hợp sửa lỗi cho HS. - GV đọc bài. * Tìm hiểu bài : ? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? ? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? ? Em hiểu câu thơ : Mãi..đông. ý nói gì ? Câu thơ: Hóa trái.trái ngon. Các bạn mong ước điều gì ? ? Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? ? Bài thơ nói lên điều gì? *HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - HD HS tìm đúng giọng đọc. ? Toàn bài đọc với giọng ntn ? - HDHS đọc diến cảm khổ thơ 1,2 - GV đọc ? Đọc cần chú ý gì ? - GV nx. - GV bình chọn bạn đọc bài thơ hay nhất. 3. Củng cố- dặn dò: ? Nêu ý nghĩa của bài thơ? - Nếu có phép lạ con sẽ ước điều gì? 4. Nhận xét giờ học - Tuyên dương hs chăm chú học tập đọc to rõ ràng nhắc nhở hs chưa tập trung họctập. - Nhóm 1 gồm 8 HS, nhóm 2 gồm 6 HS - 1 HS đọc toàn bài. - HS nt đọc lần 1 + luyện p/â: lặn xuống, ruột, bi tròn. - HS đọc nt lần 2 + chú giải. - HS đọc nt lần 3 + giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp. - HS nghe. - Lớp đọc thầm cả bài thơ. - Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu khổ thơ, 2 lần khi kết bài. - Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết . - Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả ngọt. - Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc . - Khổ 3: các bạn ước trái đất không còn mùa đông. - Khổ 4: Các bạn ước mơ không còn đạn bom, đạn bom thành trái ngon chứa toàn kẹo và bitròn. - ước muốn không còn mùa đông lạnh giá, không còn thiên tai ,lũ lụt đe dọa con ngời. - Không còn chiến tranh con ngời luôn sống trong hòa bình không có đạn bom. - ý kiến HS . .. + Con thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời.. + Con thích ước mơ hóa trái bom thành trái ngon và trẻ em ai cũng thích ăn kẹo và chơi bi + Con thích ước mơ hạt giống nảy mầm nhanh vì cây lớn nhanh như vậy thì mọi người đỡ mất công chăm sóc. - Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. -3- 5 HS đọc lại - 4 HS nối tiếp đọc bài. - Giọng vui tươi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui ,khao khát của thiếu nhi mơ ước về một thế giới tươi đẹp. - 4 HS đọc nối tiếp. - HS trả lời . - Thi đọc diễn cảm. - HTL bài thơ. - Thi HTL bài thơ - Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho TG tốt đẹp hơn . - ý kiến HS . - HS nghe. Tiết 3: Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng. - Bảng phụ, phấn màu. III. Các HĐ dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. KT bài cũ: ? Nêu T/C kết hợp của phép cộng? - 1 hs chữa bài 3 sgk. - GV nx. 2. Bài mới : a, GT bài ghi bảng: b. BT ở lớp : * Bài 1( Tr 46): ? Nêu Y/ c ? - Yêu cầu HS làm bài và chữa. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng. b. 26 387 54 293 + 14 075 + 61 934 9 210 7 652 49 672 123 789 ? Bài 1 củng cố kiến thức gì? * Bài 2 (Tr 46): - Nêu y/ c ? - Yêu cầu HS làm và chữa bài. Tổ 1 làm phần a, Tổ 2, 3 phần b - GV nhận xét, chốt bài đúng. a, 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 21 + 79 + 67 = 100 + 67 = 167 408 + 85 + 92 = 408 + 92 + 85 = 500 + 85 = 585 ? Bài 2 củng cố kiến thức gì? * Bài 3(Tr 46): ? Nêu y/ c? - Muốn tìm số bị trừ, số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng. a, x - 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 - GVnx. ? Bài 3 khắc sâu kt gì ? * Bài 4(Tr 46): - Gọi HS đọc đề. - BT cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu SH làm bài và chữa. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng. Tóm tắt: Có: 5 256 ngời Sau 1 năm DS tăng: 79 người Sau 1 năm DS tăng: 71 người a, Sau 2 năm DS tăng ? người. b, Sau 2 năm DS có? ngời. - GV chấm 1 số bài. ? Bài 4 củng cố kt gì ? 3. Tổng kết - dặn dò : ? Bài hôm nay củng cố kt gì ? - Nêu lại t/c giao hoán ,kết hợp của phép cộng? - Muốn tìm SBT,SH chưa biết ta làm tn? 4. Nhận xét giờ học. - Tuyên dương nhắc nhở hs trong tiết học. - 1 HS nêu – nx. - 1 HS lên bảng. - HS nghe. - 1 HS nêu. - Làm vào vở? 2 HS lên bảng? - HS chữa bài - Cách cộng nhiều số hạng. - 1 HS đọc. - HS làm + chữa bài. - HS chữa bài b, 789 +285 + 15 = 285 + 15 + 789 = 300 + 789 = 1089 448 + 594 + 52 = 448 + 52 + 594 = 500 + 594 = 1094 677 + 969 + 123 = 677 + 123 + 969 = 800 + 969 = 1769 - T/ c kết hợp của phép cộng - HS đọc. - 2 HS nêu – nx. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. - HS chữa bìa. b, x + 254 =680 x = 680 - 254 x = 426 - Tìm SBT, tìm SH chưa biết trong 1 tổng . - 1 HS đọc bài tập. - Có: 5 256 người Sau 1 năm DS tăng: 79 người Sau 1 năm DS tăng: 71 người - a, Sau 2 năm DS tăng ? người. b, Sau 2 năm DS có? Người. - 1 HS lên bảng + lớp vở ô ly. Bài giải. a , Sau 2 năm DS của xã đó tăng lên là: 79 + 71 = 150( người) b, Sau 2 năm DS của xã đó là: 5256 + 150 = 5 406 ( người) ĐS: a, 15 người b, 5 406 người - Phép cộng số tự nhiên - HS trả lời Tiết 4: Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài I. Mục tiêu: 1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nớc ngoài phổ biến, quen thuộc. II. Đồ dùng: - Phiếu to viết bài tập 1, 2 phần LT, bút dạ - 20 lá thăm để chơi trò chơi du lịch BT 3 III. Các HĐ dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. KT bài cũ: - viết hai câu thơ Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh. Tố Hữu. - GV nx. 2. Dạy bài mới: a. GT bài ghi bảng: b. Phần nhận xét: * Bài tập1(Tr 78): - GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài Mô- rít- xơ Mát- téc- lích, Hi- ma- lay -a * Bài tập 2(Tr 78) : ? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? ? Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết ntn? ? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận ntn? * Bài tập 3 ( Tr 79) ? Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? * GV: Những tên người tên địa lí nước ngoài trong BT là tên riêng được phiên âm theo Hán Việt ( âm ta mượn tiếng TQuốc) 3. Phần ghi nhớ: - Nêu VD minh hoạ nd ghi nhớ 1? ? Nêu VD minh hoạ nd ghi nhớ 2 4. Phần luyện tập : * Bài 1(Tr 79): ? Nêu y/c ? Đoạn văn có những tên riêng viết sai chính tả. Các em cần đọc đoạn văn, phát hiện từ viết sai, chữa lại cho đúng? - GV nhận xét, chốt bài đúng. ? Đoạn viết về ai? * Bài 2 (Tr 79) : ? Nêu y/c của bài? - Yêu cầu HS làm và chữa bài. - GV nhận xét, chốt bài đúng. - 2 HS lên bảng - Lớp viết ra nháp. - Nghe - HS đọc đồng thanh - 4 HS đọc tên người, tên địa lí nước ngoài - 1 HS đọc y/c * Tên người: Lép Tôn - xtôi gồm 2 BP: BP1 gồm 1 tiếng Lép BP2 gồm 2 tiếng Tôn/ xtôi Mô - rít - xơ Mát - téc - lích Gồm 2 BP: Mô - rít - xơ và Mát téc- lích BPT1 gồm 3 tiếng: Mô / rít/ xơ BTP2 gồm 3 tiếng: Mát/ téc/ lích * Tên địa lý: - Hi - ma - lay - a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng Hi/ ma/ lay/ a - Đa - nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng: Đa/ nuýp Lốt Ăng - giơ - lét có 2 BP: Lốt và Ăng - giơ - lét BPT1 gồm 1 tiếng: Lốt BPT2 gồm 3 tiếng :Ăng - giơ - lét - Viết hoa - Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối - HS đọc y/c - Viết giống tên riêng Việt Nam. Tất cả các tiếng đều viết hoa - Thích Ca Mâu Ni (phiên âm theo tiếng TQ) Hi Mã Lạp Sơn tên quốc tế phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng - 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm -> Lép Tôn - xtôi -> Bắc Kinh, Luân Đôn - HS làm vào vở - 3 HS làm vào phiếu ác - boa, Lu - i Pa - xtơ ác - boa, Quy - dăng - xơ - HS chữa bài. - ... nơi GĐ Lu - i Pa - xtơ (1822 - 1895) là nhà bác học nổi tiếng TG đã chế ra các loại vắc xin trị bệnh dại, trong đó có bệnh than, bệnh dại. - 1 HS nêu. - HS làm vào vở, 3 HS làm phiếu - Dán phiếu, NX sửa sai * Tên người: An - be Anh - xtanh, Crít - xti - an An- đéc - xen. J - u - ri Ga - ga - rin * Tên địa lí: Xanh Pê - téc - bua, Tô - ki - ô, A - ma - dôn, Ni - a - ga - ra * Bài 3:(tr 79) Trò chơi du lịch: Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy - GV giải thích trò chơi Tên nước Thủ đô Nga Mát - xcơ - Va ấn Độ Niu - đê - li Nhật Bản Tô - ki - ô Thái Lan Băng Cốc Mĩ Oa - sinh - tơn - NX, chốt lời giải đúng - Tuyên dương khen ngợi HS thắng - Chơi tiếp sức Anh Luôn Đôn Lào Viêng Chăn Cam - pu - chia Ph nôm Pênh Đức Béc - Lin Ma - lai - xi - a Cu - a - la Lăm - pơ In - đô - nê - xi - a Gia - các - ta 5. Củng cố - dặn dò: - 2 HS nhắc lại ghi nhớ 6. Nhận xét giờ học. - Tuyên dương nhắc nhở hs trong tiết học. - HS nêu. - HS nghe Chiều thứ 2 Tiết 1: Chính tả :(Nghe - viết ) Trung thu độc lập I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Trung thu độc lập. 2. Tìm viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi (hoặc có vần iên, yên/ iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. II. Đồ dùng: 3 phiếu to viết BT2a Bảng lớp viết ND bài tập 3a III. Các HĐ dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. KT bài cũ : - 1 HS đọc các TN bắt đầu bằng ch/ tr - GV nx. 2. Bài mới: a. GT bài ghi bảng: b. HDHS nghe - viết: - GV đọc bài viết " Ngày mai........ Vui tơi" * Tìm hiểu nội dung. ? Anh CS tưởng tượng đất nớc trong những đêm trăng tương lai ra sao? ? Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được mơ ước cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa? * Luyện viết từ khó: ? Nêu từ khó viết? - GV đọc * Viết bài: - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc bài cho HS soát * Chấm chữa bài: - Chấm bài 2 bàn- nhận xét. 3. HD làm các BT chính tả : * Bài 2a (Tr 77): ? Nêu y/c? - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng. Thứ tự các từ cần điền: Kiếm giắt - kiếm rơi - đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu , kiếm rơi, đã đánh dấu. ? Bài 2 củng cố kt gì ? - 2 bạn viết bảng, lớp viết nháp - Phong trào, trợ giúp, họp chợ, chung sức. - Mở SGK (T66) theo dõi - Đọc thầm lại đoạn văn . Chú ý cách trình bày, TN mình hay viết sai. - ..... Máy phát điện, cờ đỏ bay trên con tàu lớn, nhà máy, nông trờng to lớn, vui tươi. - Đất nước ta hiện nay đã có những điều mà anh chiến sĩ mơ ước. Thành tựu kinh tế đạt được rất to lớn: chúng ta có những nhà máy thủy điện lớn, những khu công nghiệp, đô thị lớn, - HS nêu - viết bảng nháp - Mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn ..... - Viết bài - Soát bài - Đọc thầm ND bài tập - Làm BT vào SGK, 3 HS làm phiếu - Trình bày kết quả - NX, sửa sai - HS nêu. * Bài 3b(Tr 78) : ? Nêu y/c? - T/c cho HS chơi trò chơi ? Bài 3 củng cấp cho em kt gì ? 4. Củng cố - dặn dò: ? Bài hôm nay giúp em ghi nhận kt gì ? 5. Nhận xét giờ học. - Tuyên dương nhắc nhở hs trong tiết học. - 1 HS nêu. - HS tham gia chơi rẻ, danh nhân, giường - HS nêu. - HS nghe. Tiết 2: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí. I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. - Hiểu truyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện). 2. Rèn kỹ năng nghe: học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ truyện, lời ước dới tranh. - Một số báo, sách, truyện viết về ước mơ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ : - kể 1-2 đoạn chuyện: Lời ước dới trăng - Kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nx. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng: b. HD HS kể chuyện : *. HDHS hiểu yêu cầu của bài - Giáo viên gạch chân TN quan trọng của đề bài: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông phi lí - GV gợi ý, có 2 truyện đã có trong SGK Tiếng Việt (ở vương quốc Tương Lai, ba điều ước). Ngoài ra còn có các chuyện : Lời ước dưới trăng, vào nghề... Học sinh có thể kể những chuyện này - Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? Lấy ví dụ? ? Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ nào ? Nói tên chuyện em lựa chọn? - Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần nào? - Phải kể có đầu có cuối, đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Câu chuyện con kể có tên là gì? - Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Chuyện dài chỉ kể chọn kể 1,2 đoạn *. Học sinh thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu HS kể chuyện. - Tổ chức HS thi kể. - GV nx. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét : ? Câu chuyện em kể hôm nay có nội dung gì ? 4. Nhận xét tiết học. - Tuyên dương hs kể chuyện hay hấp dẫn động viên hs chưa kể được chuyện lần sau cố gắng hơn. - 1 học sinh - 1 HS – nx. - 2 học sinh đọc đề - 3 học sinh nối tiếp đọc 3 gợi ý SGK - Học sinh đọc thầm gợi ý 1 - 2 loại: ước mơ cao đẹp và ước mơ viển vông. VD: Đôi giày ba ta màu xanh. Ba điều ước. - ý kiến HS. - .. tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của truyện. - HS nghe - ý kiến HS - Học sinh đọc thầm gợi ý 2,3 - KC theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi KC trước lớp trao đổi ND, ý nghĩa chuyện. - nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất - Kể những câu chuyện có ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí - HS nghe. Tiết 3: âm nhạc ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm 2015. Tiết 1 : tập đọc . Đôi giày ba ta màu xanh I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại ao ước thời con nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh, vui, nhanh hơn khi thể hiện niềm xúc động. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng vì đợc thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài HTL bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ ? Nêu nội dung của bài thơ ? - GV nx 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: *) Luyện đọc: ? Bài được chia làm ? đoạn - Đọc nối tiếp đoạn. - GV đọc bài *)Tìm hiểu bài: ? Nhân vật "tôi" là ai? ? Ngày còn bé chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì? ? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? ? Ước mơ của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không? ? Đoạn 1 biết điều gì? ? Chị phụ trách đội được giao việc gì? ? Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? Vì sao chị biết điều đó? ? Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu tiên đến lớp? ? Tại sao chị phụ trách đội lại chọn cách làm đó? ? Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? ? Đoạn 2 ý nói lên điều gì? ? Toàn bài nói lên điều gì ? *. Luyện đọc diễn cảm: ? Tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn 1? ? Khi đọc đoạn 2 cần đọc với giọng như thế nào? - HDHS đọc diễn cảm? "hôm nhận giày ....tưng tưng" - Nhận xét. - Bình chọn bạn đọc bài hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: ? Nêu nội dung bài tập đọc ? 4. Nhận xét giờ học - Tuyên dương hs có ý thức học tập tốt, nhắc nhở hs chưa có ý thức học tập. - 2 học sinh - 1 HS nêu. - 2 đoạn - Đoc nối tiếp lần 1+ luyện p/â: đôi giày, ôm sát chân, hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng. - Đọc nối tiếp lần 2 + chú giải. - Đọc theo cặp - 1 HS khá đọc bài - Là chị phụ tráchđội TNTP - Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị. - Cổ giày.... thân giày.... ngày thu. Phần thân.....nhỏ vắt ngang. - ...không đạt được chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước chân sẽ nhẹ và nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn mình thèm muốn. *ý 1:Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh. - 1 HS đọc đoạn 2 - Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố, đi học. - Đôi giày ba ta màu xanh vì Lái ngẩn ngơ nhìn theo... đang dạo chơi. Vì chị đi theo Lái trên khắp đờng phố. - Chị quyết định tặng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh.......lớp. - Chị muốn đem lại niềm vui cho Lái... - Tay Lái run,....môi.....mắt.....ra khỏi lớp.....nhảy tưng tưng. *ý 2: Niềm vui là sự xúc động của Lái khi được tặng giày. -Nd: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. - 3 HS nhắc lại – lớp đọc thầm. - 2 HS đọc bài - Giọng được chậm rãi, nhẹ nhàng nhấn giọng TN.... - Giọng vui nhanh hơn - HS nghe. - Thi đọc diễn cảm - Luyện đọc nhóm 3. - 2 học sinh thi đọc . - 1 HS nêu. - HS nghe. Tiết 2 : Toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó II. Đồ dùng: - BP ghi sẵn VD + sgk, phấn màu III. Các HĐ dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. KT bài cũ : 1 HS chữa bài 3 sgk. - GV chấm vở – nx. 2. Bài mới : a. HDHS tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó: - GV nêu bài toán, tóm tắt bài toán trên bảng nh SGK - HDHS tìm trên sơ đồ 2 lần số bé, rồi tính số bé, số lớn. - Chỉ trên sơ đồ 2 lần số bé Số lớn 10 70 Số bé ? Muốn tìm số bé em làm thế nào? Số bé = (tổng - hiệu) : ? Muốn tìm số lớn em làm thế nào? Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2 - 1 HS lên bảng. - HS theo dõi. Bài giải (C1) Hai lần số bé: 70 - 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 Đ/S : Số bé : 30 Số lớn : 40 Bài giải (C2) Hai lần số lớn là: 70 +10 = 80 Số lớn là: 80 : 2 = 40 Số bé là: 40 - 10 = 30 Đ/ S: Số lớn: 40, Số bé: 30 * Lưu ý: Khi làm bài, HS có thể giải BT bằng 1 trong 2 cách 3. Thực hành: * Bài 1(Tr 47) : ? BT cho biết gì? ? BT hỏi gì? ? Tổng? Hiệu? Tóm tắt: Tuổi bố 38 tuổi 58 tuổi Tuổi con ? Bài 1 vận dụng kt gì ? * Bài 2 (Tr 47) : ? Tổng? Hiệu? Tóm tắt HS trai 4 28hs HS gái ? Bài 2 khắc sâu kt gì ? * Bài 3(Tr 47) : Lớp 4A 600 cây Lớp 4B 50 - GV chấm 1 số bài. - Bài 3 luyện kiến thức gì? 3. Tổng kết - dặn dò : ? Muốn tìm số lớn, số bé em làm thế nào? 4. Nhận xét giờ học. - Tuyên dương nhắc nhở hs trong tiết học. - HS nghe. - 2 HS đọc BT - HS nêu - Tổng 58. Hiệu 38 - 2 HS lên bảng, lớp làm vở Giải: Hai lần tuổi con là: 58 - 38 = 20 (tuổi) Tuổi con là: 20 : 2 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 58 - 10 = 48(tuổi) Đ/S: Con: 10 tuổi Bố: 48 tuổi - Tìm hai spố khi biết tổng và .... - 2 HS đọc đề - PT đề - Tổng 28, hiệu 4 Bài gi
Tài liệu đính kèm: