Giáo án tuần 8 khối 1 - Năm học 2016-2017

doc 18 trang Người đăng dothuong Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tuần 8 khối 1 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tuần 8 khối 1 - Năm học 2016-2017
TUẦN 8
Ngày soạn: 21/10/2016 Ngày giảng: Thứ hai/24/10/2016
Tiết 1: Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
......................................................................
Tiết 2+3: Tiếng việt 
ÂM / R /(Tr. 54- 55)
.........................................................................
Tiết 4: Toán: Bài 29
LUYỆN TẬP (Tr. 48)
I. Mục tiêu:
- HS biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4, tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Học sinh vận dụng thực hiện đúng, nhanh, chính xác các bài tập.
- GD HS tính chính xác trong toán học, say mê học toán, biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, phiếu học tập.
- SGK, bảng ng con
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện phép tính, dưới lớp thực hiện vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* Bài tập 1(Tr. 48): Tính.
- Cho học sinh thực hiện vào bảng con.
- GV nhận xét chữa bài.
* Bài tập 2(Tr. 48) Số?
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày phiếu học tập lên bảng.
- GV nhận xét, sửa sai.
 * Bài tập 3 (Tr. 48): Tính.
- Cho học sinh quan sát tranh và lên điền kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Liên hệ:
- Trò chơi:“ Leo núi hái hoa ”.
- Chia lớp làm 2 nhóm.
- GV nhận xét.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Các em đã ôn luyện về phép cộng trong phạm vi 3, 4.
- Về nhà các em học và làm bài tập trong vở bài tập.
- Nhận xét giờ học.
1’
4’
1’
10’
10’
10’
3’
2’
- 3 học sinh lên bảng thực hiện phép tính, dưới lớp thực hiện vào bảng con.
+
2
+
3
+
2
2
1
1
4
4
3
- HS nhắc lại tên bài.
- HS thực hiện vào bảng con.
+
3
+
2
+
2
+
1
+
1
1
1
2
2
3
4
3
4
3
4
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu học tập.
 + 1 + 2
1	2 1	 3
+3 + 2
 1 4	 2 4
- 2 học sinh lên bảng điền kết quả.
2 + 1 + 1 = 4
1 + 2 + 1 = 4
- Học sinh chơi trò chơi. Mỗi nhóm cử 6 bạn lên chơi. Nhóm nào xong trước mà đúng nhóm đó thắng cuộc.
 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 
 3 + 1 = 4 1 + 2 = 3 
 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4
- Lắng nghe.
------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức: Bài 8
GIA ĐÌNH EM (tiết 2)(Tr. 15)
(Tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- GD HS lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Điều 5, 7, 9, 10, 18, 20 trong công ước quốc tế quyền của trẻ em; Điều 3, 5, 7, 9, 12, 13 trong Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
- Thuộc bài hát "Cả nhà thương nhau".
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Là con cháu trong gia đình chúng ta phải có bổn phận gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
a. Khởi động: Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi "Đổi nhà".
- GV hướng dẫn học sinh cách chơi.
+ Em cảm thấy như thế nào khi luôn có một ngôi nhà?
+ Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà?
* Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Đóng tiểu phẩm.
 + Mục tiêu: Học sinh biết phải lễ phép và vâng lời mẹ.
 + Cách tiến hành.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Tiểu phẩm "Chuyện của bạn Long"
- Gọi các nhóm lên đóng vai tiểu phẩm.
- GV nhận xét tuyên dương.
+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?
+ Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không nghe lời mẹ dặn?
- Kết luận: Làm con phải vâng lời cha mẹ.
* Họat động 2: Học sinh tự liên hệ.
+ Mục tiêu: Học sinh liên hệ kể về bản thân mình xem đã ngoan và vâng lời cha mẹ chưa.
+ Cách tiến hành.
- Hoạt động nhóm.
- Học sinh tự liên hệ bản thân mình.
- Gọi đại diện 1 số em lên bảng liên hệ.
4. Củng cố - Liên hệ:
+ Tại sao phải vâng lời cha mẹ?
- Sống trong gia đình em được bố mẹ quan tâm như thế nào? Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
- Gia đình chỉ có 1- 2 con có thuận lợi hơn so với gia đình có đông con không?
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng gia đình, cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc, dạy dỗ. Trẻ em có bổn phận phải kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ ..
- Về nhà học bài, xem trước bài.
- GV nhận xét giờ học.
1’
4’
3’
15’
12’
3’
2’
- Hát chuyển tiết.
- Phải có bổn phận yêu thương, kính trọng, vâng lời,....
- Học sinh chơi trò chơi "Đổi nhà"
- Thấy ấm áp và bình yên.
- Sẽ khổ và không được ai chăm sóc.
- Các nhóm thảo luân, phân vai : Long và Mẹ. Sau đó đóng vai.
+ Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm và dặn Long ở nhà học bài. Long đang học bài thì các bạn rủ đi chơi. Long lưỡng lự một lát rồi đi chơi với bạn.
- Các nhóm lên bảng trình diễn.
- Bạn Long đã đi chơi cùng các bạn khi đang học bài. Như vậy bạn Long chưa nghe lời mẹ.
- Không giành thời gian học bài nên chưa làm đủ bài tập cô giáo giao cho. Đi đá bóng song có thể bị ốm, có thể bị nghỉ học.
- Hoạt động nhóm 2.
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe về việc vâng lời cha mẹ.
- Đại diện một số em trình bày trước lớp.
- Cha mẹ là người sinh ra và nuôi ta khôn lớn, luôn mong cho ta gặp nhiều tốt đẹp. Vì vậy phải vâng lời cha mẹ?
- Học sinh trả lời theo ý hiểu.
- Gia đình chỉ có 1- 2 con sẽ có điều kiện để chăm lo cho các con hơn, ngoài ra còn giúp phần hạn chế gia tăng dân số, cùng cộng đồng bảo vệ môi trường.
- Lắng nghe.
.....................................................
Ngày soạn: 22/10/2015 Ngày giảng: Thứ ba/25/10/2016
Tiết 1: Thể dục: Bài 8
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, tham gia trò chơi chủ động.
- GD HS yêu thích tập luyện TDTT.
II. Địa điểm, phương tiện:
1. Địa điểm: Chuẩn bị sân trường sạch sẽ.
2. Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại".
2. Phần cơ bản:
- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái.
- GV chỉ huy cho cả lớp tập.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Ôn dàn hàng, dồn hàng.
- GV cho học sinh dàn hàng, dồn hàng. 
- Cho học sinh dàn hàng, đứng nghiêm để tập các động tác rèn luyện TTCB
- Tư thế đứng cơ bản.
- GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác.
- Dùng khẩu lệnh đứng theo tư thế cơ bản... bắt đầu.
- GV dùng khẩu lệnh thôi.
- Cho học sinh đứng bình thường thi đua giữa các tổ.
- Đứng đưa hai tay ra trước.
- GV làm mẫu, giải thích động tác, cho học sinh thực hiện.
- Học sinh chơi trò chơi.
- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh.
3. Phần kết thúc: 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học.
5’
25’
5’
x x x x
x x x x
x x x x
 X
- HS theo hiệu lệnh của GV.
 x x x x
 x x x x X
 x x x x
 x x x x
x x x x
x x x x
X
.............................................................
Tiết 2+3: Tiếng việt
ÂM / S /(Tr. 56- 57)
.............................................................
Tiết 4: Toán: Bài 30
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 (Tr. 49)
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Học sinh vận dụng thực hiện đúng, chính xác các bài tập 1, 2, 4 ( a ) trong SGK.
- GD HS tính chính xác trong toán học, say mê học toán, biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, phiếu học tập.
- SGK, bảng con, vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm b
ài, dưới lớp thực hiện vào bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b. Nội dung:
*. Giới thiệu phép cộng:
 3 + 2 = 5
+ Cho học sinh quan sát hình vẽ?
+ Có 3 con chim thêm 2 con chim nữa, có tất cả mấy con chim?
- GV chỉ vào mô hình và nêu 3 con chim thêm 2 con chim là 5 con chim.
- 3 thêm 2 bằng năm. Ta viết 3 thêm 2 là 5 như sau:
3 + 2 = 5
- Giới thiệu dấu: "+" gọi là dấu "cộng"
- Đọc là 3 cộng 2 bằng 5.
*. Hướng dẫn học sinh phép tính cộng.
 4 + 1 = 5
 1 + 4 = 5
+ Nhận xét kết quả 2 phép tính?
- Trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi. 
- Giáo viên ghi bảng:
 3 + 2 = 5
 4 + 1 = 5
 1 + 4 = 5
- Cho học sinh đọc.
c. Thực hành:
* Bài 1( Tr. 49): Tính.
- Cho học sinh chơi trò chơi " Bắn tên "
- Nhận xét tuyên dương.
* Bài 2(Tr. 49): Tính.
- Cho học sinh thực hiện vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai.
* Bài 4 (Tr. 49): Viết phép tính thích hợp.
a. + Có mấy con ngựa?
- Gọi 2 học sinh lên lên bảng đọc lời bài toán và viết phép tính thích hợp.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố - Liên hệ:
- Trò chơi “ Leo núi hái hoa ”
- Chia lớp làm 2 nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Các em đã học về phép trừ trong phạm vi 5.
- Về nhà các em học và làm bài tập trong vở bài tập.
- Nhận xét giờ học.
1’
4’
8’
6’
8’
8’
3’
2’
- Học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp thực hiện vào bảng.
4
+
1
+
1
=
4
1
+
2
+
1
=
4
- Học sinh quan sát hình.
- 3 con chim thêm 2 con chim là 5 con.
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Kết quả giống nhau.
- Học sinh đọc: CN - N - ĐT
- Học sinh chơi trò chơi.
4 + 1 = 5 2 + 2 = 4
3 + 2 – 5 2 + 3 = 5
2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
1 + 4 = 5 3 + 1 = 4
- Học sinh thực hiện vào bảng con.
+
4
+
2
+
2
+
3
+
1
1
3
2
2
3
5
5
4
5
4
 - Hoạt động nhóm 2.
- 2 học sinh lên lên bảng đọc lời bài toán và viết phép tính thích hợp.
4
+
1
=
5
- Học sinh chơi trò chơi. Mỗi nhóm cử 4 bạn lên chơi. Nhóm nào xong trước mà đúng nhóm đó thắng cuộc.
4 + 1 = 5 3 + 2 = 5
1 + 4 = 5 2 + 3 = 5
----------------------------------------
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội : Bài 8
ĂN, UỐNG HÀNG NGÀY (Tr. 18)
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ)
I. Mục tiêu:
- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
- GD HS có ý thức tự giác trong việc ăn uống cá nhân, ăn đủ no, đủ chất.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình vẽ trong sách giáo khoa phóng to.
- Vở BT đạo đức
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+Nêu cách đánh răng, rửa mặt đúng cách?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Động não.
* Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn uống hàng ngày.
* Cách tiến hành:
- Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi.
+ Kể tên thức ăn, nước uống mà các em dùng hàng ngày?
+ Gọi đại diện các nhóm lên trả lời.
- Các em thích ăn loại thức ăn nào nhất trong số đó?
- Loại thức ăn nào em chưa ăn hoặc không biết ăn?
- Kết luận: Chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn, như vậy có lợi cho sức khỏe.
Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
* Mục tiêu: Học sinh giải thích được tại sao các em phải ăn uống hàng ngày. 
* Cách tiến hành: 
- Cho học sinh quan sát các hình vẽ trang 18 sách giáo khoa.
+ Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+ Hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt? 
+ Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày? 
- Kết luận: Đúng vậy, chúng ta cần phải ăn uống đầy đủ chất và ăn hàng c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Biết được hàng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh thảo luận.
+ Khi nào chúng ta phải ăn và uống?
+ Hàng ngày em ăn mấy bữa? Vào những lúc nào?
+ Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?
- Kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát, hàng ngày cần...
 4. Củng cố - Liên hệ:
+ Hàng ngày chúng ta phải ăn uống như thế nào để cơ thể khỏe mạnh?
+ Lớp mình có bạn nào đã ăn uống khoa học? Hãy kể việc ăn uống hàng ngày của em?
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Các em đã biết phải ăn uống khoa học cơ thể mới khỏe mạnh
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài
- Giáo viên nhận xét giờ học.
1’
4’
1’
10’
10’
3’
2’
- Học sinh nêu theo ý hiểu.
- HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm 2.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS trả lời.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh trả lời.
- Vì ăn uống hàng ngày thì mới có sức khỏe tốt, cơ thể mau lớn.
- Hoạt động cá nhân.
- Khi đói và khi khát thì chúng ta phải ăn và uống.
- Ngày ăn 3 bữa: sáng, trưa, tối.
- Vì ăn vặt và ăn uống đồ ngọt trước bữa ăn làm cho chúng ta ăn cơm...
- Phải ăn uống khoa học, đảm bảo đủ chất, đủ lượng, đảm bảo vệ sinh cơ thể mới khỏe mạnh
- Học sinh kể theo ý hiểu.
..........................................................
Ngày soạn: 23/10/2016 Ngày giảng: Thứ tư/26/10/2016
Tiết 1+2: Tiếng Việt
ÂM / T /(Tr. 58)
..............................................................
Tiết 3: Mĩ thuật: Bài 8
VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT(Tr. 9)
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình vuông và hình chữ nhật. Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật.
- Vẽ được các hình vuông, HCN vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. 
- Học sinh yêu thích môn học vận dụng vào các môn học khác.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Đồ vật có dạng hình vuông và hình chữ nhật. Hình minh hoạ. Bốn bài HS năm trước.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đồ dùng.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu: Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông và hình chữ nhật.
+ Em quan sát xung quanh ta có những đồ vật nào là hình CN, đồ vật nào là hình vuông?
+ Hình chữ nhật có các cạnh đối diện như thế nào? (chỉ vào cái bảng)
+ Còn hình vuông thì sao? Chỉ vào viên gạch hoa
- GV giới thiệu đặc điểm của hình vuông và hình chữ nhật.
Hoạt động 2. Cách vẽ
- GV vẽ từng bước lên bảng.
- Vẽ 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc trước cách đều nhau.- ở hình vuông cần lưu ý vẽ nét cuối cùng cần xác định ở vị trí nào sẽ được hình vuông.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho HS xem bài của anh chị lớp trước để các em học cách vẽ
* Đối với những HS yếu cần hướng dẫn rõ ràng các nét ngang, nét dọc... 
- Quan sát hướng dẫn HS.
- GV chọn một số bài cho HS tự nhận xét về các bài.
4. Củng cố - Liên hệ
- Em hãy nêu sự khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật?
- Người ta dùng hình chữ nhật để làm gì?
5. Tổng kết - Dặn dò
- Quan sát hình dáng mọi vật hình chữ nhật xung quanh.
- Về chuản bị đồ dùng cho tiết sau
- GV nhận xét tiết học.
2’
3’
10’
15’
2’
1’
- HS hát
- Để đồ dùng lên bàn
+ HS quan sát tranh và trả lời:
- Kể tên các đồ vật có dạng hình vuông, hình C
- HS vẽ tiếp 2 nét còn lại
+ HS thực hành 
- Em vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào... 
- Vẽ thêm bờ rào, mặt trời, cây, mây...
- Hình vuông cân đều, hình chữ nhật 2 cạnh ngắn 2 cạnh dài.
- HS trả lời
- Lắng nghe.
..............................................................
Tiết 1: Toán: Bài 31
LUYỆN TẬP (Tr. 50)
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Học sinh vận dụng thực hiện đúng, nhanh, chính xác các bài tập 1, 2, 3 ( dòng 1 ) trong SGK.
- GD HS tính chính xác trong toán học, say mê học toán, biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, phiếu học tập.
- SGK, bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính, dưới lớp thực hiện vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 
b. Nội dung:
* Bài tập 1(Tr. 50): Tính.
- Cho học sinh chơi trò chơi " Bắn tên "
- GV nhận xét, tuyên dương
* Bài tập 2(Tr. 50): Tính.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 3 (Tr 50): Tính.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Bài tập 5(Tr. 50): Viết phép tính thích hợp. 
- Hoạt động nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Liên hệ:
- Trò chơi: “ Leo núi hái hoa ”
- Chia lớp làm 2 nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Câc em đã ôn luyện về phép trừ trong phạm vi 5.
- Về nhà các em học và làm bài tập 
- Nhận xét giờ học.
1’
4’
1’
5’
6’
6’
6’
3’
2’
- Học sinh lên bảng làm phép tính
+
2
+
4
+
3
3
1
2
5
5
5
- HS nhắc lại tên bài.
 - Học sinh chơi trò chơi. 
1 + 1 = 2 2 + 2 = 4
1 + 2 = 3 2 + 3 = 5
1 + 3 = 4 3 + 1 = 4
1 + 4 = 5 3 + 2 = 5
2 + 1 = 3 4 + 1 = 5
- HS thực hiện vào bảng con.
+
2
+
1
+
2
+
3
+
4
2
4
3
2
1
4
5
5
5
5
- Hoạt động nhóm 4.
 2 + 1 + 1 = 4
3 + 1 + 1 = 5
1 + 2 + 2 = 5
- Hoạt động nhóm 2.
a.
3
+
2
=
5
 b.
4
+
1
=
5
- Học sinh chơi trò chơi. 
2 + 3 = 5 3 + 2 = 5
4 + 1 = 5 1 + 4 = 5
- Lắng nghe.
................................................................
Ngày soạn: 24/10/2016 Ngày giảng: Thứ năm/ 27/10/2016
Tiết 1+2: Tiếng Việt
ÂM / TH /(Tr. 59)
..................................................................
Tiết 3: Thủ công: Bài 8
XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
- GD HS ý thức bảo vệ môi trường, biết yêu quý sản phẩm của mình.
II. Đồ dùng Dạy - học:
1. Giáo viên: Bài xé mẫu dán hình cây giấy thủ công, hồ dán. 
2. Học sinh: Giấy thủ công , hồ dán ....
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV: nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài l
b. Nội dung:
*. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho học sinh quan sát mẫu.
- Đây là cái gì?
- Cây được cô xé, dán bằng giấy.
- Cây gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
*. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách xé dán hình cây đơn giản.
- Xé hình tán cây, lá cây tròn.
- GV hướng dẫn và làm mẫu.
- GV lấy giấy xanh đánh dáu và xé hình vuông ra khỏi tờ giấy. Từ hình vuông xé 4 góc 
- Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán cây.
- Xé tán cây dài.
- GV lấy giấy mầu xanh đậm đếm ô và đánh dấu và xé hình chữ nhật. Từ hình chữ nhật xé 4 góc (không cần đều nhau)
- Xé hình thân cây.
- Lấy tờ giấy hình chữ nhật, giấy mầu nâu, đánh dấu và xé hình chữ nhật sau đó xé tiếp 1 hình chữ nhật khác.
- Hướng dẫn dán hình.
- Sau khi xé song hình tán lá cây và thân cây ta lật mặt sau bôi hồ và dán ghép hình tán lá cây và thân cây.
c. Hoạt động 3. Thực hành.
- Cho học sinh thực hành xé dán hình cây đơn giản.
- GV đi quan sát, giúp đỡ.
d. Hoạt động 4. Trình bày sản phẩm.
- GV cho học sinh trình bày sản phẩm lên bàn.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố - Liên hệ:
- Nêu lại cách xé, dán hình cây đơn giản?
- Nhà em trồng những cây gì hàng hằng ngày em cham sóc như thế nào?
5. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhấn mạnh lại nội dung bài
- Cho học sinh vệ sinh lớp học.
- GV nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
5’
5’
12’
5’
2’
1’
- Học sinh để đồ dùng học tập lên bảng.
- HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát mẫu.
- Đây là hình cây.
- Cây gồm 2 bộ phận là tán cây và thân cây.
- Học sinh quan sát và thực hiện theo
- Học sinh theo dõi các thao tác của giáo viên và thực hành xé, dán hình.
- Học sinh thực hiện xé, dán hình hình cây đơn giản vào vở.
- Học sinh trình bày sản phẩm lên bàn.
- Nêu lại cách xé, dán hỡnh cây đơn giản.
- Trả lời
- Học sinh vệ sinh lớp học.
..
Tiết 3: Toán: Bài 32
SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG (Tr. 51) 
I. Mục tiêu:
- Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với 0 cũn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 8.....doc