Giáo án tuần 7 lớp 1 - Năm học 2016-2017

doc 17 trang Người đăng dothuong Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tuần 7 lớp 1 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tuần 7 lớp 1 - Năm học 2016-2017
TUẦN 7
Ngày soạn:14/10/2016 Ngày giảng: Thứ 2/17/10/2016
Tiết 1: Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
********************************************************
Tiết 2+3: Tiếng Việt
ÂM / NH /(Tr. 46- 47)
********************************************************
Tiết 4: Toán: Bài 26
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- So sánh được các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10. Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10
- HS sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định. So sánh các số trong phạm vi 10. Nhận biết hình đã học. Làm nhanh, đúng các dạng bài tập.
- GD HS tính xác trong toán học, biết vận dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 1, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài mới:
- Gọi 2 học sinh lên bảng điền dấu.
- HS viết bảng con số 10.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài 
b. Nội dung:
* Bài 1: Số?
- Hoạt động nhóm .
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày phiếu lên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2: Điền dấu , = 
- Cho học sinh thực hiện vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
*Bài 3 (Tr. 42): Số?
- GV hướng dẫn và gọi học sinh lên bảng điền.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Bài 4(Tr42): Viết các số 8, 5, 2, 9, 6.
- Cho học sinh viết vào bảng con.
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn?
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé?
- GV nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố - Liên hệ:
- Trò chơi: Thi xếp nhanh các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Các em vận dụng vào cuộc sống hằng ngày.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Các em đã ôn luyện về các số trong phạm vi 10.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập, và xem bài tiết sau.
- Nhận xét giờ học.
1’
4’
1’
6
6
5’
6
3’
2’
- 2 học sinh lên bảng điền dấu, dưới lớp viết bảng con số 10.
0 < 1
8 >7
1 <2
2 < 7
6 = 6
7 > 6
- HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm TL làm vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày phiếu lên bảng.
0
à
1
à
2
à
3
à
4
6
à
7
à
8
à
9
à
10
- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh thực hiện bảng con.
4 < 5
7 > 5
2 < 5
 4 = 4
 8 < 10
7 = 7
10 > 9
 3 > 2
1 > 0
7 < 9
- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh lên bảng điền, dưới lớp điền vào bản con.
 0 9 3 < 4 < 5
- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh viết vào bảng con.
a. 2, 5, 6, 8, 9
b. 9, 8, 6, 5, 2.
- HS chơi trò chơi.
- Ghi nhớ.
*************************************************************
Tiết 5: Đạo đức: Bài 7
GIA ĐÌNH EM (tiết 1)( Tr 15)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- GD HS lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II. Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên: Điều 5, 7, 9, 10, 18, 20 trong công ước quốc tế quyền của trẻ em; Điều 3, 5, 7, 9, 12, 13 trong Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. Đồ dùng hoá trang đơn giản.
2. Học sinh: Thuộc bài hát "Cả nhà thương nhau".
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em đã giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình như thế nào ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
1. Khởi động: GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài "Cả nhà thương nhau", 
- Mỗi chúng ta bạn nào cũng có một gia đình. Vậy ... 
- GV ghi tên bài.
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Bài tập 1.
+ Mục tiêu: Học sinh giới thiệu với các bạn về các thành viên trong gia đình mình.
+ Cách tiến hành.
- Hoạt động nhóm.
- Kể về gia đình mình?
- Hướng dẫn học sinh kể về gia đình mình.
- Gia đình bạn có mấy người?
- Bố mẹ em tên là gì?
- Bố mẹ em làm nghề gì?
- Anh, Chị em bao nhiêu tuổi, học lớp mấy?
- Gọi đại diện học sinh trả lời trước lớp.
* Kết luận: Chúng ta ai cũng có gia đình, trong gia đình có ông bà, bố mẹ, anh chị em, .... thì chúng ta phải biết cảm thông, chia sẻ cùng bạn.
 * Hoạt động 2 : Bài tập 2.
+ Mục tiêu: Học sinh thấy được tình cảm của mọi người trong gia đình mình.
+ Cách tiến hành.
- Hoạt động nhóm.
- GV cho các nhóm quan sát tranh và thảo luận.
- Nói nội dung từng bức tranh?
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng chỉ và kể lại nội dung tranh.
- Gọi các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại
 * Kết luận: Chúng ta thật hạnh phúc...
 * Hoạt động 3 : Trò chơi sắm vai".
+ Mục tiêu: Học sinh thể hiện được các tình huống trong tranh.
+ Cách tiến hành:
- Hoạt động nhóm.
- Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống trong tranh.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- Mời các nhóm lên sắm vai.
- GV nhận xét tuyên dương.
* Kết luận: Chúng ta là con, cháu trong gia đình phải có bổn phận ...
4. Củng cố - Liên hệ:
- Vâng lời ông bà, cha mẹ chúng ta phải làm những gì?
- LHGD: Khi gặp những bạn mồ côi ... các em phải làm gì?
- GV nhận xét tuyên dương.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Chúng ta ai cũng có gia đình, trong gia đình có ông bà, bố mẹ, anh chị em, chúng ta sống trong tình yêu thương, chăm sóc của mọi người trong gia đình.
- Về học bài và chuẩn bị cho bài sau
- GV nhận xét giờ học.
1’
3’
1’
8
8
10
3’
1’
- Học sinh trả lời.
- Học sinh hát.
- HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm 2.
- Từng nhóm kể về gia đình mình.
- Học sinh kể về gia đình mình trước lớp.
- HS chú ý nghe.
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm quan sát tranh, thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày nội dung tranh.
- Tranh 1. Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài.
- Tranh 2. Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên
 Cả gia đình đang xum họp ở mâm cơm.
- Tranh 3. Một bạn nhỏ trong tổ bán báo "Xa mẹ" đang bán báo trên đường phố.
- HS chú ý nghe.
- Lớp chia thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống trong tranh.
- Các nhóm lên trình bày tình huống.
- Vâng lời ông bà, cha mẹ chúng ta phải ngoan ngoãn, chăm học, giúp đỡ gia đình,
- Khi gặp những bạn mồ côi chúng ta phải biết giúp đỡ và chia sẻ.
- Ghi nhớ.
*************************************************************
Ngày soạn: 15/10/2016 Ngày giảng:Thứ 3/18/10/ 2016
Tiết 1: Thể dục: Bài 7
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng. Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ. Nhận biết đúng hướng để xoay người theo đúng hướng. Biết cách dàn hàng, dồn hàng. Biết cách tham gia chơi trò chơi.
- HS thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng, chính xác, nhanh và kỷ luật, trật tự hơn giờ học trước. Tham gia trò chơi tương đối chủ động.
- GD HS yêu thích rèn luyện TDTT.
II. Địa điểm- Phương tiện:
1. Địa điểm: Chuẩn bị sân trường sạch sẽ.
2. Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp :
Nội dung
ĐL
Phương pháp
I. Phần mở đầu :
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại"
II. Phần cơ bản :
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Ôn quay phải, quay trái, giải tán.
- GV điều khiển, giúp đỡ những lần sau cán sự bộ môn điều khiển. 
- Giáo viên nhận xét, quan sát uốn lắn cho học sinh.
- Giáo viên chỉ hình vẽ để giải thích cách chơi.
- Dồn hàng, dóng hàng: Giáo viên vừa giải thích vừa làm mẫu cho học sinh tập.
- GV hô cho học sinh tập hợp hàng dọc, hàng ngang sau đó cho học sinh tập dồn hàng và dàn hàng.
- Ôn trò chơi "Qua đường lội"
GV quan sát, hướng dẫn học sinh.
III. Phần kết thúc :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV: Hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học
5’
25’
5’
 x x x x
 x x x x X
 x x x x
 x x x x
 x x x x X
 x x x x
**********************************************************
Tiết 2+3: Tiếng việt
Âm / O /(Tr. 48- 49) 
Tiết 4: Toán: Bài 26
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 (Tr. 44)
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
- Làm đúng các bài tập 1, 2, 3 trong SGK.
- GD HS tính chính xác trong toán học, biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, ham mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ;
- Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập.
- GV nhận xét.
III. Bài mới;
1. Hướng dẫn HS học phép cộng.
 1 + 1 = 2
- Cho học sinh quan sát hình vẽ. 
- Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa, có tất cả mấy con gà?
- GV chỉ vào mô hình và nêu 1 con gà thêm 1 con gà là 2 con gà.
- 1 thêm 1 bằng hai. Ta viết 1 thêm 1 là 2 như sau
1 + 1 = 2
- Giới thiệu dấu: "+" gọi là dấu "cộng"
- Đọc là 1 cộng 1 bằng 2
2. Hướng dẫn HS phép tính cộng.
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
- Nhận xét kết quả 2 phép tính?
- Trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi. 
- Giáo viên ghi bảng:
1 + 1 = 2
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
- Cho học sinh đọc.
- Đây là các phép tính cộng trong phạm vi 3 và cũng là nội dung bài học ngày hôm nay.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Thực hành:
* Bài tập 1(Tr. 44): Tính.
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi. 
* Bài tập 2 (Tr. 44): Tính. 
- Cho học sinh thực hiện vào bảng con.
- Hướng dẫn HS đặt tính cột dọc.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 3(Tr. 44): Nối phép tính với số thích hợp.
- Hoạt động nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày phiếu học tập lên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Liên hệ:
- Trò chơi: Tiếp sức 
- Chia lớp thành 2 nhóm làm các phép tính cộng trong phạm vi 3.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Các em đã học về phép cộng trong phạm vi 3 và biết trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi. 
- Về học và làm bài trong vở bài tập.
- GV nhận xét tiết học.
1’
4’
10
7’
7’
7’
3’
1’
- Học sinh để đồ dùng lên bàn
- Học sinh quan sát hình vẽ.
- 1 con gà thêm 1 con gà là 2 con gà.
- Có 2 con gà.
- Đọc CN - ĐT 
- HS nhắc lại CN - ĐT - N
- Kết quả của 2 phép tính bằng nhau.
- HS đọc CN - ĐT.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS thực hiện vào bảng con.
1 + 1 = 2
1 + 2 = 3
2 + 1 = 3
- HS thực hiện vào bảng con.
 1 1 2
 + 1 + 2 + 1
 2 3 3
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày phiếu lên bảng.
1+2
1+1
2+1
 1 2 3
- Học sinh chơi trò chơi.
- Chú ý lắng nghe.
************************************************************
Tiết 5: Tự Nhiên Và Xã Hội : Bài 7
THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT(Tr. 16)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết: Đánh răng và rửa mặt đúng cách.
- Học sinh biết áp dụng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- GD học sinh tính sạch sẽ, chăm chỉ đánh răng, rửa mặt hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng, chậu rửa mặt, xà phòng thơm.
- Học sinh: Kem đánh răng, bàn chải răng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta phải chăm sóc răng NTN?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
1. Khởi động:
- Chơi trò chơi: Cô bảo.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- GV nhận xét, tuyên dương.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
 + Mục tiêu: Biết cách đánh răng đúng cách.
 + Cách tiến hành:
- Hoạt động nhóm.
- Cho các nhóm quan sát mô hình hàm răng và thảo luận.
- Chỉ mặt trong của răng, mặt ngoài của răng, mặt nhai của răng ?
- Hàng ngày các em phải làm gì cho răng?
- Trước khi đánh răng ta phải chuẩn bị những gì?
- Nêu trình tự các bước đánh răng?
- Cho học sinh thực hành chải răng.
- GV nhận xét bạn nào chải đúng, bạn nào chải sai.
- Hàng ngày em quen chải răng bằng cách nào 
- Giáo viên thực hành chải răng trên mô hình, vừa làm vừa nói các bước:
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm thực hành đánh răng.
- GV đi quan sát, giúp đỡ.
+ Kết luận: Hàng ngày các em phải đánh răng 2 lần, trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy. 
* Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt
+ Mục tiêu: Biết cách rửa mặt đúng cách.
+ Cách tiến hành:
- Hoạt động nhóm.
- Cho các nhóm thảo luận.
- Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh ? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn lại cách rửa mặt đúng cách.
- GV cho học sinh thực hành rửa mặt.
- Giáo viên nhận xét.
+ Kết luận: Chúng ta cần phải rửa mặt đúng cách giúp cho mặt sạch sẽ.
4. Củng cố - Liên hệ:
- Nêu lại cách đánh răng và rửa mặt đúng cách?
- Liên hệ: Lớp mình có những bạn nào hàng ngày đánh răng và rửa mặt đúng cách?
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung của bài.
- Về nhà vận dụng vào thực tế.
- GV nhân xét tiết học.
1’
4’
 2’
14’
14’
3’
2’
- Đánh răng thường xuyên sau bữa ăn và buổi tối trước khi đi ngủ.
- Học sinh chơi trò chơi.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm quan sát mô hình hàm răng.
- Đại diện các nhóm lên chỉ mặt trong của răng, mặt ngoài của răng, mặt nhai của răng
- Hàng ngày các em phải đánh răng.
+ Chuẩn bị cốc nước sạch.
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải.
+ Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên, lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng.
+ Súc miệng kỹ và nhổ ra vài lần.
+ Rửa sạch và cất bàn chải.
- Lần lượt từng học sinh thực hành đánh răng theo chỉ dẫn của giáo viên.
- Các nhóm thực hành đánh răng.
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận và trình bày cách rửa mặt đúng cách trước lớp.
- Học sinh thực hành rửa măt.
- HS nêu lại cách đánh răng và rửa mặt đúng cách.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- Ghi nhớ.
*******************************************************
 Ngày soạn: 16/10/2016 Ngày dạy:Thứ 4/ 19/10/2016
Tiết 1+2: Tiếng Việt
ÂM: Ô (Tr. 50)
*******************************************************
Tiết 3: Mĩ thuật: Bài 7
VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ ( TRÁI CÂY ) (Tr. 8)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết. Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả. Tô được màu vào quả theo ý thích.
- Biết dùng màu để vẽ màu vào hình quả.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh, ảnh về các loại quả dạng tròn. Vật mẫu quả thật. Ba bài vẽ của HS năm trước.
- HS: Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đồ dùng:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu - ghi đầu bài:
b. Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
+ Yêu cầu HS xem hình 1, 2 bài 7 VTV, xem quả cây thực đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi chuẩn bị.
- Đây là quả gì?
 - Quả ớt khi non màu gì, khi chín màu gì?
- Gọi HS kể tên một số loại quả mà em biết. GV bổ sung thêm
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Đây là hình vẽ những loại quả gì? Chỉ vào hình ở VTV
- Màu gì ? Chúng có khác nhau khi xanh và lúc đã chín.
- Hướng dẫn các em thao tác tay, cách cầm bút, vẽ không chờm ra ngoài. 
- Có thể kết hợp một số chất liệu khác nhau.
Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS xem bài của anh chị năm trước để các em học tập cách vẽ.
- Em chọn màu phù hợp vẽ vào nhóm quả cây.
- Quan sát giúp đỡ HS
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV động viên, khen ngợi một số HS có bài vẽ đẹp.
4. Củng cố - Liên hệ
- Đây là quả gì?
- GV củng cố lại bài học
5. Tổng kết - Dặn dò
- Quan sát màu sắc của hoa, quả
- Chuẩn bị đồ dùng bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
2’
2’
1’
5’
5’
15’
5’
2’
1’
- HS hát
- Để đồ dùng lên bàn
+ HS quan sát hình 1, 2 bài 7 và trả lời:
+ Quả ớt...........
+ Non màu xanh, chín màu đỏ, tím
+ HS kể tên quả,..
+ HS quan sát hình 1, 2 bài 7 và trả lời:
- Em vẽ quả mà mình thích nhất vào ô giấy kẻ sẵn
- Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để ít chờm ra ngoài hình vẽ.
- Quả xoài.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Toán: Bài 27
LUYỆN TẬP (Tr 45)
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng
- Học sinh vận dụng thực hiện đúng, nhanh các bài tập về phép cộng trong phạm vi 3.
- GD HS tính chính xác trong toán học, say mê học toán, biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 học sinh lên bảng tính, dưới lớp thực hiện vào bảng con.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiêu bài- ghi đầu bài .
b. Nội dung.
* Bài 1 (Tr. 45): Số?
- Cho học sinh quan sát hình.
- GV gợi ý.
- Có mấy con thỏ đang chơi?
- Có thêm mấy con thỏ chạy đến?
- Gọi học sinh lên bảng đọc lời bài toán và viết phép tính thích hợp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2 (Tr. 45): Tính.
- Cho học sinh thực hiện vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi. 
* Bài 3 (Tr. 45): Số?
- Hoạt động nhóm.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày phiếu lên bảng.
- GV nhận xét, Tuyên dương.
* Bài 5 (Tr 46): Viết phép tính thích hợp.
- Hoạt động nhóm .
- Cho các nhóm quan sát tranh và câu hỏi gợi ý.
a.- Có mấy quả bóng xanh?
 - Có mấy quả bóng trắng?
 - Muốn biết có tất cả mấy quả bóng ta làm như thế nào?
- Gọi đại diện 2 học sinh lên bảng đọc lời bài toán và viết phép tính thích hợp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Liên hệ:
- Trò chơi: Leo núi hái hoa 
- Chia lớp làm 2 nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Các em đã ôn luyện về phép trừ trong phạm vi 3.
- Về nhà các em học và làm bài tập trong vở bài tập.
- Nhận xét giờ học.
 1
 4
 1
 7
8
7
6’
3’
2’
- 3 học sinh lên bảng tính, dưới lớp thực hiện vào bảng con.
1 + 1 = 2
2 + 1 = 3
- HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- Lên bảng đọc lời bài toán và viết phép tính thích hợp.
2
+
1
=
3
1
+
2
=
3
- Cho học sinh thực hiện vào bảng con.
1
1
2
+
+
+
1
2
1
2
3
3
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận trình bày vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày phiếu lên bảng.
1 + 1 = 2
1 + 1 = 2
1 + 1 = 2
- Hoạt động nhóm 2.
- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận câu hỏi gợi ý.
- Đại diện 2 học sinh lên bảng đọc lời bài toán và viết phép tính thích hợp.
1
+
2
=
3
- Học sinh chơi trò chơi. Mỗi nhóm cứ 3 bạn lên chơi. Nhóm nào xong trước mà đúng nhóm đó thắng cuộc.
1 + 1 = 2 
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
- Lắng nghe.
***********************************************************
 Ngày soạn: 17/10/2016 Ngày dạy: Thứ 5/ 20/10/2016
Tiết 1+2: Tiếng Việt
ÂM: Ơ (Tr. 51) 
***********************************************************
Tiết 3: Thủ công: Bài 7
XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách xé, dán hình quả cam.
- HS xé được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phắng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống lá.
- GD HS tính cẩn thận, biết yêu quý sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bài xé mẫu dán hình quả cam. Giấy thủ công mầu da cam, màu xanh, hồ dán, khăn lau ...
2. Học sinh: Giấy thủ công mầu vàng, xanh, hồ dán ....
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV: nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài: 
b. Nội dung
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh dán hình quả cam.
- Nêu lại cách xé, dán hình quả cam?
* Hoạt động 2: Thực hành.
- Cho học sinh thực hành xé, dán hình quả cam.
- GV đi quan sát, giúp đỡ.
* Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm.
- GV cho học sinh trình bày sản phẩm lên bàn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Liên hệ:
- Nêu lại cách xé, dán hình quả cam?
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung của bài.
- Về nhà xé dán và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
1’
4’
 1’
 5’
20’
7’
2’
 1’
- HS nhắc lại tên bài.
+ Xé quả cam: Lấy tờ giấy mầu vàng, đánh dấu mặt sau, vẽ một hình vuông.
- Xé rời hình vuông khỏi tờ giấy và xé 4 góc theo đường cong.
- Chỉnh sửa quả cam theo đúng mẫu.
 +

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc