Giáo án tuần 5 lớp 4 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Tình

doc 35 trang Người đăng dothuong Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 5 lớp 4 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tuần 5 lớp 4 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Tình
Tuần 5 
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Chào cờ. Tập trung dưới cờ
Tiết 2: Tập đọc: 
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
1. Phát âm đúng: chẳng nảy mầm, sững sờ, truyền ngôi, trừng phạt, gieo trồng. 
 - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của cậu bé mồ côi. Đọc phân biệt lời của nhân vật ( Chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu của câu kể và câu hỏi. 
2. Hiểu nghĩa các từ khó: Bệ hạ, dõng dạc, sững sờ, hiền minh.
 -Nắm được những ý chính của câu chuyện. 
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
II. Đồ dùng: 
 -Tranh minh hoạ SGK, phấn màu 
III. Các HĐ dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. KT bài cũ: 
- Đọc bài HTL:" Tre Việt Nam".
? Bài thơ ca ngợi những phẩm chát gì? Của ai? 
? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
a. Gt bài: GV gt bài ghi bảng
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: 
* Luyện đọc: 
? Bài " Những hạt thóc giống'' được chia làm mấy đoạn? 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần1+luyện từ 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 giảng từ 
- GV đọc bài 
*. Tìm hiểu bài :
? Nhà vua làm cách nào để chọn được người trung thực ?
? Thóc luộc chín có nảy mầm được không ?
? Vậy mà nhà vua lại giao hẹn ,nếu không có thóc nộp thì sẽ trừng trị , nhà vua có mưu kế gì trong việc này? 
? Đoạn 1 nói lên điều gì ? 
- Tiểu kết - chuyển ý 
- đoạn 2? 
- Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?
? Đến kì nộp thóc cho vua mọi người làm gì ? Chôm làm gì ?
? Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người ?
-Đoạn 3 ? Thái độ của mọi người ntn khi nghe Chôm nói ?
- Ngạc nhiên ?
- Đoạn 4? Nhà vua đã nói ntn?
? Vua khen cậu bé Chôm những gì ?
? Cậu bé Chôm được hưởng gì do tính thật thà ,dũng cảm của mình ?
? Đoạn 2,3,4 ý nói gì ?
? Câu chuyện có ý nghĩa ntn?
*.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Gọi HS đọc bài.
? Nêu cách đọc bài ?
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn "Chôm lo lắng ...Từ thóc giống của ta "
- GV nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò : 
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- Em học tập được gì ở chú bé Chôm?
 4. Nhận xét giờ học
- Tuyên dương hs có ý thức học tập tốt, nhắc nhở hs chưa có ý thức học tập.
- 2 HS đọc thuộc.
- 1 HS nêu.
- 2 HS nêu.
* 1 HS đọc toàn bài.
- 4đoạn - Đ1:Từ đầu ...trừng phạt 
 - Đ2: Tiếp ...nảy mầm được 
 - Đ3: Tiếp....của ta 
 - Đ4:Phần còn lại 
- 4 HS đọc + luyện từ: chẳng nảy mầm, sững sờ, truyền ngôi, trừng phạt, gieo trồng
- 4 HS đọc + giải thích từ chú giải.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 3
- Đọc theo cặp 
- 1 HS đọc bài ,lớp đọc thầm 
- Vua phát cho. hẹn : Ai thu nhiều thóc nhất ... bị trừng phạt 
-.....không 
- muốn tìm xem ai là người trung thực,ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua ,tham lam quyền chức .
*ý1:Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi 
- 1 hs đọc đoạn 2
- Chôm gieo trồng, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm .
-....mọi người chở thóc về kinh nộp ,
Chôm thành thật quỳ tâu vua ....
- Mọi người sợ bị trừng trị .Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật ,không sợ bị trừng phạt .
- sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho 
Chôm vì Chôm dám nói
- 1 hs đặt câu với từ ngạc nhiên
 -...mọi người biết rằng thóc giống.
 thóc nộp không phải vua ban .
-Vua khen Chôm trung thực,dũng cảm 
- Cậu được vua truyền cho ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh .
*) ý 2,3,4: Cậu bé Chôm là người dũng cảm ,trung thực dám nói lên sự thật 
* ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
- 3 – 5 HS nhắc lại.
- 4HS nối tiếp đọc bài ,lớp nghe tìm ra 
- HS nêu cách đọc bài .
- Đọc theo cặp 
-Thi đọc diẽn cảm 
-3 HS đọc phân vai 
-NX sửa sai ,
- 1 HS nêu .
- HS nghe.
- HS nghe.
Tiết 3 : Toán : 
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm .
 - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày 
 - Củng cố về mối quan hệ giữacác đơn vị đo t/g đã học ,cách tính mốc thế kỉ 
II. Đồ dùng: SGK, phấn màu
III. Các HĐ daỵ- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. KT bài cũ: 
- Bảng con:
 1 giờ = ? phút , 1 phút = ? giây ,
 1 TK = ? năm .
- 1 HS chữa bài 3 sgk.
- GV nhận xét + chấm VBT.
 2. Bài mới :
a. GT bài +ghi bảng.
b. Hướng dẫn làm bài.
* Bài 1(Tr 26) : 
- Bài yêu cầu gì?
-Những tháng nào có 31 ngày?
-Những tháng nào có 30 ngày?
-Tháng nào có 28 hoặc 29 ngày?
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 1 củng cố kiến thức gì?
* Bài 2(Tr 26) : 
 ? Nêu y/c ?
- Để viết được số thích hợp vào chỗ chấm con làm thế nào?
- Gọi HS làm mẫu 1 cột.
- GV Nhận xét 
- Yêu cầu HS làm bài – báo cáo.
- GV nhận xét – chốt bài làm đúng.
- Bài 2 củng cố kiến thức gì?
* Bài 3 (Tr 26): Bài yêu cầu gì?
- Một thế kỉ bằng bao nhiêu năm?
- Yêu cầu HS vận dụng làm bài.
GV nhận xét.
- Bài 3 củng cố kiến thức gì?
* Bài 4( Tr 26): ? Nêu y/c ?
- Muốn biết ai chạy nhanh hơn con làm thế nào?
? Muốn biết ai chạy nhanh hơn mấy giây con làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa.
- Gv nhận xét, chốt bài đúng.
- Bài 4 khắc sâu kiến thức gì?
* Bài 5(Tr 26) Khoanh vào ý đặt trước câu trả lời đúng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- Bài 5 luyện kĩ năng gì?
3. Tổng kết - dặn dò : 
- Bài hôm nay củng cố kiến thức gì?
- 1 năm thường có bn ngày, năm nhuận có bn ngày?
- Cứ mấy năm thì có 1 năm nhuận?
4. Nhận xét giờ học. 
- Tuyên dương nhắc nhở hs trong tiết học.
- Lớp làm bảng con – 1 HS lên bảng.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc đề
- 1 HS nêu. 
* Các tháng có 31 ngày là :Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
* Các tháng có 30 ngày là: Tháng 4, 6, 9, 11.
* Các tháng có 28 hoặc 29 ngày là : Tháng 2
- Làm BT vào vở ,đọc BT
- Củng cố về số ngày trong một tháng của một năm.
- 1HS nêu.
- 1 hs đọc bài
- HS nêu yc bài
- Ta phải đổi đơn vị đo thời gian theo yêu cầu của bài.
- 3 HS làm miệng cột 1.
- lớp làm BT vào vở, 3HS lên bảng 
- NX ,sửa sai 
- HS chữa bài.
- Cách đổi đơn vị đo thời gian.
- 1 HS đọc đề, nêu yc đề bài
- = 100 năm.
- HS làm cá nhân.- báo cáo.
a. TK XVIII
b.Nguyễn Trãi sinh năm : 1980- 600= 1320 
năm đó thuộc TK thứ XIV.
- Củng cố về thế thế kỉ.
- HS nêu y/c
- Ta phải so sánh thời gian chạy, thời gian của ai ngắn hơn thì người đó chạy nhanh hơn.
- Ta lấy thời gian người chạy chậm – thời gian người chạy nhanh.
- HS làm vào vở – 1 HS chữa bài.
 Giải.
 Đổi phút = 15 giây.
 phút = 12 giây.
 Ta thấy 15 < 12. nên Bình chạy nhanh hơn Nam và nhanh hơn số giây là:
 15 - 12 = 3 ( giây )
 Đáp số: Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn 3 giây.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian vận dụng vào giải toán có lời văn.
- HS đọc đề.
- Làm SGK, đọc bài tập .
 ý đúng b, c.
- 
- 1 HS nêu.
- HS nghe.
Tiết 4 : Luyện từ và câu: 
Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn TN thuộc chủ điểm: Trung thực- tự trọng 
 - Hiểu được nghĩa các TN, các câu thành ngữ, tục ngữ, thuộc chủ điểm trên.
 - Tìm được các từ ngữ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm.
 - Biết dùng các TN thuộc chủ điểm để đặt câu.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ kẻ sẵn BT1, từ điển: 
- 2 tờ phiếu to viết BT3,4
III. Các hoạt động day - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. KT bài cũ:
 - Một em học bài tập 2, 1 em học bài tập 3
 - GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:gv gt bài ghi bảng
b. HDHS làm bài tập
* Bài 1: (Tr 48): 
- Đọc yêu cầu cả mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm , báo cáo.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng. 
- Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính thực.
- Từ trái nghĩa với trung thực: dối tra, gian dối, gian manh, gian ngoan, dan giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợp, lừa đảo, lừa lọc.
- Bài 1 cung cấp kiến thức gì?
* Bài 2( Tr 48) 
? Nêu yêu cầu?
- Khi đặt câu cần chú ý gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét – chấm bài 3 bàn.
- Bài 2 củng cố kiến thức gì?
*Bài 3: (Tr 48): 
? Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn.
- Giáo viên chốt ý là đúng.
- Bài 3 củng cố kiến thức gì?
* Bài 4: (Tr 49):
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Lưu ý: Tính trung thực khoanh bằng bút đỏ, lòng tự trọng khoanh bằng bút xanh.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
 - Các thành ngữ tục ngữ a,c,d: Nói về tính trung thực
 - Các thành ngữ, tục ngữ b,e nói về lòng tự trọng
- Bài 4 giúp em ghi nhận kiến thức gì?
3- Củng cố- dặn dò: 
- Bài hôm nay cung cấp cho em kiến thức gì?
- Thế nào là trung thực? Đặt câu
- Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ SGK
4. Nhận xét giờ học:
- Tuyên dương hs có ý thức học tập tốt, nhắc nhở hs chưa có ý thức học tập.
- 2 HS nêu miệng.
- HS nghe.
- 2 học sinh đọc
- Từng bàn làm ra nháp
- Báo cáo kết quả, nhận xét
- HS chữa bài.
- Củng cố và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm trung thực.
- HS nêu.
- HS trả lời – nx.
- Suy nghĩ nói câu của mình
- Bạn Lan rất thật thà.
- Tô Hiến Thành là người chính trực.
- Chúng ta cần sống thật lòng với nhau.
- Củng cố cách đặt câu với từ cho trước và cách viết câu.
- 1 HS đọc.
- Hai học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Hoạt động cặp. Tra từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa, từ đã cho, chọn nghĩa phù hợp.
- Các nhóm báo cáo, nhận xét
- Trao đổi cặp.
- Học sinh lên bảng làm bài tập.
- ..
- HS nêu.
- 1 hs đọc bài
- HS làm bài cá nhân – 1 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét
- HS chữa bài.
- .hiểu sâu về tính trung thực và tự trọng
- HS nêu
- HS nghe.
- HS nghe.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1: Chính tả: (Nghe viết ) : 
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu.
 1. Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn " Lúc ấy..............ông vua hiền minh" trong bài những hạt thóc giống.
 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: l/ n, en/ eng.
II. Đồ dùng:
 - 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2a,2b.
III. Các HĐ dạy -học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. KT bài cũ.
- GV đọc cho HS viết từ: Con giun, rì rào, lá
rừng, gió bấc, cánh diều.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. GT bài:
b. HD HS nghe viết: 
- Gọi HS đọc bài viết.
*. Tìm hiểu nội dung bài viết.
? Nhà Vua chọn người ntn để nối ngôi?
? Vì sao người trung thực đáng quý?
*. HD viết từ khó:
? Tìm từ khó viết, dễ lẫn?
- GV đọc: luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi.
- NX, sửa sai.
*. Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS .
- GV quan sát uốn nắn.
- GV đọc bàicho HS soát.
*. Chấm- chữa bài:
- GV thu và chấm 6 bài-nx
3. HDHS làm bài tập:
* Bài 2 (T 47)?
- Nêu Y/C 
- Yêu cầu HS vận dụng làm bài cá nhân.
- Gọi HS báo cáo.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
a. Lời, nộp, này, làm, lâu, lòng.
b. chen, len, leng, len, đen, khen
- Bài 1 luyện kĩ năng gì?
- Lớp viết nháp.
- 2HS lên bảng.
- Mở SGK (T 46)
- Nghe
- 1 HS khá đọc bài – lớp đọc thầm đoạn văn.
- Nhà Vua chọn người có tính trung thực để nối ngôi.
- Vì người trung thực luôn được mọi người tin yêu và kính trọng.
- HS nêu: luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi.
- Viết bảng con. 
- Viết bài.
- đổi vở soát bài
- HS nghe.
- 2 HS
- Làm vào sgk bằng bút chì.
- 2 HS đại diện báo cáo 2 ý.
- NX sửa sai.
- HS chữa bài vào VBT.
- Phân biệt tiếng chứa âm đầu vần dễ lẫn: l/ n, en/ eng.
* Bài 3 (T47):
- Đọc BT
- GV tổ chức cho HS thi xem ai nhanh hơn: Bạn nào tìm ra đáp án của câu đố thì chạy nhanh ghi lên bảng.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
a, Con nòng nọc.
b, Chim én.
4. Củng cố-Dặn dò:
? Bài hôm nay giúp em ghi nhận kt gì?
5. NX giờ học
- Tuyên dương viết bài tốt, nhắc nhở hs viết chưa đẹp còn mắc nhiều lỗi chính tả.
- 2 HS 
- Suy nghĩ viết nhanh KQ ra nháp chạy nhanh lên bảng nêu kq.
- HS chữa bài vào vở.
- HS nêu.
- HS nghe
Tiết 2: Kể chuyện : 
Kể chuyện đã nghe, đã học
*Đề bài : Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, đã được đọc về tính trung thực 
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng nói: 
 - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện)đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. 
 - Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( Mẩu chuyện, đoạn chuyên)
2. Rèn kĩ năng nghe: Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng: 
 - Một số chuyện viết về tính trung thực.
 - Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết 3 gợi ý SGK dàn ý KC, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các HĐ dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Một nhà thơ chân chính.
- Nêu nội dung câu chuyện?
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới 
a.GT bài:
- Y/c học sinh giới thiệu nhanh chuyện đã mang đến lớp .
b. HDHS kể chuyện :
* HDHS hiểu yêu cầu của đề:
? Đề bài y/c gì? 
- GV gạch chân TN quan trọng được học, được nghe, tính trung thực. 
* Nhắc học sinh: Những chuyện được nên làm VD trong gợi ý 1 là những chuyên trong SGK. Nếu không tìm được chuyện ngoài SGK , em có thể kể một trong các chuyện đó, điểm không cao bằng được bạn tìm được chuyện ngoài SGK
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- 2 HS kể.
- 1 HS nêu.
- HS giới thiệu chuyện 
- 1 HS đọc đề
- Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực
- 3 HS đọc nối tiếp các gợi ý 1,2,3,4
- HS nghe
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
* Lưu ý: Truyện quá dài chọn kể 1- 2 đoạn hay nhất dành t/g cho bạn khác kể 
- Thi kể trước lớp.
- GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để hỏi bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa.
- GV treo bảng phụ tiêu chuẩn đánh giá
+ Kể chuyện phải đúng chủ đề.
+ Kể phải tự nhiên, lời kể có kèm cử chỉ điệu bộ.
+ Phải nêu được ý nghĩa câu chuyện.
+ Câu chuyện ngoài sách sẽ được cộng thêm điểm.
- Lớp chọn bạn ham đọc sách ,KC hay nhất KC tự nhiên , hấp dẫn nhất.
3. Củng cố- dăn dò.
- Bài hôm nay cung cấp cho em kiến thức gì?
- Những câu chuyện con kể hôm nay có nội dung gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
4. Nhận xét tiết học
- Tuyên dương những hs kể chuyện hay hấp dẫn, nhắc nhở hs chưa tìm được chuyện để kể
- Kể theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
- Các nhóm cử đại diện thi kể, kể xong nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Lớp NX
- HS bình chọn.
- Kể lại những câu chuyện nói về tính trung thực
- Đều kể về tính trung thực của con người
- HS nghe.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2015
Tiết 1 : Tập đọc : 
Gà trống và cáo
I . Mục tiêu:
 - Luyện phát âm: Lõi đời, từ rày, xung sướng, sống chung, chạy lại, gian dối, quắp đuôi.
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ, nhấn giọng ở các TN gợi tả, gợi cảm. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách của các nhân vật.
 - Hiểu từ ngữ khó trong bài: Hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt hơn...
 - Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của cáo và gà trống.
 - Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kể xấu xa như cáo.
 - Học thuộc bài thơ,
II. Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài học SGK, phấn màu
III. Các HĐ dạy -học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. KT bài cũ: 
- 2 HS đọc bài: Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
a. GT bài: 
b. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.
*, Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc bài.
? Bài thơ chia làm? Đoạn?
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*, Tìm hiểu bài.
? Gà trống đứng ở đâu, cáo đứng ở đâu?
? Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
- Kết thân nghĩa là tn?
? Tin tức Cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt? Nhằm mục đích gì?
? Đoạn 1 cho em biết gì? 
* Gà trống làm thế nào để không mắc mưu con cáo lõi đời tinh ranh này
? Vì sao Gà không nghe lời Cáo
? Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
? Đoạn 2 nói lên điều gì? 
? Thái độ của Cáo ntn khi nghe lời Gà nói?
? Thấy cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
? Theo em Gà thông minh ở điểm nào?
? ý chính của đoạn cuối là gì?
? Theo em tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
- GV ghi ý nghĩa của bài thơ
*, Hướng dấn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
? Bài đọc của bạn đã hay chưa? Vì sao bạn đọc hay như vậy?
- HD luyện đọc đoạn 2.
- KT 1 số em HTL từng đoạn, cả bài thơ.
- GV nhận xét.
3. Tổng kết- dặn dò .
 ? Em có nhận xét gì về Cáo, Gà trống?
- Trong cs em cần làm gì để ko bị mắc mưu những người xấu?
- GV củng cố nội dung bài?
 4. Nhận xét giờ học: 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS khá đọc to toàn bài.
- Bài chia thành 3 đoạn.
 - Đoạn1: Từ đầu... tình thân
 - Đoạn2: Tiếp....Loan tin này
 - Đoạn 3: Phần còn lại
- 3 HS đọc + luyện phát âm: Lõi đời, từ rày, xung sướng, sống chung, chạy lại, gian dối, quắp đuôi.
- 3 HS đọc + giải nghĩa từ trong chú giải.
- Luyện đọc theo cặp 
- HS nghe.
- 1HS đọc đoạn, lớp đọc thầm.
- Gà trống đậu trên cành cây cao, cáo đứng dưới gốc cây.
- Cáo đon đả mời gà xuống đất để báo cho Gà tin tức mới: Từ nay muôn loài sẽ kết thân.Gà hãy xuống đất để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân
- Là bạn thân của nhau
- Đó là tin Cáo bịa đặt nhằm mục đích dụ Gà trống xuống đất ăn thịt.
* ý 1: Âm mưu của Cáo
- 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: Muốn ăn thịt Gà.
- Cáo rất sợ Chó săn, tung tin có cặp chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy lộ mưu gian.
* ý 2: Sự thông minh của Gà.
- 1HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm
- Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi co cẳng bỏ chạy.
- Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì được mình, còn bị mình lừa lại phải phát khiếp. 
- Không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo, mừng khi nghe thông báo của Cáo. Sau đó báo tin lại cho Cáo có Chó săn đang chạy đến... làm Cáo khiếp sợ và co cẳng chạy. 
*ý 3 Cáo lộ rõ hơn bản chất gian sảo.
- 1HS đọc câu hỏi 4
- Nội dung: Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào...
- 3- 5 HS nhắc lại.
- 3HS đọc 3 đoạn bài thơ
- giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách của các nhân vật.
- HS luyện đọc theo bàn.
- Thi đọc diễn cảm
- Đọc phân vai
- Lớp đọc nhẩm HTL bài thơ
- HS đọc - lớp nx.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tiết 2 : Toán : 
Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Có hiểu biết ban đầu về số TBC của nhiều số.
 - Biết cách tìm số TBC của nhiề số.
II. Đồ dùng: - Vẽ ra giấy khổ to hoặc hình vẽ SGK, phấn màu
III. Các HĐ dạy- học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. KT bài cũ: 	
- Bảng con: 
 1 giờ = ? phút ; 60 giây = ? phút.
	100 năm = ? TK ; 1TK = ? năm.
- Chữa bài 3 sgk.
- GV chấm VBT+NX.
2. Bài mới: 
a.- GT bài.GV gt bài ghi bảng
b. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ:
*, Giới thiệu số TBC và tìm số TBC.
- GV nêu bài toán:
*VD 1: Tổ 1 thu nhặt được 6kg giấy vụn . Tổ 2 thu nhặt được 8kg giấy vụn. Hỏi nếu số kg giấy vụn thu được của hai tổ như nhau thì mỗi tổ thu được bao nhiêu kg giấy vụn ?
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
? Nêu kế hoạch giải ?
 - GV hướng dẫn HS tóm tắt và trình bày bài giải.
*Ta gọi 7 là số trung bình cộng của 2 số là 6 và 8.Ta nói tổ 1 thu dược 6 kg giấy vụn ,tổ 2 thu được 8 kg giấy vụn .Trung bình mỗi tổ thu được 7 kg giấy vụn .
* VD 2: Lớp 4A có 38 HS ,lớp 4B ó 40 HS ,lớp 4C có 39 HS . Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS ? 
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
? Nêu kế 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_LOP_4_TUAN_5.doc