Giáo án tuần 5 lớp 1 - Năm học 2016-2017

doc 20 trang Người đăng dothuong Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tuần 5 lớp 1 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tuần 5 lớp 1 - Năm học 2016-2017
TUẦN 5
Ngày soạn: 30/9/2016 Ngày giảng: Thứ 2/ 3/10/ 2016
Tiết 1: Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
**********************************************************
Tiết 2+3: Tiếng Việt
LUẬT CHÍNH TẢ / E /, / Ê /(Tr 28)
**********************************************************
Tiết 4: Toán: Bài 17
SỐ 7 (Tr. 28)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết 6 thêm 1 được 7, có khái niệm ban đầu về số 7. 
- HS biết đọc, viết số 7, biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 7, thứ tự số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
- GD HS ham học toán, tính chính xác trong toán, biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bộ đồ dùng toán 1, phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức;
2. kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh lên bảng điền dấu, dưới lớp thực hiện vào bảng con.
- NX tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu số 7:
* Bước 1 : Lập số 7.
- Cho học sinh quan sát.
- Có 6 hình vuông, lấy thêm 1 hình vuông vậy có tất cả mấy hình vuông? 
- 6 bạn đang chơi có thêm 1 bạn nữa chạy đến là có tất cả mấy bạn.
- 6 con tính lấy thêm 1 con nữa là mấy con tính ?
- Kết luận: 7 hình vuông, 7 bạn, 7 con tính. Tất cả các nhóm này đều có số lượng là 7.
* Bước 2: Giới thiệu chữ số 7 in 
( viết )
- Bảy được viết bằng chữ số 7.
- Giới thiệu chữ số 7 in, viết.
- GV giơ tấm bìa có chữ số 7.
- GV đọc 7.
* Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 
 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
- Cho học sinh đọc.
- Số 7 liền sau số nào ?
- Trên đây thầy đã giới thiệu về số 7, đó cũng là nội dung học ngày hôm nay.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Thực hành:
* Bài 1(Tr. 28): Viết số 7.
- Cho HS viết số 7 vào vở.
- GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ.
* Bài 2 (Tr. 28): Số ?
- Gọi học sinh lên viết số tương ứng với số đồ vật trong hình, dưới lớp học sinh viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 3 (Tr. 28): Viết số vào ô trống
- Hoạt động nhóm.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày phiếu lên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Liên hệ:
- Trò chơi: Tiếp sức 
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Hôm nay các em học về số 7.
- Về nhà viết số 7 và đọc thứ tự từ 1 đến 7.
- NX tiết học.
1’
3’
14 
 5’
 6’
7’
3’
1’
- Học sinh lên bảng điền dấu, dưới lớp thực hiện vào bảng con.
6 > 5 3 2 6 = 6
- Học sinh quan sát hình.
- Có 6 hình vuông, lấy thêm 1 hình vuông có tất cả 7 hình vuông. 
- 6 bạn đang chơi có thêm 1 bạn nữa chạy đến là có tất cả 7 bạn.
- 6 con tính lấy thêm 1 con nữa là 7 con tính.
- HS đọc CN- ĐT
- Học sinh viết số 7 vào bảng con.
- HS đọc CN- ĐT
- HS đếm xuôi, ngược.
- Số 7 liền sau số 6.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS viết số 7 vào vở.
- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh lên viết số, dưới lớp học sinh viết vào bảng con.
 7 7 7
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày phiếu lên bảng.
1
2
3
4
5
6
7
 7
6
5
4
3
2
1
- Mỗi nhóm cử 7 bạn lên nối tiếp nhau điền số, nhóm nào xong trước mà đúng nhóm đó thắng.
 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
- Chú ý lắng nghe
Tiết 5: Đạo đức: Bài 5
GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP(Tr. 11)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- HS thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân.
- GD học sinh yêu quý giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phần thưởng cho học sinh đạt giải cuộc thi “Sách vở ai đẹp nhất”. Bài hát: Sách bút thân yêu ơi nhạc và lời Bùi Đình Thảo.
- Học sinh : SGK + Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Em đã thực hiện giữ gọn gàng, sạch sẽ như thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài- ghi tên bài 
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
 + Mục tiêu: Học sinh biết tô màu vào những đồ dùng học tập.
 + Cách tiến hành.
- Hoạt động nhóm.
- Tô màu và và gọi tên các đồ dùng học tập có trong tranh? 
- Giáo viên quan sát hướng dẫn các em.
- Gọi đại diện một số nhóm lên bản trình bày.
 + Kết luận: Để học tập được tốt các em phải có đầy đủ đồ dùng học tập.
* Hoạt động 2: Bài tập 2.
 + Mục tiêu: Học sinh biết tự giới thiệu đồ dùng học tập của mình cho các bạn biết, biết một số đồ dùng nào thiếu mua bổ sung.
 + Cách tiến hành.
- Hoạt động nhóm.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài 2.
- Giới thiệu với các bạn về đồ dùng học tập của mình?
 - Nêu tên đồ dùng học tập?
- Đồ dùng đó dùng làm gì?
- Nêu cách giữ gìn dùng đồ dùng học tập?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
 + Kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt việc học tập của mình.
* Hoạt động 3: Đánh dấu vào ô trống.
 + Mục tiêu: Học sinh nhận biết những hành động đúng, sai trong việc giữ gìn sách vở.
 + Cách tiến hành.
- Hoạt động nhóm.
- Cho các nhóm quan sát tranh.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
 - Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?
- Vì sao em cho hành động là đúng?
- Vì sao em cho hành động đó là sai?
 + Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập không làm giây bẩn. Khi dùng xong cần cất gọn đồ dùng vào nơi quy định.
4. Củng cố - Liên hệ:
- Cho học sinh thi vở sạch, đồ dùng học tập đẹp.
- GV nhận xét, tuyên dương.	
5. Tổng kết - Dặn dò;
- Các em biết trẻ em có quyền được học hành. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
- Về nhà bọc lại sách và mua bổ sung thêm nhữnh đồ dùng học tập còn thiếu.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
1’
4’
 1’
 9’
10’
10’
3’
2’
- Học sinh trả lời ( 2 -> 3 em )
- HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm tìm, đọc tên và tô màu vào các đồ vật có trong tranh ở bài tập 1.
- Đại diện một số nhóm lên bảng trình bày ý kiến.
- Hoạt động nhóm 2.
- Học sinh thảo luận nhóm trao đổi với nhau về đồ dùng học tập của nhóm mình.
- Bút chì, tẩy, thước kẻ, phấn. 
- Đồ dùng học tập để học, để viết. 
- Không xé sách, không xé vở, giữ gìn sách vở sạch sẽ, giữ sách vở sạch sẽ. Không dùng đồ dùng học tập để nghịch, để chơi làm gãy, hỏng.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi. 
- Tranh 1: Bạn đang lau cặp sách.
- Tranh 2: Bạn đang cất đồ dùng.
- Tranh 3: Bạn đang xé sách gấp thuyền.
- Tranh 4: 2 bạn đang dùng thước đánh nhau.
- Tranh 5 : Bạn giây bản mực ra vở.
- Tranh 6 : Bạn đang học bài.
- Giữ gìn sách vở đồ dùng học của học sinh sạch sẽ.
- Vì các bạn chưa biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập sạch sẽ.
- Học sinh thi vở sạch, đồ dùng học tập đẹp.
- Chú ý lắng nghe.
********************************************************
Ngày soạn:1/10/2016 Ngày giảng: Thứ 3/4/10/ 2016
Tiết 1: Thể dục: Bài 5
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu: 
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc. Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ. Nhận biết đúng hướng để xoay người theo. 
- Yêu cầu thực hiện một cách chính xác, nhanh và kỷ luật, trật tự hơn giờ học trước. Bước đầu làm quen với trò chơi "Qua đường lội". 
- HS có ý thức rèn luyện thân thể.
II. Địa điểm - Phương tiện:
1. Địa điểm: Chuẩn bị sân trường sạch sẽ.
2. Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
HĐ của GV
Tg
HĐ của HS
1. Phần mở đầu :
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại"
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Ôn quay phải, quay trái, giải tán.
- GV cán sự bộ môn điều khiển.
- Giáo viên nhận xét, quan sát uốn nắn cho HS.
- Trò chơi "Qua đường lội"
GV: Nêu tên trò chơi, hướng dẫn các em hình dung xem từ nhà đến trường có đoạn đường nào lội không.
- Khi qua đường lội em phải xử lý như thể nào.
- Giáo viên chỉ hình vẽ để giải thích cách chơi.
- Giáo viên làm mẫu.
- Cho học sinh lần lượt bước lên những "Tảng đá" sang bờ bên kia như đi từ nhà đến trường. Đi hết sang bờ bên kia, đi ngược lại trở lai như khi học song cần đi từ trường về nhà.
- Giáo viên quan sát, nhắc nhở các em.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học.
10’
20’
5’
 x	x	x	x 
x	x	x	x	X
x	x	x	x 	
- Học sinh khởi động
- Học sinh thực hiện tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải và giải tán.
- Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp thực hiện.
- Học sinh hình dung đoạn đường.
- HS trả lời.
- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Cứ tiếp tục chơi như vậy lần lượt từng em tham gia.
- Học sinh thực hiện
*****************************************
Tiết 2+3: Tiếng Việt
ÂM / G /(Tr. 30- 31)
*****************************************
Tiết 4: Toán: Bài 18
SỐ 8 ( Tr. 30)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết 7 thêm 1 được 8, có khái niệm ban đầu về số 8. 
- HS biết đọc, viết các số 8, biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 8. Nhận biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
- GD HS ham học toán, tính chính xác trong toán, biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bộ đồ dùng toán 1, phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh lên bảng điền số, dấu. Dưới lớp thực hiện vào bảng con.
- NX, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu số 8
* Bước 1: Lập số 8.
- Cho học sinh quan sát.
- Có 7 hình vuông, lấy thêm 1 hình vuông vậy có mấy hình vuông? 
- 7 bạn đang chơi có thêm 1 bạn nữa chạy đến là có tất cả mấy bạn ?
- 7 con tính lấy thêm 1 con nữa là mấy con tính ?
- Kết luận : 8 hình vuông, 8 bạn, 8 con tính. Tất cả các nhóm này đều có số lượng là 8.
*Bước 2 : giới thiệu chữ số 8 in - viết 
- Tám được viết bằng chữ số 8.
- Giới thiệu chữ số 8 in, viết.
- GV giơ tấm bìa có chữ số 8.
- GV đọc 8.
* Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8: 
 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- Cho học sinh đọc.
- Số 8 liền sau số nào ?
- Trên đây thầy đã giới thiệu về số 8, đó cũng là nội dung bài học ngày hôm nay.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Thực hành:
* Bài 1 (Tr. 30): Viết số .
- Cho HS viết số 8 vào vở.
- GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ.
* Bài 2 (Tr.30): Số ?
- Gọi học sinh lên viết số tương ứng với số đồ vật trong hình, dưới lớp học sinh viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 3 (Tr. 28): viết số thích hợp vào ô trống.
- Hoạt động nhóm.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày phiếu lên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Liên hệ:
- Trò chơi Tiếp sức 
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Hôm nay các em học về số 8.
- Về nhà viết số 8 và đọc thứ tự từ 1 đến 8.
- NX tiết học.
1’
4’
13
6’
 6’
 6’
2’
2
- Học sinh lên bảng điền số, dấu. Dưới lớp thực hiện vào bảng con.
1
2
3
4
5
6
7
7 > 6 2 3 5 < 3
- Học sinh quan sát hình.
- Có 7 hình vuông, lấy thêm 1 hình vuông vậy có 8 hình vuông. 
- 7 bạn đang chơi có thêm 1 bạn nữa chạy đến là có tất cả 8 bạn.
- 7 con tính lấy thêm 1 con nữa là 8 con tính.
- HS đọc CN- ĐT.
- HS viết số 8 vào bảng con.
- HS đọc CN- ĐT.
- HS đếm xuôi, ngược.
- Số 8 liền sau số 7.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS viết số 8 vào vở.
- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh lên viết số, dưới lớp - HS viết vào bảng con.
 8 8 8
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày phiếu lên bảng.
1
2
3
4
5
6
7
8
8
7
6 
5
4
3
2
1
- Mỗi nhóm cử 6 bạn lên nối tiếp nhau điền số, nhóm nào xong trước mà đúng nhóm đó thắng.
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
*************************************************
Tiết 5 : Tự Nhiên Và Xã Hội: Bài 5
VỆ SINH THÂN THỂ (Tr. 12)
I. Mục tiêu: 
- HS biết việc nên làm và không nên làm để bảo vệ da sạch sẽ. 
- Biết cách rửa rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
- GD HS có ý thức tự giác làm việc vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, các hình vẽ trong sách giáo khoa, xà phòng, bấm móng tay, khăn mặt.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. kiểm tra bài cũ: 
- Em đã thực hiện bảo vệ mắt và tai như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
a. Giớ thiệu bài- ghi bài lên bảng: 
- Cho học sinh hát bài: Khám tay .
- Cho học sinh khám tay nhau xem tay ai sạch và bẩn. 
- Giáo viên nhấn mạnh và ghi đầu bài lên bảng.
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp:
+ Mục tiêu: Tự liên hệ về những việc mà mỗi học sinh đã làm để giữ vệ sinh cá nhân.
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: 
- Em hãy nhớ lại xem hàng ngày mình đã làm gì để giữ gìn vệ sinh thân thể?
- Gọi một số em lên bảng trình bày.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và tuyên dương các em.
+ Kết luận: Cơ thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khỏe mạnh, tự tin vì thế mà các em phải vệ sinh thân thể hàng ngày.
* Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
+ Mục tiêu: Nhận ra những việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ,
+ Cách tiến hành:
- Hoạt động nhóm.
Bước 1: Cho các nhóm quan sát các hình vẽ trang 12- 13 trong sách giáo khoa, hãy chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình.
- Nêu rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai ? Vì sao ?
Bước 2: Gọi từng nhóm trình bày trước lớp những điều mình quan sát và thảo luận được, mỗi em nói về một hình để các em cùng được nói. 
+ Kết luận: Chúng ta cần phải làm những việc để bảo vệ da, tránh những việc làm có hại cho da.
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
+ Mục tiêu: Biết trình tự những việc làm hợp vệ sinh như: Tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào.
+ Cách tiến hành: 
- Hãy nêu các việc làm khi tắm ?
- Chúng ta cần tắm ở nơi kín gió.
- Nên rửa tay khi nào ?
- Nên rửa chân khi nào ?
- Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm ?
- Các em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh thân thể ?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
+ Kết luận: Chúng ta cần phải biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, 
4. Củng cố - Liên hệ:
- Vì sao phải giữ gìn vệ sinh thân thể?
- LHGD: Các em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh thân thể ?
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Chúng ta cần phải biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, khỏe mạnh.
- Về áp dụng bài học vào thực tế.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
1’
3’
3’
10’
10’
10’
2’
1’
- Học sinh trả lời theo ý hiểu.
- Học sinh hát bài: Khám tay .
- Học sinh khám tay bạn rồi nhận xét.
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- Hoạt động cá nhân.
- Hàng ngày em rửa mặt, đánh răng, rửa tay chân, chải tóc, gội đầu và tắm rửa.
- Học sinh trình bày ý kiến.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận nói về nội dung các bức tranh trong sách giáo khoa.
- Đại diện các nhóm nêu nội dung tranh, từng hình trong sách giáo khoa.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động cá nhân.
- Chuẩn bị nước tắm, xà phòng, khăn tắm sạch sẽ.
- Khi tắm: Dội nước, sát xà phòng, kỳ cọ
- Tắm xong, lau khô người và mặc quần áo.
- Nên rửa tay trước khi cầm thức ăn và sau khi đi đại tiện.
- Rửa chân trước khi đi ngủ.
- Ví dụ: Không nên làm: Ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất
Nên làm: thường xuyên tắm rửa, cắt móng tay, thay quần áo
- Học sinh trả lời theo ý hiểu.
- Cơ thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khỏe mạnh, tự tin vì thế mà phải vệ sinh thân thể hàng ngày.
- Học sinh trả lời theo ý hiểu.
- Lắng nghe.
**************************************************
Ngày soạn: 2/10/2016 Ngày giảng: Thứ 4/ 5/10/ 2016
Tiết 1+2: Tiếng Việt
ÂM: H ( Tr 32)
**************************************************
Tiết 2: Mĩ thuật: Bài 5
VẼ NÉT CONG(Tr. 06)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết nét cong. Biết vẽ nét cong.Vẽ được nét cong và tô màu theo ý thích.
- Vẽ được một bức tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích.
- HS yêu thích môn học và vận dụng được vào môn học khác.
II. Đồ dùng dạy – học 
GV: - Hai đồ vật có dạng hình cầu
 - Hai hình vẽ có nét cong.
HS: Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng.
- Kiểm tra đồ dùng học sinh
3. Bài mới.
a. Giới thiệu- ghi đầu bài
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong
- GV vẽ nét cong lên bảng một số hình có nét cong, nét lượn sóng. Nét cong khép kín và đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời:
- Các nét cong này giống nhau hay khác nhau.
- Đây có phải là nét cong không ?
- Kể tên một số hình hay một số đồ vật có nét cong.
- GV lấy ví dụ liên hệ.
Hoạt động 2: Cách vẽ nét cong
- Cách vẽ nét cong theo chiều mũi tên dưới đây:
- GV vẽ lên bảng chi tiết từng bước.
Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS xem bài của anh chị khoá trước.
- Ngoài các hình kể trên em có thể vẽ thêm gì mình thích như: Con chim, mặt trời, mây.
- Vẽ xong hình, em chọn màu vẽ vào tự do cho tranh hấp dẫn hơn.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS nhận xét về một số bài vẽ đạt về hình vẽ, màu sắc.
- Khen ngợi, động viên những học sinh có bài vẽ đẹp.
4. Củng cố - Liên hệ:
- GV củng cố lại bài học.
- Liên hệ.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Tập quan sát hình dáng và màu sắc của cây, hoa, quả.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. 
- GV nhận xét tiết học . 
2’
1’
1
5’
10’
15’
5’
2’
1’
- HS hát
- Để đồ dùng lên bàn
+ Khác nhau
+ Có
+ Lá, mũ 
- Em vẽ bức tranh về vườn hoa hoặc vườn cây ăn quả.
- Vẽ to vừa phải trong trang giấy.
- Có thể vẽ thêm mây, mặt trời,...
- HS ghi nhớ
- Lắng nghe
*****************************************************
Tiết 4 : Toán: Bài 19
SỐ 9 (Tr. 32)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết 8 thêm 1 được 9, có khái niệm ban đầu về số 9. 
- HS biết đọc, viết số 9, biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 9. Nhận biết thứ tự số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
- GD HS ham học toán, tính chính xác trong toán, biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 1, phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh lên bảng điền số, dấu. Dưới lớp thực hiện vào bảng con.
- NX tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu số 9
* Bước 1: Lập số 9.
- Cho học sinh quan sát.
- Có 8 hình vuông, lấy thêm 1 hình vuông vậy có tất cả mấy hình vuông? 
- 8 bạn đang chơi có thêm 1 bạn nữa chạy đến là có tất cả mấy bạn ?
- 8 con tính lấy thêm 1 con nữa là mấy con tính ?
- Kết luận: 9 hình vuông, 9 bạn, 9 con tính. Tất cả các nhóm này đều có số lượng là 9.
*Bước 2: giới thiệu chữ số 9 in (viết)
- Chín được viết bằng chữ số 9.
- Giới thiệu chữ số 9 in, viết.
- GV giơ tấm bìa có chữ số 9.
- GV đọc 9.
* Bước 3: nhận biết thứ tự của số 9
trong dãy số từ 1 đến 9 : 
 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Cho học sinh đọc.
- Số 9 liền sau số nào ?
- Trên đây thầy đã giới thiệu về số 9, đó cũng là nội dung học ngày hôm nay.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Thực hành:
* Bài 1 (Tr.32): Viết số .
- Cho HS viết số 8 vào vở.
- GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ.
* Bài 2 (Tr. 33): Số ?
- Gọi học sinh lên viết số tương ứng với số đồ vật trong hình, dưới lớp học sinh viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 3 (Tr. 33): Điền dấu > < =
- Cho học sinh thực hiện vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 4 (Tr.33): Số?
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố - Liên hệ:
- Trò chơi: Tiếp sức 
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Hôm nay các em học về số 9.
- Về nhà viết số 9 và đọc thứ tự từ 1 đến 9.
- NX tiết học.
1’
3’
 12
5’
4’
 6’
5’
3’
1’
- Học sinh lên bảng điền số, dấu. Dưới lớp thực hiện vào bảng con.
1
2
3
4
5
6
7
8
 8 > 6 2 < 8
 8 > 5 5 < 8
- Học sinh quan sát hình.
- Có 8 hình vuông, lấy thêm 1 hình vuôn

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5'.doc