Thứ hai, ngày 07 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ ------------------- ------------------ Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài: KÉO CO (Dạy – học theo VNEN) ** Bài cũ: - Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm lần lượt đọc một đoạn của bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhóm trưởng báo cáo với giáo viên về kết quả học bài cũ của nhóm mình. ** Bài mới: I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II. Hoạt động học: * Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi. - Giáo viên giới thiệu Chủ điểm và giới thiệu bài học. * Hình thành kiến thức: 1.Nghe đọc bài. Cả lớp: Việc 1: Nghe giáo viên (hoặc 1 học sinh có giọng đọc tốt) đọc mẫu toàn bài. Việc 2: Nghe đọc bài – theo dõi, đọc thầm và phát hiện tiếng khó. Việc 3: Học sinh nêu tiếng khó (nếu có) – giáo viên ghi bảng lớp và cho học sinh phân tích, luyện đọc đúng. Việc 4: Giáo viên mời 1 đến 2 học sinh đọc phần Chú giải (có thể cho học sinh nêu thêm từ mới) 2. Cùng luyện đọc. - Giáo viên cho học sinh nêu giọng đọc toàn bài, chốt lại giọng đọc phù hợp. - Giáo viên cho học sinh chia đoạn – chốt lại cách chia đoạn đúng. - Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm đọc từng đoạn. Cá nhân: Đọc đoạn được phân công trong bài. Cặp đôi: Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất trong nhóm. 3. Thảo luận, trả lời câu hỏi. Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. 4. Thi đọc trước lớp: - Giáo viên cho học sinh chọn cách thi đọc giữa các nhóm (đọc diễn cảm) - Các nhóm cử đại diện lên thi đọc trước lớp. - Giáo viên tổ chức cho cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất. III. Ứng dụng: HS luyện đọc diễn cảm bài đọc. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. -------------------- ------------------ Tiết 3: ĐẠO DỨC Bài: YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu được lợi ích của lao động . - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động . GDKNS: Kỹ năng nhận thức giá trị của lao động; Kỹ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường II/ Chuẩn bị: Phiếu BT bài tập 2 . III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Biết ơn thầy,cô giáo. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: HS tìm hiểu nội dung chuyện. Gv đọc chuyện . - So sánh một ngày của Pê chi-a với những người khác trong câu chuyện? - Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ? - Là Pê-chi a em sẽ làm gì? - Gv nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút ra bài học: - Lao động đem lại lợi ích gì cho mỗi con người? - Em phải làm gì để thể hiện yêu lao động (qua việc lớp,trường) HĐ2: HS luyện tập Bài tập 1/tr25: Giao nhiệm vụ cho các nhóm Yêu lao động Lười lao động Gv nhận xét,kết luận . Bài tập 2 tr/26 Gv nhận xét kết luận Củng cố: Vì sao ta phải biết yêu laođộng ? Dặn dò: chuẩn bị bài sau Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS HS HĐ cá nhân 1 HS đọc lại chuyện HS đọc chuyện tìm câu trả lời đúng. Lớp nhận xét ,bổ sung HS trả lời cá nhân 1 HS đọc ghi nhớ 1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm trao đổi tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động qua phiếu bài tập Đại diện các nhóm trình bày HS Hoạt động nhóm phân vai xử lí tình huống Các nhóm trình bày kết quả HS trả lời Làm BT 2 VBT Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh Nói về lao động . -------------------- ------------------ Tiết 4: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP (Dạy – học theo VNEN) **Bài cũ. Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm lại bài tập 1 ở tiết trước. Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra VBT của các bạn trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Giải các bài toán có lời văn. - HS làm được các bài tập 1(dòng 1, 2), bài 2, HS khá, giỏi làm các bài còn lại. **Bài mới: II. Hoạt động học - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. * Thực hành. - Cả lớp làm các bài tập 1(dòng 1,2), bài 2. - Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập còn lại. Cá nhân: - Làm bài tập vào nháp. - Học sinh khá giỏi giúp bạn làm bài tập 1(dòng 1,2), bài 2, sau đó làm các bài còn lại. Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm bài. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm. III. Ứng dụng: HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. *Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. BUỔI CHIỀU Tiết 1+2+3+4: ANH VĂN (GV bộ môn) --------------------------------------- --------------------------------------- Thứ ba, ngày 08 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: CHÍNH TAÛ (Nghe – viết) Bài: KÉO CO (Dạy – học theo VNEN) ** Bài cũ.: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm lại bài tập 2a của tiết học trước. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. ** Bài mới: I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co - Làm đúng bài tập 2 a II. Hoạt động học: - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ- viết chính tả. a) Tìm hiểu nội dung. Cả lớp. Việc 1: Nghe giáo viên (hoặc 1 học sinh có giọng đọc tốt) đọc mẫu 1 lượt toàn bài chính tả. Việc 2: HS theo dõi. b) Hướng dẫn viết từ khó. Việc 1: HS đọc thầm đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý và cách trình bày khi viết bài. Việc 2: giáo viên ghi bảng những từ ngữ HS dễ viết nhầm lẫn. c) Viết chính tả. Việc 1: HS nghe giáo viên đọc, viết vào vở. Việc 2: GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. Nhóm đôi: Trao đổi bài với bạn để sửa lỗi. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm đọc bài viết của mình. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, soát lỗi và bổ sung bài của bạn (nếu có). Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với giáo viên kết quả của nhóm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *BT 2a: Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Việc 2: Làm bài vào vở bài tập. Nhóm đôi: Việc 1: Chia sẻ với bạn kết quả của mình Việc 2: Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm trình bày kết quả bài làm của mình và chọn kết quả đúng. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên. III. Ứng dụng: HS làm bài trong vở bài tập.. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. -------------------- ------------------ Tiết 2:Toán Bài: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 (Dạy – học theo VNEN) ** Bài cũ: Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm lại bài tập 1 ở tiết trước. Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra VBT của các bạn trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Bài tập cần làm: bài tập 1(dòng 1, 2),; HSK,G: làm được các bài còn lại. **Bài mới: II. Hoạt động học: - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia Phép chia 9450 : 35 - GV viết lên bảng phép chia 9450 : 35 - Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện phép tính Cá nhân: Đọc thầm phép tính và cách thực hiện trong sách giáo khoa và suy nghĩ thực hiện các phần việc sau: - Tính giá trị của phép tính trên. - Trả lời câu hỏi: Phép chia 9540 : 35 là phép chia có dư hay phép chia hết? Vì sao? Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm việc. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương (phép chia hết). Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm. Phép chia 2448 : 24 - Giáo viên viết lên bảng phép chia 2448 : 24 - Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện phép tính Cá nhân: Đọc thầm phép tính và cách thực hiện trong sách giáo khoa và suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Tính giá trị của phép tính trên. - Trả lời câu hỏi: + Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? + Trong các phép chia có số dư, chúng ta phải chú ý điều gì ? Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm việc. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương (phép chia dư). Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm. * Hoạt động 2: Thực hành Cá nhân: - Làm bài tập vào nháp. - Học sinh khá giỏi giúp bạn làm bài tập 1(dòng 1, 2), sau đó làm các bài còn lại. Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm bài. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm. III. Ứng dụng: HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. *Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. -------------------- ------------------ Tiết 3: LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI (Dạy – học theo VNEN) ** Bài cũ: Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm làm lại bài tập 2 của tiết học trước. Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. ** Bài mới: I.Mục tiêu - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3). II.Hoạt động học: - Giáo viên giới thiệu bài học, nêu yêu cầu của tiết học. PHẦN LUYỆN TẬP Bài 1: Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu BT1 trong sách giáo khoa. Việc 2: Làm bài vào vở bài tập Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ bài làm của mình với bạn. Việc 2: Nhận xét, góp ý, bổ sung cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc nôi dung yêu cầu cần thực hiện cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm hoàn thành kết quả vào vở bài tập. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. Bài 2. Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu BT1 trong sách giáo khoa. Việc 2: Làm bài vào vở bài tập Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ bài làm của mình với bạn. Việc 2: Nhận xét, góp ý, bổ sung cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc nôi dung yêu cầu cần thực hiện cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm hoàn thành kết quả vào vở bài tập. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. Bài 3. Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu BT1 trong sách giáo khoa. Việc 2: Làm bài vào vở bài tập Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ bài làm của mình với bạn. Việc 2: Nhận xét, góp ý, bổ sung cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc nôi dung yêu cầu cần thực hiện cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm hoàn thành kết quả vào vở bài tập. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. III.ỨNG DỤNG. Hoàn thành bài trong vở bài tập. * Chủ tịch Hội đồng Tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp em đã làm. * Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. -------------------¶¶¶------------------- Tiết 4: KHOA HỌC KHOÂNG KHÍ COÙ NHÖÕNG TÍNH CHAÁT GÌ ? I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: -Töï laøm thí nghieäm vaø phaùt hieän ra moät soá tính chaát cuûa khoâng khí: Trong suoát, khoâng coù maøu, khoâng coù muøi, khoâng coù vò, khoâng coù hình daïng nhaát ñònh. Khoâng khí coù theå bò neùn laïi hoaëc giaõn ra. -Bieát ñöôïc öùng duïng tính chaát cuûa khoâng khí vaø ñôøi soáng. -Coù yù thöùc giöõ saïch baàu khoâng khí chung. II/ Ñoà duøng daïy- hoïc: -HS chuaån bò boùng bay vaø daây thun hoaëc chæ ñeå buoäc. -GV chuaån bò: Bôm tieâm, bôm xe ñaïp, quaû boùng ñaù, 1 loï nöôùc hoa hay xaø boâng thôm. III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.OÅn ñònh lôùp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 2 HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi: 1) Khoâng khí coù ôû ñaâu ? Laáy ví duï chöùng minh ? 2) Em haõy neâu ñònh nghóa veà khí quyeån ? -GV nhaän xeùt. 3.Daïy baøi môùi: * Giôùi thieäu baøi: * Hoaït ñoäng 1: Khoâng khí trong suoát, khoâng coù maøu, khoâng coù muøi, khoâng coù vò. -GV toå chöùc cho HS hoaït ñoäng caû lôùp. -GV giô cho caû lôùp quan saùt chieác coác thuyû tinh roãng vaø hoûi. Trong coác coù chöùa gì ? -Yeâu caàu 3 HS leân baûng thöïc hieän: sôø, ngöûi, nhìn neám trong chieác coác vaø laàn löôït traû lôøi caùc caâu hoûi: +Em nhìn thaáy gì ? Vì sao ? +Duøng muõi ngöûi, löôõi neám em thaáy coù vò gì ? -GV xòt nöôùc hoa vaøo moät goùc phoøng vaø hoûi: Em ngöûi thaáy muøi gì ? +Ñoù coù phaûi laø muøi cuûa khoâng khí khoâng? -Vaäy khoâng khí coù tính chaát gì ? -GV nhaän xeùt vaø keát luaän. * Hoaït ñoäng 2: Troø chôi: Thi thoåi boùng. GV toå chöùc cho HS hoaït ñoäng theo toå. -Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS. -Yeâu caàu HS trong nhoùm thi thoåi boùng trong 3 phuùt. -GV nhaän xeùt, tuyeân döông nhöõng toå thoåi nhanh, coù nhieàu boùng bay ñuû maøu saéc, hình daïng. -Hoûi: +Caùi gì laøm cho nhöõng quaû boùng caêng phoàng leân ? + Caùc quaû boùng naøy coù hình daïng nhö theá naøo ? + Ñieàu ñoù chöùng toû khoâng khí coù hình daïng nhaát ñònh khoâng ? Vì sao ? -GV nhaän xeùt vaø keát luaän. * Hoaït ñoäng 3: Khoâng khí coù theå bò neùn laïi hoaëc giaõn ra. -GV toå chöùc cho HS hoaït ñoäng caû lôùp. -GV coù theå duøng hình minh hoaï 2 trang 65 hoaëc duøng bôm tieâm thaät ñeå moâ taû laïi thí nghieäm. -GV ghi nhanh caâu traû lôøi cuûa HS leân baûng. -GV toå chöùc hoaït ñoäng nhoùm. -Phaùt cho moãi nhoùm nhoû moät chieác bôm tieâm hoaëc chia lôùp thaønh 2 nhoùm, moãi nhoùm quan saùt vaø thöïc haønh bôm moät quaû boùng. -Caùc nhoùm thöïc haønh laøm vaø traû lôøi: +Taùc ñoäng leân bôm nhö theá naøo ñeå bieát khoâng khí bò neùn laïi hoaëc giaõn ra ? +Khoâng khí coù tính chaát gì ? -GV nhaän xeùt vaø keát luaän. 3.Cuûng coá- daën doø: -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát. -Daën HS veà nhaø chuaån bò theo nhoùm: 2 caây neán nhoû, 2 chieác coác thuyû tinh, 2 chieác ñóa nhoû. -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -2 HS traû lôøi, -HS laéng nghe. -HS caû lôùp. -HS duøng caùc giaùc quan ñeå phaùt hieän ra tình chaát cuûa khoâng khí. -HS thảo luận và trả lời.. -HS laéng nghe và nhắc lại. -HS hoaït ñoäng. -HS cuøng thoåi boùng, buoäc boùng theo toå. -HS thảo luận và trả lời. -HS laéng nghe. -HS caû lôùp. -HS quan saùt, laéng nghe vaø traû lôøi. -HS caû lôùp. -HS nhaän ñoà duøng hoïc taäp vaø laøm theo höôùng daãn cuûa GV. -HS giaûi thích: -HS lắng nghe và nhắc lại. -------------------¶¶¶------------------- BUỔI CHIỀU: Tiết 1: KHOA HỌC Bài: KHOÂNG KHÍ GOÀM NHÖÕNG THAØNH PHAÀN NAØO ? I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: -Töï laøm thí nghieäm ñeå xaùc ñònh ñöôïc hai thaønh phaàn chính cuûa khoâng khí laø khí oâ-xy duy trì söï chaùy vaø khí ni-tô khoâng duy trì söï chaùy. -Töï laøm thí nghieäm ñeå chöùng minh trong khoâng khí coøn coù khí caùc-boâ-níc, hôi nöôùc, buïi, nhieàu loaïi vi khuaån khaùc. -Luoân coù yù thöùc giöõ saïch baàu khoâng khí trong laønh. II/ Ñoà duøng daïy- hoïc: -HS chuaån bò theo nhoùm: 2 caây neán nhoû, 2 chieác coác thuyû tinh, 2 chieác ñóa nhoû. -GV chuaån bò: Nöôùc voâi trong, caùc oáng huùt nhoû. -Caùc hình minh hoaï soá 2, 4, 5 / SGK trang 66, 67 (phoùng to). III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.OÅn ñònh lôùp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 3 HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi: + Em haõy neâu moät soá tính chaát cuûa khoâng khí ? + Laøm theá naøo ñeå bieát khoâng khí coù theå bò neùn laïi hoaëc giaõn ra ? + Con ngöôøi ñaõ öùng duïng moät soá tính chaát cuûa khoâng khí vaøo nhöõng vieäc gì ? -GV nhaän xeùt. 3.Daïy baøi môùi: * Giôùi thieäu baøi: * Hoaït ñoäng 1: Hai thaønh phaàn chính cuûa khoâng khí. -GV toå chöùc cho HS hoaït ñoäng nhoùm. -Chia nhoùm vaø kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa các nhoùm. -Goïi 1 HS ñoïc to phaàn thí nghieäm vaø caû nhoùm cuøng thaûo luaän caâu hoûi: Coù ñuùng laø khoâng khí goàm hai thaønh phaàn chính laø khí oâ-xy duy trì söï chaùy vaø khí ni-tô khoâng duy trì söï chaùy khoâng ? -Yeâu caàu caùc nhoùm laøm thí nghieäm. -GV höôùng daãn töøng nhoùm hoaëc neâu yeâu caàu tröôùc: Caùc em haõy quan saùt nöôùc trong coác luùc môùi uùp coác vaø sau khi neán taét. Thaûo luaän vaø traû lôøi caùc caâu hoûi sau: + Taïi sao khi uùp coác vaøo moät luùc neán laïi bò taét ? + Khi neán taét, nöôùc trong ñóa coù hieän töôïng gì ? Em haõy giaûi thích ? + Phaàn khoâng khí coøn laïi coù duy trì söï chaùy khoâng ? Vì sao em bieát ? -Goïi 2 ñeán 3 nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. -Hoûi: Qua thí nghieäm treân em bieát khoâng khí goàm maáy thaønh phaàn chính ? Ñoù laø thaønh phaàn naøo ? -GV giaûng baøi vaø keát luaän * Hoaït ñoäng 2: Khí caùc-boâ-níc coù trong khoâng khí vaø hôi thôû. -GV toå chöùc cho HS hoaït ñoäng nhoùm. -Chia nhoùm nhoû vaø söû duïng chieác coác thuyû tinh caùc nhoùm ñaõ laøm thí nghieäm ôû hoaït ñoäng 1. GV roùt nöôùc voâi trong vaøo coác cho caùc nhoùm. -Yeâu caàu HS ñoïc to thí nghieäm 2 trang 67. -Yeâu caàu HS quan saùt kyõ nöôùc voâi trong coác roài môùi duøng oáng nhoû thoåi vaøo loï nöôùc voâi trong nhieàu laàn. -Yeâu caàu caû nhoùm quan saùt hieän töôïng vaø giaûi thích taïi sao ? -Goïi 2 ñeán 3 nhoùm trình baøy keát quaû thí nghieäm, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. -GV giaûng baøi vaø keát luaän * Hoaït ñoäng 3: Lieân heä thöïc teá. -GV toå chöùc cho HS thaûo luaän. -Chia nhoùm HS. -Yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt caùc hình minh hoaï 4, 5 trang 67 vaø thaûo luaän traû lôøi caâu hoûi: Theo em trong khoâng khí coøn chöùa nhöõng thaønh phaàn naøo khaùc ? Laáy ví duï chöùng toû ñieàu ñoù. -Goïi caùc nhoùm trình baøy. -GV giaûng baøi vaø keát luaän 3.Cuûng coá- daën doø: -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát. -Daën HS oân laïi caùc baøi ñaõ hoïc ñeå chuaån bò oân taäp vaø kieåm tra hoïc kyø I. -GV nhaän xeùt tieát hoïc.
Tài liệu đính kèm: