Tuần 1 Thứ hai, ngày 17 tháng 8 năm 2015 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu : 1. Đọc lưu loát toàn bài : - Đọc đúng các tiếng, từ khó : Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn, nức nở. - Biết đọc bài phù hợp với diển biến của câu chuyện, với lời lẽ của từng nhân vật. - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài : - Cỏ xước, Nhà Trò, bực, lương ăn, ăn hiếp, mai phục. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công. II. Đồ dùng dạy -học: -Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc III.Các hoạt động dạy -học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK-TV4 2. Dạy bài mới : a.Giới thiệu chủ điểm và bài học : - Chủ điểm đầu tiên "Thương người như thể thương thân” với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn. - Giới thiệu tập chuyện Dế Mèn phiêu lưu ký (Ghi chép về cuộc phiêu lưu. của Dế mèn)... - Bài tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một đoạn trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu ký . - Cho HS quan sát tranh b.HD luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Gọi 1 HS khá đọc bài ? Bài được chia làm mấy đoạn? - Gọi HS đọc tiếp sức lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS đọc tiếp sức lần 2. - Gọi HS đọc tiếp sức lần 3. - Yêu cầu HS đọc theo cặp - GV cả bài. * Tìm hiểu bài. ? Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? ? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bé nhỏ yếu ớt? ? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa như thế nào? - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? - Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích? Vì sao? - Nêu nội dung bài? - Gọi HS nhắc lại. * Luyện đọc diễn cảm. - Nêu cách đọc đoạn 1? - Nêu cách đọc đoạn 2? - Nêu cách đọc đoạn 3? - Toàn bài chúng ta đọc với giọng thế nào? - Gọi 3 HS đọc lại toàn bài. - Gọi 3 HS khác đọc lại bài. - Luyện đoạn 3. - GV đọc mẫu. - Thi đọc trước lớp. - GV nx. 3.Củng cố-dặn dò - nhận xét: - Nêu nội dung bài? - Em học được gì ở Dế Mèn? 4. Nhận xét giờ học. - Mở phụ lục - 2HS đọc tên 5 chủ điểm - Nghe - Quan sát . - 1HS khá đọc bài, lớp đọc thầm - 3 đoạn .....Đoạn 1: Một hôm bay xa. Đoạn 2: Tôi đến gần ăn thịt em. Đoạn 3: Tôi xòe .. của bọn nhện. - Đọc nối tiếp lần 1 + luyện từ: cánh bướm non; chùn chùn; năm trước; lương ăn; - Đọc nối tiếp lần 2 + giải thích từ chú giải. - 3 HS đọc. - Đọc theo cặp - HS theo dõi. - Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước Ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. - Thân hình bé nhỏ gầy yếu, người Cánh, kiếm bữa ăn không đủ. - Bọn nhện đánh chị mấy lần,hôm nay chúng chăng tơ ngang đường đe bắt ăn thit chị. - Em đừng sợ(dứt khoát mạnh mẽ) Xòe cả hai càng ra bảo vệ, che chở - Nhà Trò ngồi gục đầubự phấn. - Dế Mèn xòe cả hai càng ra sợ. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công. - 3,4 HS nhắc lại nội dung. * 3 HS đọc nối tiếp. - Lời kể chậm. - Chậm, tả hình dáng yếu ớt của Nhà Trò. - Lời kể giọng đáng thương. - Giọng mạnh mẽ thể hiện sự bất bình cương quyết. - 3 HS khác đọc. - 3 HS khác đọc. - HS nghe - HS nêu cách đọc. - Nhấn giọng: mất đi, thui thuỉ, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng - HS luyện đọc nhóm bàn. - 2 HS thi đọc đoạn 3. - 2 HS nêu. - ý kiến HS. - HS nghe. Tiết 3: Toán : Ôn tập các số đến 100 000 I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100.000 - Phân tích cấu tạo số. II. Đồ dùng: - Sách giáo khoa, Vở bài tập Toán 4. III.Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn lại cách đoc số ,viết số và các hàng . a .GV viết số 83 251 ? Nêu chữ số hàng ĐV, chữ số hàng chục CS hàng trăm, CS hàng nghìn, CS hàng chục nghìn là số nào ? b) GV ghi bảng số 83 001 ; 80 201 ; 80 001 tiến hành tương tự mục a c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề : 1 chục = ? đơn vị 1 trăm = ? chục 1 nghìn = ? trăm d) GV cho HS nêu: ? Nêu các số tròn chục ? ? Nêu các số tròn trăm ? ? Nêu các số tròn nghìn? ? Nêu các số tròn chục nghìn? 2) Thực hành: * Bài 1 (Tr 3): - Nêu yêu cầu? ? Số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? Sau số 20 000 là số nào? ? Nêu yêu cầu phần b? - Bài 1 củng cố cho con kiến thức gì? * Bài 2 (Tr 3): ? Nêu yêu cầu? - GV cho HS tự phân tích mẫu - GV kẻ bảng - Bài 2 củng cố kiến thức gì? * Bài 3 (Tr 3) ? Nêu yêu cầu phần a ? - GV ghi bảng 8723 HS tự viết thành tổng ? Nêu yêu cầu của phần b ? - HD học sinh làm mẫu : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - Chấm 1 số bài ? Bài 3 củng cố kiến thức gì ? 3) Tổng kết - dặn dò : - Bài hôm nay củng cố kiến thức gì? - Muốn đọc viết các số đến 100 000 chính xác ta làm thế nào? 4. Nhận xét giờ học - 2HS đọc số hàng đơn vị : 1 hàng chục: 5 hàng trăm : 2 hàng nghìn : 3 hàng chục nghìn : 8 - HS đọc và nêu các chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. - HS nêu theo nhóm bàn. 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm - HS nêu cá nhân. - 1 chục, 2 chục ......9 chục - 1 trăm,...... 9 trăm...... - 1 nghìn,......9 nghìn.... - 1 chục nghìn,........100.0000 - Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số - 20 000 - 30 000 - Lớp làm vào SGK - Viết số thích hợp vào chỗ trống - 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 40 000, 41 000, 42 000. - HS nêu. - 1 hs đọc bài - Viết theo mẫu - 1 HS lên bảng - Làm bài vào vở – chữa bài – nhận xét. - HS nêu - Viết mỗi số sau thành tổng - 1 HS lên bảng - Lớp làm bảng con : 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 - Viết theo mẫu: 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 6000 + 200 + 3 = 6203 5000 + 2 = 5002 - Viết số thành tổng - Viết tổng thành số - Củng cố cách đọc viết số đến 100 000. - HS nêu. - HS nghe. Tiết 4: Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. - Biết nhận diện được các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng . 2) Kĩ năng: - Phân tích đúng các bộ phận của tiếng. 3) Giáo dục: - Qua bài giúp HS hiểu rõ và thêm yêu quý ngôn ngữ dân tộc. II. Đồ dùng : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng - Bộ chữ ghép tiếng III. Các HĐ day và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu : 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài : b) Phần nhận xét : * GV ghi bảng câu tục ngữ. - Đếm thành tiếng dòng đầu (Vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn) - Đếm thành tiếng dòng còn lại. - Câu tục ngữ trên có bao nhiêu tiếng? ? Nêu yêu cầu 2? - Phân tích tiếng đánh vần - GVghi kết quả làm việc của HS lên bảng mỗi bộ phận một màu phấn. - NX, sửa sai * Yêu cầu 3: Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? - GV ghi vào sơ đồ. Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu b âu huyền - Kết luận: Tiếng " bầu" gồm 3 phần âm đầu,vần, thanh. - Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại. - Gọi 2 học sinh trình bày KL. - GV nhận xét. * Yêu cầu 4: ? Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu? ? Tiếng nào không đủ bộ phận như tiếng bầu? ? Qua VD trên em rút ra kết luận gì? c/ Phần ghi nhớ: 4. Phần luyện tập: * Bài 1(Tr 7) - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV chốt bài đúng. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Nhiễu nh iêu ngã điều đ iêu huyền Phủ ph u hỏi Lấy l ây sắc Giá gi a sắc Gương g ương ngang - Bài 1 luyện kĩ năng gì? * Bài 2: ? Nêu yêu cầu? - Yêu cầu HS suy nghĩ, giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng. 5. Củng cố- dặn dò: - Nêu cấu tạo của tiếng? 6. Nhận xét giờ học. - HS nghe. - HS nghe. - Đọc nhận xét và làm theo yêu cầu. - Cả lớp đếm dòng 1 : 6 tiếng 2 : 8 tiếng - Câu tục ngữ có 14 tiếng - 1HS đọc: đánh vần và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu. - Cả lớp đánh vần thầm - 1HS làm mẫu - 1HS đánh vần thành tiếng - Cả lớp đánh vần, ghi kết quả bảng con - Bờ - âu - bâu - huyền - bầu - 3 bộ phận: âm đầu: b; vần: âu; thanh: huyền - 1 HS nhắc lại. - HS làm nháp. - 2 HS báo cáo bài nháp - nx. - 1 HS nêu. - Lấy, bí, cùng, rằng, khác, giống, giàn, thương, tuy, nhưng, chung. - ơi. - Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. - 3, 5 HS nhắc lại ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS lấy ví dụ về tiếng có thanh ngang và phân tích. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm- HS làm bài vào vở. - Đọc kết quả mỗi em phân tích 2 tiếng. - Nhận xét, sửa sai. - Phân tích cấu tạo của tiếng. - Giải câu đố sau: - Để nguyên là sao bớt âm đầu thành ao đó là chữ sao. Vì để nguyên là ông sao trên trời; bớt âm đầu s thành tiếng ao - 3 HS nêu. - HS nghe. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Buổi chiều thứ 2 Tiết 1: Kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể I/ Mục đích, yêu cầu: 1/ Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 2/ Rèn kỹ năng nghe. - Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể chuyện của bạn, kể tiếp được lời bạn. 3/ Giáo dục: Giáo dục cho HS về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương giúp đỡ mọi người. II/ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu chuyện: 2. GV kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể. - GV kể chuyện lần 1: giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh hơn ở đoạn kể về tai họa trong đêm hội, trở lại khoan thai ở đoạn kết. - GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh minh họa. + Giải nghĩa từ khó: cầu phúc; giao long; bà góa; làm việc thiện; bâng quơ; - GV kể lần 3. - GV đặt câu hỏi giúp HS nắm cốt truyện - Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? - Mọi người đối xử với bà ra sao? - Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ? - Chuyện gì xảy ra trong đêm? - Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà góa điều gì? - Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra? - Mẹ con bà góa đã làm gì? - Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào? - Xem tranh, đọc thầm yêu cầu. - Nghe - Nghe + nhìn tranh minh họa đọc phần lời dưới mỗi tranh. - HS giải thích theo ý hiểu: ->cầu phúc: cầu xin được điều tốt cho mình. -> giao long: loài rắn to còn gọi là thuồng luồng. -> bà góa: người phụ nữ có chồng bị chết. -> làm việc thiện: làm việc tốt cho người khác. -> bâng quơ: không đâu vào đâu, không tin tưởng. - HS nghe. - HS nối tiếp trả lời: -> Bà cụ không biết từ đâu đến. Trông bà gớm ghiếc, người gầy còm, lở loét, xông lên mùi hôi thối. Bà luôn miệng kêu đói. -> Mọi người đều xua đuổi bà. -> Mẹ con bà góa đã đưa bà về nhà, lấy cơm cho ăn và mời bà nghỉ lại. -> Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên. Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn. -> Bà cụ nói sắp có lụt và đa cho mẹ con bà góa một gói tro và hai mảnh vỏ trấu. - Lụt lội xảy ra, nước phun lên. Tất cả mọi vật đều chìm nghỉm. -> Mẹ con bà góa dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn. -> Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Các em chỉ cần kể đúng cốt chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô kể. - Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc yêu cầu của bài tập. a/Kể chuyện theo nhóm: b/ Thi kể trước lớp: - Gọi 2 HS kể toàn chuyện. ? Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì? - GV nhận xét. - GV nêu ý nghĩa: 4. Củng cố - dặn dò : - Nêu ý nghĩa của chuyện? - Về kể lại chuyện cho người thân nghe. CB chuyện: Nàng tiên ốc. 5. Nhận xét giờ học. - Nghe. - Đọc lần lượt từng yêu cầu. - Kể theo nhóm 3 mỗi em kể theo 1 tranh. - Một em kể toàn chuyện. - Mỗi tốp 3 em kể từng đoạn theo tranh. - HS khác nhận xét. - Hai HS kể toàn chuyện. - HS khác nhận xét. - Câu chuyên ca ngợi con người giàu lòng nhân ái ( như hai mẹ con bà nông dân). Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. - Lớp nhận xét, chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. - 3 HS nhắc lại. - HS nêu. - ý kiến HS. - HS nghe. Tiết 2: Rèn Toán ( tiết 1) Ôn tập các số đến 100 000 I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100.000 - Phân tích cấu tạo số. II. Đồ dùng: - Vở thực hành Toán 4. III.Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn lại cách đoc số ,viết số và các hàng . - GV yêu cầu hs nêu lại cách đọc số, viết số, các hàng trong số 2. Thực hành * Bài 1 (tr 3) - Nêu yêu cầu của bài? - GV gọi hs nx , gv chốt đáp án đúng - Bài 1 cc lại kiến thức nào? * Bài 2(tr 3) - GV gọi 1 hs đọc bài - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Muốn tính chu vi hcn ta ltn? - Em có nx gì về đơn vị đo ở bài này? - Bài 3 cc cho em kiến thức nào? - Để tính được chu vi hcn em cần biết mấy yếu tố là những yếu tố nào? * Bài 3 (tr 3) - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Muốn tính được độ dài quãng đường con kiến đi được từ A đến D ta ltn? - Em có nx gì về đợn vị đo ở bài này? - Trước hết em phải làm gì? 100m 2 dm 3cm - Bài 3 cc kiến thức nào? 3. Củng cố dặn dò: - Hôm nay học bài gì? - Bài cc lại các kiến thức nào? - Muốn tính chu vi hcn ta ltn? - Hai đơn vị đo dộ dài gấp kém nhau bn lần? 4. GV nx tiết học: - Tuyên dương hs có ý thức học tập tốt, nhắc nhở hs chưa có ý thức học tập tốt. - 3 hs nêu lại. - 1 hs nêu: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HĐ cá nhân làm bài - Đứng tại chỗ trả lời miệng a) D. 20 010 b) C. 2468 = 2000 + 400 + 60 + 8 - ... cách viết số - 1 hs đọc bài toán - HS trả lời - 2 hs trả lời - cùng đơn vị đo - 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở Bài giải: Chu vi hình chữ nhật là: ( 100 + 80 ) x 2 = 360 (cm) Đáp số: 360 cm - Cách tính chu vi hcn - HS trả lời - 1 hs đọc bài - HS trả lời - Lấy độ dài quãng đường con kiến đi từ A -> B + độ dài QĐ con kiến đi từ B-> C + độ dài QĐ con kiến đi từ C->D. - Chưa cùng đơn vị đo. - Đổi về cùng đơn vị đo. - 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở Bài giải: Đổi 1 m = 100 cm 2 dm = 20 cm Độ dài quãng đường con kiến đi từ A đến Đ là: 100 + 20 + 3 = `123 (cm) Đáp số: 123 cm - Cách tìm tổng của nhiều số... - HS trả lời Tiết 3 : Âm nhạc Thứ ba, ngày 18 tháng 8 năm 2015 Tiết 1: Tập đọc: Mẹ ốm I. Mục tiêu : 1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . - Đọc đúng các từ và câu - Biết đọc diễn cảm bài thơ. Đọc đúng nhịp điệu bài thơ giọng nhẹ nhàng tình cảm. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: T/c yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo ,lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm . 3. HTLbài thơ. II. Đồ dùng : - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc khổ 4,5. III. Các HĐ dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ : - 2 HS đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu + trả lời câu hỏi cuối bài. - GV nhận xét. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài : b, HD luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc : GV gọi 1 hs đọc bài - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : Cơi trầu, y sĩ, truyện Kiều. - 3 HS đọc lần 3. - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc bài * Tìm hiểu bài : - Đọc khổ 1,2. - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1. - Con hiểu “ Lặn trong đời mẹ” nghĩa là thế nào? - Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì ? - Đọc khổ 3. - Sự quan tâm săn sóc của xóm làng với mẹ bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ nào ? ? Khổ thơ 3 ý nói gì ? - Đọc khổ 4, 5, 6. - Những chi tiết nào trong khổ thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? ? Khổ thơ 4,5,6 cho em biết điều gì? - Đọc khổ 7 ? Khổ thơ 7 ý nói lên điều gì ? ? Nêu ý nghĩa của bài thơ? *) HD học sinh đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - Bài thơ đọc với giọng như thế nào? - GV nx chốt. - Hướng dẫn cách đọc mỗi khổ thơ. - GV đọc mẫu khổ thơ 4,5 (đọc diễn cảm). - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm. - Treo bảng phụ (xoá dần bảng ) - Thi đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Bạn nhỏ trong bài là ai? - Nêu nội dung toàn bài thơ? - GV tổng kết toàn bài. 4. Nhận xét giờ học.. - Tuyên dương hs có ý thức học tập tốt, nhắc nhở hs chưa có ý thức học tập. - 2 HS lên bảng đọc bài – lớp theo dõi. - HS nghe. - Theo dõi SGK - 1 hs đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp lần 1- mỗi HS một khổ thơ+ luyện các từ: lá trầu, khép lỏng, nóng ran, cho trứng, - Đọc nối tiếp lần 2+ giải thích từ trong chú giải. - 3 HS đọc nối tiếp lần 3 – nx. - Đọc theo cặp - HS theo dõi. * 1HS đọc cả bài - 1HS đọc khổ thơ 1, 2, lớp đọc thầm. - Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng. Mẹ không ăn được trầu, không đọc truyện và cũng không đi làm được, ruộng vườn vắng bóng mẹ, mẹ nằm trên giường vì rất mệt. - Là những vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng để lại trong mẹ và bây giờ làm mẹ ốm. +)ý1,2: Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng. - 1HS đọc khổ thơ 3 - Mẹ ơi cô bác ..... Người cho trứng ..... Và anh y sĩ ... +)ý3 : Tình cảm sâu nặng, đậm đà, nhân ái của xóm làng . - 1HS đọc khổ thơ 4,5,6. - Xót thương mẹ Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong..Cả đời..Bây giờ.Vì con...Quanh... - Mong mẹ chóng khoẻ Con mong mẹ khoẻ dần dần - Làm mọi việc để mẹ vui Mẹ vui ........múa ca . +) ý4,5,6 : Tình thương của con đối với mẹ - HS nhắc lại - 1HS đọc khổ thơ 7. +) ý 7 : Mẹ là người có ý nghĩa to lớn - HS nhắc lại *)T/c yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm . - 3, 4 HS nhắc lại * 3 HS nối tiếp đọc bài thơ - Nhẹ nhàng thể hiện tình cảm bạn nhỏ đối với mẹ. - 3 HS nối tiếp đọc bài thơ. - Đọc diễn cảm theo cặp. - HS nghe. - Thi đọc diễn cảm khổ 4& 5 - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - 3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - NX - ý kiến HS - HS nêu. - HS nghe. Tiết 2: tiếng Anh Tiết 3: toán: Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Giúp học sinh ôn tập về: - Tính nhẩm - Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân( chia) số có đến 5 chữ số với có 1 chữ số. - So sánh các số đến 100 000. - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra nhận xét từ bảng thống kê. 2. Kĩ năng: Đặt tính đúng, tính toán nhanh chính xác. II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện HS tính nhẩm. - GV đọc " Bốn nghìn cộng hai nghìn" - Bốn nghìn chia hai. - Năm nghìn trừ bốn nghìn. - Bốn nghìn nhân hai. - NX, sửa sai 2. Thực hành: * Bài 1(Tr 4): Bài 1 yêu cầu gì? - Yêu cầu HS nhẩm báo kết quả cá nhân. 7000 + 2000 = 9000 9000 - 3000 = 6000 8000 : 2 = 4000 3000 x 2 = 6000 ? Bài 1 củng cố kiến thức gì? * Bài 2 ( Tr 4) - Nêu yêu cầu bài 2? - + a) 4637 7035 8245 _ 2316 12882 4719 ? Bài 2 củng cố kiến thức gì ? - Bài 2 luyện kiến thức gì? * Bài 3 (Tr 4) ? Nêu yêu cầu bài 3 ? ? Nêu cách S2 số 5870 và 5890? 3742 28676 = 28676 > 5870 < 5890 97321 < 97400 = 65300 > 9530 100000 > 99999 ? Bài 3 củng cố kiến thức gì ? * Bài 5 (Tr 5) ? Bài toáncho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? ? Nêu kế hoạch giải? - Yêu cầu HS làm bài. - Chấm, chữa bài -Bài 5 củng cố kiến thức gì? 3. Tổng kết- dặn dò : - Bài hôm nay củng cố kiến thức gì? - Nêu cách tính nhẩm? 4. Nhận xét giờ học: - Tuyên dương hs có ý thức học tập tốt, nhắc nhở hs chưa có ý thức học tập . - Ghi kết quả ra bảng con 6000 2000 1000 8000 - HS nêu yêu cầu. - Làm vào vở, đọc kết quả. 16000 : 2 = 8000 8000 x 3 = 24 000 11000 x 3= 33000 4900 : 7 = 7000 - Nhận xét, sửa sai. -
Tài liệu đính kèm: