Giáo án Toán Lớp 4 - Tiết 3 đến 5 - Năm học 2014-2015

doc 35 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 20/07/2022 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tiết 3 đến 5 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Toán Lớp 4 - Tiết 3 đến 5 - Năm học 2014-2015
Ngày soạn : 22/8/2014 Thứ ba, ngày 26 tháng 8 năm 2014
Ôn toán
Tiết 3: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: 
 - Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng , trừ, nhân chia số tự nhiên.
 - Rèn khả năng áp dụng tính thành thạo và áp dụng giải các bài toán có liên quan.
 - Có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ.
III.Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra:
- Gọi HS chữa bài tập ở nhà.
- Nhận xét đánh giá. 
B. Hoạt động dạy học.
Bài 1( Bài 8- T3)
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài tập phân tích bài tập.
- Nhận xét, đánh giá.
* Củng cố cách tính nhẩm. 
Bài 2( Bài 9,10 – T3)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Nhận xét, đánh giá.
* Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng trừ, nhân, chia số tự nhiên. 
Bài 3( Bài 13,14 – T4)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn làm bài .
- Nhận xét ,đánh giá.
* Củng cố cách tính giá trị biểu thức số. 
Bài 4 ( Bài 20- 4)
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài tập phân tích bài tập.
- Nhận xét ,đánh giá.
* Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhậ..
 4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung chính của bài. 
- Nhận xét tiết học.
3’
7’
6’
6’
11’
2’
- Học sinh chữa bài tập ở nhà.
- Nhận xét, bổ sung sửa chữa.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập và phân tích bài tập.
- Giải bài tập vào vở, 1 HS giải bảng phụ. 
- HS nhận xét .
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở.
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài tập theo nhóm đôi. 
- HS chữa bài .
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở.
- HS chữa bảng, nhận xét. 
- HS về làm bài tập ở nhà.
- HS chuẩn bị tiết học sau.
..........................................................................................................................................................................................
Khoa học
Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp)
I. Mục tiêu :
 - Kể tên những biểu hiện bên ngoài và các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất.
 - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất. 
 - Giáo dục ham tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị. 
- Hình dạng 8,9 SGK .
III. Tiến trình dạy học. 
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
+Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
+Con người , thực vật , động vật sống được là nhờ những gì ?
B .Hoạt động dạy – học.
*Hoạt động1: Xác định những cơ quan trực tiếp vào quá trình trao đổi chất ở người.
Bước 1: Chia cặp và giao nhiệm vụ.
Bước 2: Làm việc theo cặp. Kiểm tra giúp đỡ các nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Ghi tóm tắt các ý lên bảng.
- Vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất.
* Biểu hiện bên ngoài của QTTĐC là: Trao đổi khí,trao đổi thức ăn, bài tiết.
* Hoạt động2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người.
- Làm việc với sơ đồ SGK.
Bước 1: Cá nhân.
Bước 2 : Yêu cầu làm việc theo cặp.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS nói về vai trò của từng cơ quan trong việc trao đổi chất.
+ Cơ thể người lấy gì và thải gì?
+ Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất trong cơ thể được thực hiện?
+ Điều gì xảy ra khi một trong số cơ quan đó ngừng hoạt động?.
C. Củng cố dặn dò: 
- Đọc mục bạn cần biết SGK 
- Liên hệ dặn dò học sinh về học bài.
4’
10’
18’
3’
- HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét bổ sung .
- Quan sát hình 8 SGK và thảo luận.
- Nêu tên những cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất.
- Đại diện vài cặp lên trình bày.
Hình 1: Cơ quan tiêu hoá.
Hình 2: Cơ quan hô hấp.
Hình 3: Cơ quan tuần hoàn.
Hình 4: Cơ quan bài tiết.
- Xem sơ đồ SGK trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất.
- Kiểm tra chéo và bổ sung cho nhau.
- 2 - 3 HS trình bày. Lớp nhận xét.
- HS đọc SGK 9 .
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
Rèn kỹ năng sống
Tiết 1: KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ ( tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Học cách lập thời gian biểu cho một buổi tối theo một tình huống cụ thể. - Luyện tập kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng làm việc theo nhóm.
 - Có kỹ năng tự phục vụ bản thân.
II . Chuẩn bị.
 - Hình minh hoạ SGK.
 - Bút và giấy viết cho các nhóm.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ.
- Em cảm thấy như thế nào khi tìm thấy đồ dùng bị mất của mình?
- Nhận xét ghi điểm.
B. Các hoạt động dạy - học. 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống.
- Đưa ra tình huống.
- Gọi học sinh đọc tình huống và yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn, gợi ý trả lời.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Xây dựng thời gian biểu cho một buổi tối.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 6.
- Gợi ý hướng dẫn thảo luận.
+ Nhóm 1,3: Cần một giờ để học bài ngày mai.( có bà ngoại đến chơi)
+ Nhóm 2,4: Cần một giờ để học bài ngày mai.( Sinh nhật bạn)
+ Nhóm 5,6: Cần một giờ để học bài ngày mai.( có bộ phim hay)
- Đưa ra tiêu chí đánh giá:
+ Thời gian học có đủ không?
+ Thời gian học có phù hợp không?
+ Có ảnh hưởng gì đến buổi học ngày mai?
- Nhận xét kết luận.
- Tuyên dương.
C. Củng cố , dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài .
- Nhận xét tiết học .
3’
30’
2’
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc nội dung tình huống.
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận xây dựng thời gian biểu cho một buổi tối cụ thể theo tình huống của nhóm được giao điền vào phiếu học tập.
- Đọc tiêu chí đánh giá.
- Trình bày.
- Nhận xét đánh giá,bổ sung cho nhóm bạn.
- Bình nhóm chuẩn bị tốt nhất.
- Nêu nội dung chính của tiết học.
- Vận dụng thực hành.
Ngày soạn : 26/8/2014 Thứ sáu, ngày 29 tháng 8 năm 2014
Ôn Toán
Tiết 3: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp)
I. Mục tiêu : 
 - Củng cố về hàng , lớp trong số tự nhiên, giá trị của chữ số trong số so sánh số có nhiều chữ số.
 - Vận dụng làm bài tập thành thạo.
 - Phát triển óc sáng tạo cho học sinh.
II. Chuẩn bị.
 - Bảng phụ .
III. Tiến trình dạy học. 
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
 - Gọi HS chữa bài tập 
 - GV nhận xét cho điểm .
B. Hoạt động dạy – học.
Bài 1: ( Bài 11,12,13 – T7) 
 - Yêu cầu HS đọc bài .
 - Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét.
* Củng cố cách so sánh số tự nhiên có nhiều chữ số..
Bài 2: ( Bài 14, 15 - T7) 
- Yêu cầu HS đọc bài .
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét.
*Củng cố lớp nghìn và lớp đơn vị.
Bài 3 : (Bài 16 –T7)
 - Gọi HS nêu yêu cầu 
 - Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Củng cố cấu tạo của số.
Bài 4 ( Bài 17, 18 -T7)
 - Gọi HS đọc yêu cầu .
 -Yêu cầu HS làm bài .
 - GV chấm 1 số bài nhận xét .
Bài 5: ( Bài 19- T 7)
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn làm bài.
- Nhận xét bổ sung.
C. Củng cố – Dặn dò : 
- Củng cố nội dung bài.
3’
30’
2’
- HS chữa bài tập .
- HS nhận xét bổ sung .
- HS đọc đề toán.
- HS viết vở
- Nhận xét sửa sai. 
- HS đọc đề toán.
- HS nêu miệng kết quả.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS làm bảng , HS dưới lớp làm vở 
- HS lớp làm vở 
- Nhận xét chữa bài.
HS đọc bài làm bài vào vở.
Chữa bài trên bảng.
Nhận xét sửa sai.
Học sinh làm vở.
Chữa bài.
* Củng cố giá trị của chữ số trong số.
Nhắc lại cách đọc số, viết số tự nhiên.
..........................................................................................................................................................................................
Hoạt động tập thể 
ATGT: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU, RÀO CHẮN.
I. Mục tiêu:
 - Giúp Hs hiểu ý nghĩa tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu , rào chắn trong giao thông. 
 - Nhận biết được các loại cọc tiêu , rào chắn , vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường cọc tiêu , rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.
 - Giáo dục ý thức tuân theo luật.
II. Chuẩn bị
 - Một số biển báo hiệu giao thông. 
 - Hình vẽ SGK.
III. Tiến trình dạy học. 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS chơi trò chơi đi tìm biển báo hiệu giao thông.
- NHận xét cho điểm.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1.Tìm hiểu vạch kẻ đường.
GV nêu các câu hỏi.
+ Em hãy mô tả vạch kẻ đường mà em nhìn thấy?
+ Người ta kẻ vạch kẻ đường để làm gì?
- Nhận xét sửa sai câu trả lời của HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cọc tiêu rào chắn.
- GV đưa tranh vè cọc tiêu trên đường, giải thích.
- Nhận xét tuyên dương.
- GV cho HS quan sát hình vẽ rào chắn trên đường cho HS nhận xét.
+ Có mấy loại rào chắn, đặc điểm của từng loại, tác dụng của nó?
- Gv kết luận.
* Hoạt động 3: Kiểm tra hiểu biết.
- GV phát phiếu học tập giao nhiệm vụ cho HS.
- Quan sát giúp đỡ HS làm bài.
C- Củng cố dặn dò.
- Tóm tắt nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
4’
8’
14’
7’
2’
- HS chơi trò chơi đi tìm biển báo hiệu giao thông.
- Nhận xét bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi.
+ Nêu vị trí hình dạng màu sắc của vạch kẻ đường.
+ Để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi vị trí dừng lại.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS quan sát nhận xét , nêu ý nghĩa tác dụng của cọc tiêu.
- Nhận xét bổ sung.
- Hs quan sát nhận xét.
+ Có 2 loại ( cố định và di động)
- Nhận xét bổ sung.
- HS làm bài.
- Trao đổi trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
- Nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
- Vận dụng khi đi đường.
Ngày soạn: 21/8/2014 Thứ hai, ngày 25 tháng 8 năm 2014
Chào cờ 
Toán
Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu : 
 - Ôn tập các hàng liền kề : 10 đơn vị bằng 1 chục , 10 chục bằng 1 trăm , ...10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn .
 - Biết đọc và viết số có sáu chữ số .
 - Có ý thức học bộ môn.
II. Chuẩn bị.
 - Thẻ ghi số gắn trên bảng .
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
 - Gọi HS chữa bài tập 
 - GV nhận xét cho điểm .
B. Hoạt động dạy – học: 
1- Ôn tập hàng đơn vị ... chục nghìn .
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề .
- Yêu cầu HS viết số 1trăm nghìn.
2- Giới thiệu số có 6 chữ số.
+ Giới thiệu số có 6 chữ số, cho HS nhận xét về cấu tạo của số và viết số. 
- HS nêu cách đọc số, viết số.
3 – Thực hành :
Bài 1 (T9)
 - GV gắn thẻ số. 
 - Yêu cầu HS đọc bài .
Bài 2 (T9)
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó thống nhất kết quả .
Bài 3 (T9
 - Gọi HS nêu yêu cầu 
 - GV nhận xét chữa bài .
Bài 4 (T10)
- Gọi HS đọc yêu cầu .
 - GV chấm 1 số bài nhận xét .
C . Củng cố – Dặn dò : 
- HS nêu cách đọc , viết số có 6 chữ số . 
3’
30’
1'
- HS chữa bài tập .
- HS nhận xét bổ sung .
- HS nêu :10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 
.-HS viết : 100000. 
- HS nhận xét cấu tạo số.
- 2 HS viết bảng, HS lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc số ,1 HS viết số .
- HS phân tích mẫu .
- Nêu miệng.
- Nhận xét củng cố cách đọc số.
- 2 HS làm bảng , HS lớp làm vở .
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS làm miệng đọc các số .
- Củng cố cách đọc số.
- HS làm bảng , HS dưới lớp làm vở .
- HS chữa bài củng cốcách viết số .
- HS tự lấy VD về số có 6 chữ số rồi đọc .
Tập đọc
Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp) 
I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, diễn biến của truyện.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò bất hạnh.
II. Chuẩn bị.
 - Tranh SGK . Băng giấy.
III. Tiến trình dạy học. 
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
- HS đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (T1)
- Nhận xét cho điểm.
B. Hoạt động dạy học.
a. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
b. Tìm hiểu bài
*HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi tìm hiểu. 
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
* Thảo luận nhóm đôi tìm hiểu đoạn 2: 
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
* Tìm hiểu đoạn 3: 
- Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
+ Thảo luận các danh hiệu cho Dế Mèn.
3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu diễn cảm cho HS.
- Gọi HS đọc nận xét nêu cách đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét tuyên dương.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
3’
12’
8’
10’
2’
- Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn(1 lượt).
Kết hợp phát âm: lủng củng, nặc nô.
- HS đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp, cả bài.
- Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện độc canh gác.
- Dế Mèn chủ động hỏi: lời lẽ, oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh.
- Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy...., đáng xấu hổ.
 - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, nêu cách đọc diễn cảm.
- HS luyện theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét ,bình giọng đọc hay.
- Về đọc bài nhiều lần . 
- Tìm đọc: Dế Mèn phiêu lưu kí.
Ngày soạn: 22/8/2014 Thứ ba, ngày 26 tháng 8 năm 2014
Toán
Tiết 7: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
 - Củng cố về đọc , viết các số có sáu chữ số.
 - Nắm được thứ tự các hàng của số có 6 chữ số ; giá trị của từng chữ số trong mỗi số.
 - Giáo dục HS chăm học .
II. Chuẩn bị.
 - Bảng phụ .
III. Tiến trình dạy học. 
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS chữa BT luyện thêm .
- GV nhận xét cho điểm .
B. Hoạt động dạy – học.
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD luyện tập ;
 Bài 1 :
- GV treo bảng đã kẻ cho HS phân tích mẫu .
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT .
 Bài 2 
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc cho nhau nghe 
- Gọi 4 HS đoc trước lớp .
- Nhận xét cho bạn , GV chốt lại.
Bài 3
_Gọi HS đọc đầu bài .
_Yêu cầu HS làm bài tập 
- Chữa nhận xét bài.
- Chấm một số bài.
Bài 4
- Yêu cầu HS tự điền số vào dãy số và nêu miệng .
- GV chữa bài .
C. Củng cố – Dặn dò :
- GV tổng kết giờ học .
- Dặn HS làm bài luyện thêm .
4’
8’
6’
10’
6’
2’
- HS chữa bài tập .
- HS nhận xét bổ sung .
- 3 HS làm bảng , HS lớp làm vở .
- HS chữa bài .
- Củng cố cách đọc số, viết số phân tích cấu tạo của số.
- HS thực hiện đọc số :
- 4 HS trả lời giá trị chữ số 5 ở từng số .
- VD :2453:giá trị của chữ số 5 là 50
 * Củng cố cách đọc số. 
- HS đọc yêu cầu : 
 - HS viết số :4300; 24316 ; 24301 ; 180715.
- Củng cố cách viết số.
+HS làm BT :
a / 300000; 400000; 500000; 600000; 700000; 800000.
b / 350000; 360000; 370000;
380000; 390000; 400000.
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
Tập đọc 
Tiết 4 : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
 Lâm Thị Vĩ Dạ
I. Mục tiêu
 - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với âm điệu, vần nhịp. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.
 - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống của ông cha ta.
II. Chuẩn bị. 
 - Tranh minh hoạ trong bài học ở SGK.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Nhận xét cho điểm.
B. Hoạt động dạy học.
a. Luyện đọc.
- Cho HS đọc chia đoạn
- GV kết hợp sửa ngắt nghỉ hơi, giọng đọc.
- Gọi HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc. diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- GV nêu câu hỏi HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi. 
1. Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
2. Bài thơ cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
3. Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta?
4. Em hiểu ý nghĩa 2 dòng cuối ntn?
5- Nêu nội dung chính của bài.Liên hệ.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL.
- GV nhận xét, khen ngợi nếu đọc đúng, diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc thuộc bài thơ.
- Nhận xét tuyên dương.
C. Củng cố dặn dò.
- GV hệ thống bài. Nhận xét tiết học.
4’
10’
8’
11’
2’
- 2 HS đọc.
- Nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc to.
- HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn. Giải thích từ: độ trì, độ lượng...
- HS luyện theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Vì truyện cổ rất nhân hậu; ý nghĩa sâu xa,......
- Các truyện cổ: Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường.
- Sọ Dừa, Trầu cau, Thạch Sanh...
- Truyện cổ chính là lời răn dạy của ông cha với đời sau.
- Cho 3 HS tiếp nối đọc.
- HS luyện theo cặp.
- HS nhẩm học thuộc lòng.
- Thi HTL.
- HS nhắc lại ý nghĩa.
- Tìm câu thơ mà em thích?
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
...........................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/8/2014 Thứ tư, ngày 27 tháng 8 năm 2014
Toán 
Tiết 8 : HÀNG VÀ LỚP
I. Mục tiêu : 
 - Nắm được tên các lớp( lớp đơn vị, lớp nghìn), tên các hàng trong một lớp mỗi lớp gồm 3 hàng. 
 - Vị trí của từng số theo hàng và lớp .
 - Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng từng lớp .
II . Chuẩn bị. 
Bảng phụ kẻ sẵn như phần đầu bài học .
III. Tiến trình dạy học. 
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
_ Gọi HS lên làm bài làm thêm .
- GV nhận xét cho điểm .
B. Hoạt động dạy – học: 
1- Giới thiệu lớp đơn vị , lớp nghìn.
- GV giới thiệu các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. 
- GV đưa bảng cấu tạo số HS đọc số và điền vào các cột.
2– Thực hành :
Bài 1 ( T11)
- Cho HS quan sát và phân tích mẫu.
-Yêu cầu HS làm bài tập .
- GV nhận xét chữa bài .
Bài 2(T11)
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu 
- Gọi HS làm bài .
- Nhận xét chữa bài. 
Bài 3 (12)
 - Gọi HS đọc bài phân tích mẫu .
 - Gọi HS lên trình bày .
Bài 4 (T12) .
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu rồi làm bài - Chữa nhận xét bài .
Bài 5 (T12)
- Gọi HS nêu yêu cầu , làm bài .
- Gọi HS trả lời miệng .
C. Củng cố – Dặn dò : 
- Tóm tắt nội dung bài.Tổng kết giờ.
4’
8’
22’
1’
- HS làm bài tập .
- HS nhận xét bổ sung .
- HS nêu tên các hàng đã học. 
- HS nhắc lại .
- Đọc số và điền vào các cột tương ứng.
- HS đọc và viết vào các hàng ...
- HS nêu yêu cầu .
- 2 HS làm bảng, HS lớp làm vở .
* Củng cố tên các hàng , lớp.
- HS nêu yêu cầu .
- Đọc số 
* Củng cố cách đọc số, cấu tạo của số.
- HS nêu giá trị chữ số 3 ở mỗi số 
* Củng cố giá trị của chữ số trong số.
- HS nêu yêu cầu, làm bảng .
- Nhận xét chữa bài.
* Củng cố cách viết số..
- HS nêu yêu cầu .
- HS làm vở.
* Củng cố các lớp.
- HS trả lời miệng .
Luyện từ và câu
Tiết 3 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHẬN HẬU, ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu:
 - Hệ thống được những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Từ đó biết cách dùng các từ ngữ đó.
 - Mở rộng vốn từ về nhân hậu, đoàn kết(trong các từ đó có từ hán việt) luyện cách sử dụng các từ ngữ đó trong câu.
II. Chuẩn bị.
 - Giấy để làm bài tập 3; vở bài tập tiếng việt 4
 - Bảng phụ kẻ sẵn các cột a, b, c, d như ở BT 1.
III. Tiến trình dạy học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần có một âm,có hai âm.
.- GV nhận xét, cho điểm.
B. Các hoạt động dạy học.
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1: Tìm các từ ngữ
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- Cho HS lên làm bài.
- GV nhận xét. 
.Bài tập 2. Tìm nghĩa từ.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Cho HS hoạt động nhóm 2 bàn.
- GV nhận xét, củng cố.
Bài3 : Đặt câu với mỗi từ ở BT 2
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS đặt câu.
- GV nhận xét, cho điểm.
. Bài 4: Tìm nội dung các câu tục ngữ:
- Cho HS đọc yêu cầu, hoạt động nhóm viết vào phiếu học tập. 
- Gọi HS lên trình bày.
- GV chốt lại:
C- Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem bài, chuẩn bị bài mới.
4'
6'
5’
10'
9'
1’
- 2 HS viết trên bảng.
- Cả lớp viết vào VBT
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS đọc lại kết quả đúng.
- Nhận xét , bổ sung.
- HS làm vào vở BT.
- Đại diện nhóm lên làm.
- HS nhận xét chéo.
* Củng cố nghĩa của từ.
- Đọc yeu cầu, nội dung bài.
- HS làm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét chéo
- 1 HS đọc to.
- HS làm vào vở.
- Từng HS đặt mỗi em 1 câu.
- HS nhận xét bổ sung.
- Nêu nội dung bài. 
............................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tiet_3_den_5_nam_hoc_2014_2015.doc