Ngày soạn: 12/10/2010 Tiết 8 độ dài đoạn thẳng i. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 1. Về kiến thức : Biết độ dài đoạn thẳng là gì , biết sử dụng thớc đo độ dài để đo độ dài đoạn thẳng . 2. Về kĩ năng : Rèn kỹ năng sso đoạn thẳng , so sánh hai đoạn thẳng . Rèn tính chính xác , cẩn thận trong khi đo đoạn thẳng . ii. Chuẩn bi : GV: Thớc thẳng, thớc dây( Thớc cuộn), bảng phụ HS : Bảng nhóm iii. Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1: (?) Hãy vẽ đoạn thẳng AB . Định nghĩa đoạn thẳng AB . M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB thị M có thể nằm ở vị trí nào so với các điểm A và B ? HS2: (?) Vẽ đoạn thẳng CD cắt đoạn thẳng AB tại N . Cho biết N nằm giữa những cặp điểm nào ? Nêu điềm khác nhau cơ bản giữa đờng thẳng, đoạn thẳng và tia . Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 : Đo đoạn thẳng a. Dụng cụ : (?) Để đo đoạn thẳng ta sử dụng dụng cụ gì ? b. Đo đoạn thẳng AB : - Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó ? - Nêu rõ cách đo ? (?) Cho 2điểm A, B ta có thể xác định đợc khoảng cách AB Không?. Nếu A º B khoảng cách AB = ?. (?) Một đoạn thẳng thì tơng ứng sẽ có mấy độ dài. Độ dài đó là số âm hay dơng ? (?) Độ dài và khoảng cách có khác nhau không ? (?) Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau nh thế nào ? (?) Đo độ dài các đoạn thẳng H.41 (SGK): Thờng dùng thớc thẳng có chia khoảng để đo. A B Cách đo : + Đặt cạnh của thớc đi qua 2 điểm A; B sao cho vạch số 0 trùng với điểm A. + Đọc trên thớc vạch trùng với điểm B, chẳng hạn 9cm. AB = 9cm (BA = 9cm) hoặc khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 9cm. - Cho 2 điểm A và B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A º B ta nói khoảng cách AB = 0. * Mỗi đoạn thảng có một độ dài . Độ dài đoạn thẳng là một số dơng . - Độ dài đoạn thẳng là số dơng, khoảng cách có thể bằng 0 - Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng là một số. HS đo và ghi độ dài các đoạn thẳng H.41. Hoạt động 3 : : So sánh hai đoạn thẳng (?) So sánh đoạn thẳng AB và CD ở hình 41(SGK)? (?) Dựa vào yếu tố nào để so sánh hai đoạn thẳng ? (?) Việc so sánh hai đoạn thẳng đợc tiến hành nh thế nào ? (?) So sánh các cặp đoạn thẳng còn lại ở hình 41? (?) Cho MN = 2dm ; PQ = 15cm . So sánh 2 đoạn thẳng đó ? (?) Khi so sánh hai đoạn thẳng cần lu ý điều gì? CD > AB Muốn so sánh hai đoạn thẳng, ta so sánh hai độ dài của chúng . MN = 2dm = 20cm; PQ = 15cm Vậy MN > PQ Chú ý: Khi so sánh hai đoạn thẳng thì độ dài của chúng phải cùng đơn vị đo . Hoạt động 4 : Các loại thớc đo khác (?) Ngoài thớc thẳng có chia khoảng ta còn thấy những loại thớc nào khác đợc dùng để đo độ dài? Làm bài tập ?3 Thớc dây, thớc gấp, thớc xích ... 1 inch = 25,4 mm Hoạt động 5 : Củng cố - Luyện tập (?) Độ dài đoạn thẳng và đoạn thẳng khác nhau nh thế nào ? (?) Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta làm nh thế nào ? (?) Làm bài tập 43; 44 (SGK) . - Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng là một số dơng. - Muốn so sánh hai đoạn thẳng, ta so sánh hai độ dài của chúng . HS làm và lên bảng trình bày. Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà - Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng. - Về nhà làm bài tập 40; 41; 42; 45 - Sgk Ngày tháng năm 2010 kí duyệt Ngày soạn: 13/10/2013 Ngày dạy: 17/10/2013( 6A +6B0 Tiết 8: độ dài đoạn thẳng I mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì? 2. Kỹ năng: Biết sử dụng thớc đo độ dài để đo đoạn thẳng.Biết so sánh hai đoạn thẳng. 3. Thái độ: cẩn thận trong khi đo. II. Chuẩn bị: GV: thớc thẳng có chia khoảng, thớc dây, thớc xích, thớc gấpđo độ dài. HS: thớc thẳng có chia khoảng. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra 15 phút Đề bài Đáp án-Biểu điểm Câu 1. cho hình vẽ: Các câu sau đúng hay sai: a) Hai tia OB và Ox trùng nhau. b) Hai tia Ox và Bx trùng nhau. c) Hai tia Oy và Ay trùng nhau. d) Hai tia Ox và Oy đối nhau Câu 2. Lấy số thứ tự chỉ các hình ở cột A, đặt vào vị trí tơng ứng phù hợp ở cột B. A B 1. 2. 3. a) Đoạn thẳng AB b) Đờng thẳng AB c) Tia AB. d) Tia BA Câu 3. Cho đờng thẳng xy lấy ba điểm A, B, C thuộc đờng thẳng xy theo thứ tự trên. a. Viết tên các đoạn thẳng trên hình vẽ. b. Viết tên các tia gốc A. c. Viết tên các tia đối nhau gốc B ( các tia trùng nhau kể một lần). Câu 1. (2đ) a) Đúng. (0.5đ) b) Sai. (0.5đ) c) Sai. (0.5đ) d) Sai. (0.5đ) Câu 2.(3đ) 1-b (1 đ) 2-c (1 đ) 3-a (1 đ) Câu 3.(5 đ) Vẽ hình (1 đ) a) Đoạn thẳng AB, AC, BC. (1.5 đ) b) Các tia gốc A là: (1.5 đ) Ax, Ay, AB, AC. c) Các tia đối nhau gốc B là: Bx và By, Bx và BC, By và BA, BA và BC (1 đ) 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1: - Hãy vẽ đoạn thẳng AB - Dùng thớc có chia khoảng để đo độ dài đoạn thẳng AB - Nhận xét về độ dài của đoạn thẳng - Thông báo : độ dài đoạn thẳng là một số dơng - Độ dài và khoảng cách có chỗ khác nhau - Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau nh thế nào ? * Hoạt động 2: - Đọc thông tin và nhớ các kí hiệu tơng ứng. - Làm ?1 SGK - Quan sát và mô tả các dụng cụ đo độ dài trong SGK - Kiểm tra xem 1 inch có phải bằng 2,54 cm không ? 1. Đo đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng AB bằng 25 mm và kí hiệu là: AB = 25 mm * Nhận xét: SGK.tr117 2. So sánh hai đoạn thẳng Ta so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng. ?1 AB = IK, GH = EF EF < CD ?2 Tìm hiểu các dụng cụ đo độ dài ?3 Tìm hiểu đơn vị đo độ dài khác. 4 Củng cố : Bài 43. SGK.119 Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 08/11/12 Ngày giảng: 16/11/12 Tiết 9 Đ8. KHI NÀO THè AM +MB = AB I. Mục tiờu * Kiến thức : Hiểu và vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. * Kỹ năng: Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. * Thỏi độ : Tớnh toỏn hợp lớ II. Phương phỏp - Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành III. Chuẩn bị : 1. Giỏo viờn : Thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bỳt chỡ, tẩy. VI. Hoạt động dạy học: 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra (5’) ? Muốn đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm thế nào? ? Cho 3 điểm A, B, C xy. Đo cỏc độ dài cỏc đoạn thẳng tỡm được trờn hỡnh vẽ? Gv:Trong thực tế muốn đo khoảng cỏch giữa hai điểm A và B cỏch xa nhau, ta phải chia AB ra những đoạn bộ hơn, đo từng đoạn bộ rồi cộng độ dài của chỳng. Nhưng khi nào chỳng ta cú thể cộng được đoạn thẳng. - Hs trả lời HĐ2: Khi nào thỡ tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB (20’) - Đọc ? 1 - Đo độ dài AM, MB, AB. - So sỏnh AM + MB và AB. ? Nờu nhận xột? Lưu ý: Điều kiện 2 chiều: M nằm giữa A và B ú AM + MB = AB - Nờu VD. - Hướng dẫn cỏch tớnh MB. Gv: Lưu ý cỏch trỡnh bày: - bước 1: Nờu điểm nằm giữa. - bước 2: Nờu hệ thức đoạn thẳng. - bước 3: Thay số để tớnh. Bài 46 (SGK-121) Hs hoạt động nhúm ? Tớnh IK ntn ? ? Vỡ sao ta ỏp dụng được biểu thức IN + NK = IK ? Y/c 1 hs đại diện lờn trỡnh bày, cỏc hs khỏc làm vào vở. ? Nhận xột ? - Hs đọc bài - Thực hiện ?1 NX: SGK. - Hs chỳ ý Thực hiện VD theo sự hướng dẫn của Gv. IN + NK = IK - Vỡ N nằm giữa I và K. - Hs trỡnh bày - Hs nhận xột 1. Khi nào thỡ tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB. Cho M nằm giữa A và B. (hỡnh 48) Đo AM=2cm; MB=3cm; AB=5cm So sỏnh AM + MB = AB * Nhận xột: (SGK-120) VD: Cho M nằm giữa A và B, AM = 3cm; AB = 8cm Hỏi: MB = ? Giải Vỡ M nằm giữa A và B nờn: AM+ MB = AB thay AM = 3cm; ab = 8cm. Ta cú: 3 + MB = 8 MB = 8 – 3 = 5 (cm) Vậy MB = 5(cm) Bài 46 (SGK-121) Cho : IN = 3cm ; NK = 6cm Hỏi : IK = ? Vỡ N nằm giữa I và K nờn: IN + NK = IK 3 + 6 = 9 = IK Vậy : IK = 9 (cm) HĐ3: Một vài dụng cụ đo khoảng cỏch giữa hai điểm trờn mặt đất (8’) - Giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cỏch giữa 2 điểm trờn mặt đất. - Hướng dẫn cỏch đo (SGK - 120) - Nghe Gv giới thiệu. 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cỏch giữa 2 điểm trờn mặt đất. - Thước cuộn bằng vải. - Thước cuộn bằng sắt. - Thước chữ A. HĐ4. Củng cố - Luyện tập (10’) ? Khi nào thỡ AM + MB = AB ? ? Nhắc lại cỏch đo khoảng cỏch ? Bài 49 (SGK-121) Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mỳt đoạn thẳng AB. Biết rằng AN = BM. So sỏnh AM và BN. Y/c 2 hs lờn bảng thực hiện đồng thời ? Từ 2 TH em cú nhận xột gỡ ? - Hs 1 làm TH1 - Hs 2 làm TH 2 - Hs nhận xột B N M A a) TH 1: Vỡ N nằm giữa A và B nờn AN + NB = AB=>NB = AB - AN (1) Vỡ M nằm giữa A và B nờn AM+MB =AB=> AM= AB - MB (2) Mà AN = MB (3) Từ (1); (2); (3) suy ra: AM = NB b) TH 2: A B M N (Trỡnh bày tương tự) HĐ6: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học toàn bộ bài. - BTVN: 47; 48; 50; 51; 52 (SGK-121) - Tiết sau: Luyện tập. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: