Giáo án Toán 6 - Tiết 12: Ước số, bội số, bội chung nhỏ nhất

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 864Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 6 - Tiết 12: Ước số, bội số, bội chung nhỏ nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Toán 6 - Tiết 12: Ước số, bội số, bội chung nhỏ nhất
Ngày soạn: 31/10 /2016
Tuần 12
TIẾT 12: ƯỚC SỐ, BỘI SỐ, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Củng cố kiến thức ước và bội; bội chung; bội chung nhỏ nhất
2. Kỹ năng: 
 Rèn luyện kỹ năng giải toán tìm BCNN của hai hay nhiều số và các bài toán liên quan. 
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi thực hiện và tính toán. 
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực tự giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực quan sát, tư duy.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tính toán
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT
	2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu các bước tìm BCNN?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm. 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Luyện tập
Mục tiêu: HS luyện các bài toán liên quan đến ước, bội, bội chung nhỏ nhất.
Phương pháp: Vấn đáp,gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, nhóm.
Phát triển năng lực: Tư duy, tự giác, ngôn ngữ, trình bày, tính toán.
Gv: Nêu bài tập.
Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại thế nào là bội của một số
Gv: gọi Hs lần lượt lên bảng làm bài.
Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm bội của một số khác 1.
Gv: nêu các bước tìm BCNN qua cách phân tích ra thừa số nguyên tố?
BCNN(90,126)?
GV: Cho hs hoạt động nhóm
Gv: yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả
Gọi 1 học sinh nhóm khác trình bày kết quả.
Gv: x là gì của 480, 600
Tìm BCNN(480,600)
Gv: x là gì của 126 và 210
Tìm ƯC(126, 210) ?
Gv: gọi số học sinh cần tìm là a , khi xếp hàng 5, hàng 6, hàng 7 thì a như thế nào với 5, 6, 7?
Tìm a ?
Gv : 
khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh , khi nào thì chia hết cho 12,15, 18 ?
tìm số học sinh của trường đó.
Hs ghi bài vào vở
Hs đứng tại chỗ nhắc lại
Hs lên bảng làm bài.
Hs dưới lớp theo dõi nhận xét.
Hs đọc đầu bài
Hs: độc lập làm bài
4 Hs lên bảng làm bài
Hs: phát biểu
Hs:90 = 2.32.5 ; 
126 = 2.32.7
 BCNN(90,126) = 2.32.5.7 = 630 
 BC(90,126) = {0; 630; 1260; }
108 = 22.33 ; 180 = 22.32.5
BCNN(108,180) = 22.33.5= 540
BC(108,180) = {0; 540; 1080; }
HS: x =BCNN(480,600)
480 = 25.3.5 ;
 600 = 23.3.52
BCNN(480,600)= 25.3.52= 2400
HS: x BC(126,210)
126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7
BCNN(126,210) = 2.32.5.7 = 630 BC(126,210) = {0; 630; 1260; ...}
 x = 630.
Hs: Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ 
=> a 5, a 6, a 7 
nên a ÎBC(5, 6, 7)
BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210
BC (5, 6, 7) = {0; 210; 420; 630; ...}
vì nên a = 420 
Hs: xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì 12, 15, 18 nên a – 5 là BC(12, 15, 18)
12 = 22 .3 
15 = 3 . 5 
18 = 2 . 32
BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180
BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 450; ...}
vì 
nên a – 5 = 360. 
 a = 365
I. Kiến thức cần nhớ. 
Các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số:
Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất, tích đó là BCNN của hai hay nhiều số.
II. Luyện tập.
Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a) x B(15) và 40 x 70
b) x 12 và 0 < x 30
Giải
a) x B(15) và 40 x 70
 Ta có: 
 B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75;}
 x {45; 60};
b) x 12 và 0 < x 30
 x B(12) và 0 < x 30
 Ta có: 
 B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; }
 x {0; 12; 24}.
 Bài 2 :Tìm BCNN rồi tìm BC của:
90 và 126
108 và 180
Giải
a)90 = 2.32.5 ; 126 = 2.32.7
 BCNN(90,126) = 2.32.5.7 = 630 
 BC(90,126) = {0; 630; 1260; }
b)108 = 22.33 ; 180 = 22.32.5
BCNN(108,180) = 22.33.5= 540
BC(108,180) = {0; 540; 1080; }
Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết:
a)x nhỏ nhất và x 480, x 600 ;
b)x 126, x 210 và500 < x < 1000
Giải
a) x nhỏ nhất và x 480, x 600 
 x = BCNN(480,600)
Ta có: 480 = 25.3.5 ; 600 = 23.3.52
 BCNN(480,600) = 25.3.52= 2400
Vậy: x = 2400;
b) 126 x, 210 x và 500 < x < 1000
x BC(126,210) và 500 < x < 1000
Ta có: 126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7
BCNN(126,210) = 2.32.5.7 = 630 BC(126,210) = {0; 630; 1260; ...}
 x = 630.
 Bài 4:
Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh , khi xếp hàng thể dục: hàng 5, hàng 6, hàng 7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có ? học sinh 
Giải
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a()
Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ 
=> a 5, a 6, a 7 
nên a ÎBC(5, 6, 7)
BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210
BC (5, 6, 7) = {0; 210; 420; 630; ...}
vì nên a = 420 
vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 420 học sinh. 
Bài 5( bài 216 SBT) 
Số học sinh khối 6: 200-> 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh
Tính số học sinh. 
Giải
Gọi số học sinh là a
()
xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì 12, 15, 18 nên a – 5 là BC(12, 15, 18)
 12 = 22 .3 
 15 = 3 . 5 
 18 = 2 . 32
BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180
BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 450; ...}
vì 
nên a – 5 = 360. 
 a = 365
Vậy số học sinh khối 6 là 365 em.
4. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại các bước tìm BCNN ?
 HS trả lời
5. HDVN: – Học bài và làm các bài tập 188, 192, 192, 196 SBT
 - Đọc trước bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an.doc