Giáo án Tin học lớp 6 - Học kì I - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trương Văn Tr

doc 69 trang Người đăng dothuong Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học lớp 6 - Học kì I - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trương Văn Tr", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tin học lớp 6 - Học kì I - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trương Văn Tr
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn: 5/8/2016
BÀI 1
THƠNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm thơng tin.
- Biết các hoạt động thơng tin.
- Biết một nhiệm vụ chính của tin học.
2. Kỹ năng:
- Nêu được ví dụ về thơng tin.
- Nêu được ví dụ về hoạt động thơng tin của con người.
3. Thái độ:
- Bước đầu khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
- Làm quen với lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khơng.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Mỗi người đều cĩ sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. Những gì đem lại sự hiểu biết đĩ gọi là thơng tin. Thầy trị chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học đầu tiên: “Thơng tin và tin học”.
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Thơng tin là gì?
1. Thơng tin là gì?
Thơng tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
- Lấy ví dụ cụ thể về thơng tin.
- Đặt câu hỏi để học sinh lấy ví dụ về thơng tin.
- Gọi học sinh bổ sung, nhận xét.
- Chốt lại nội dung và cho học sinh ghi bài.
- Chuyển ý.
- Lắng nghe.
- Cá nhân lấy ví dụ.
- Cá nhân bổ sung, nhận xét.
- Ghi bài.
Hoạt động 2. Hoạt động thơng tin của con người
2. Hoạt động thơng tin của con người:
Hoạt động thơng tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thơng tin. Xử lí thơng tin đĩng vai trị quan trọng vì nĩ đem lại sự hiểu biết cho con người.
- Xác định vai trị quan trọng của thơng tin trong cuộc sống con người.
- Nêu một số ví dụ về hoạt động thơng tin của con người.
- Gọi học sinh cho ví dụ về hoạt động thơng tin của con người.
- Nhận xét học sinh và chốt nội dung cho học sinh ghi bài.
- Chuyển ý.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và tiếp thu.
- Vận dụng kiến thức thực tế để nêu ví dụ.
- Hiểu và ghi bài.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập 2 tại lớp cĩ hướng dẫn.
5. Dặn dị:
- Học bài và làm bài tập trang 3 SGK.
- Xem trước nội dung cịn lại của bài học.
Tuần: 1
Tiết: 2
Ngày soạn: 5/8/2016
BÀI 1
THƠNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm thơng tin.
- Biết các hoạt động thơng tin.
- Biết một nhiệm vụ chính của tin học.
2. Kỹ năng:
- Nêu được ví dụ về thơng tin.
- Nêu được ví dụ về hoạt động thơng tin của con người.
3. Thái độ:
- Bước đầu khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Thơng tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh. Hoạt động thơng tin của con người bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thơng tin. Chúng cĩ vai trị cụ thể như thế nào, thầy trị chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu phần cịn lại của bài học.
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Mơ hình quá trình xử lí thơng tin
2. Hoạt động thơng tin của con người:
- Trong hoạt động thơng tin, xử lí thơng tin đĩng vai trị quan trọng nhất.
- Lấy dẫn chứng: nghe tiếng trống trường -> biết tập trung vào lớp học
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ mơ hình xử lí thơng tin.
- Gọi học sinh bổ sung.
- Kết luận và cho học sinh ghi bài.
- Chuyển ý.
- Lắng nghe.
- Cá nhân lên bảng.
- Cá nhân bổ sung, nhận xét.
- Ghi bài.
Hoạt động 2. Hoạt động thơng tin và tin học
3. Hoạt động thơng tin và tin học:
Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thơng tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- Nêu vấn đề: Nhờ giác quan và bộ não mà con người thực hiện việc xử lí, biến đổi, lưu trữ thơng tin thu nhận được.
- Đặt vấn đề: Tuy nhiên, khả năng của con người chỉ cĩ hạn (nêu dẫn chứng cụ thể)
- Máy tính điện tử được làm ra để làm gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Chốt nội dung và ghi bài lên bảng.
- Lắng nghe.
- Thảo luận vấn đề.
- Giải quyết vấn đề.
- Cá nhân nhận xét, bổ sung.
- Ghi bài.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập 4 tại lớp cĩ hướng dẫn.
5. Dặn dị:
- Học bài và làm bài tập trang 5 SGK.
- Xem trước bài 2: “Thơng tin và biểu diễn thơng tin”.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày // 2016
	 Trần Phục Quốc
Tuần: 2
Tiết: 3
Ngày soạn: 15/8/2016
BÀI 2
THƠNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THƠNG TIN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các dạng thơng tin cơ bản.
- Biết khái niệm biểu diễn thơng tin.
- Biết cách biểu diễn thơng tin trong máy tính.
2. Kỹ năng:
- Nêu được các dạng thơng tin cơ bản.
- Nêu được ví dụ về biểu diễn thơng tin.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Thơng tin là gì? Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thơng tin của con người.
- Nhận xét, đánh giá học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Thơng tin quanh ta hết sức phong phú và đa dạng. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về thơng tin và biểu diễn thơng tin trong bài học mới.
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Các dạng thơng tin cơ bản
1. Các dạng thơng tin cơ bản
* Dạng văn bản.
* Dạng hình ảnh.
* Dạng âm thanh.
- Như đã tìm hiểu ở bài học trước, thơng tin quanh ta hết sức phong phú và đa dạng.
- Đặt câu hỏi để học sinh lấy ví dụ về các dạng thơng tin.
- Gọi học sinh bổ sung.
- Chốt lại nội dung và cho học sinh ghi bài.
- Chuyển ý.
- Lắng nghe.
- Cá nhân lấy ví dụ.
- Cá nhân bổ sung, nhận xét.
- Ghi bài.
Hoạt động 2. Biểu diễn thơng tin
2. Biểu diễn thơng tin:
* Biểu diễn thơng tin là cách thể hiện thơng tin dưới dạng cụ thể nào đĩ.
* Vai trị của biểu diễn thơng tin: Cĩ vai trị quyết định đối với mọi hoạt động thơng tin của con người.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK.
- Gọi học sinh nêu khái niệm biểu diễn thơng tin.
- Yêu cầu nhắc lại.
- Đưa ra vài ví dụ về các dạng biểu diễn thơng tin khác.
- Hướng dẫn học sinh tự phát hiện vai trị của biểu diễn thơng tin qua nội dung SGK.
- Chuyển ý.
- Học sinh tìm hiểu SGK.
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Hiểu và thực hiện.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập 2 tại lớp cĩ hướng dẫn.
5. Dặn dị:
- Học bài và làm bài tập trang 3 SGK.
- Xem trước nội dung phần tiếp theo.
Tuần: 2
Tiết: 4
Ngày soạn: 15/8/2016
BÀI 2
THƠNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THƠNG TIN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các dạng thơng tin cơ bản.
- Biết khái niệm biểu diễn thơng tin.
- Biết cách biểu diễn thơng tin trong máy tính.
2. Kỹ năng:
- Nêu được các dạng thơng tin cơ bản.
- Nêu được ví dụ về biểu diễn thơng tin.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Vai trị của biểu diễn thơng tin?
- Nhận xét, đánh giá học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Thơng tin quanh ta hết sức phong phú và đa dạng. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về thơng tin và biểu diễn thơng tin .
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 3. Biểu diễn thơng tin trong máy tính
3. Biểu diễn thơng tin trong máy tính:
* Dãy bit (dãy nhị phân): chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1.
* Thơng tin lưu giữ trong máy tính gọi là dữ liệu.
- Thơng tin cĩ thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Để máy tính cĩ thể trợ giúp con người, thơng tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp.
- Giới thiệu thuật ngữ mới: dãy bit (dãy nhị phân).
- Hướng dẫn học sinh tự phát hiện kiến thức qua nội dung SGK.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và cĩ thể nêu thắc mắc.
- Tìm hiểu nội dung theo hướng dẫn.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập 3 tại lớp cĩ hướng dẫn.
5. Dặn dị:
- Học bài và làm bài tập trang SGK.
- Xem trước nội dung bài mới: “Em cĩ thể làm được những gì nhờ máy tính?”.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày // 2016
	 Trần Phục Quốc
Tuần: 3
Tiết: 5
Ngày soạn: 20/8/2016
BÀI 3
EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết một số khả năng của máy tính.
- Biết cĩ thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
2. Kỹ năng:
- Nêu được các khả năng của máy tính.
- Nêu được việc máy tính điện tử cĩ thể làm.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Nêu các dạng thơng tin cơ bản? Dãy bit là gì? Dữ liệu là gì?
- Nhận xét, đánh giá học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Con người làm chủ thế giới. Họ cĩ thể làm rất nhiều việc. Và họ đã tạo ra các cơng cụ hiện đại phục vụ lại lợi ích của chính con người. Vậy em cĩ thể làm được những gì nhờ máy tính?
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Một số khả năng của máy tính
1. Một số khả năng của máy tính:
* Khả năng tính tốn nhanh
* Tính tốn với độ chính xác cao.
* Khả năng lưu trữ lớn.
* Khả năng “làm việc” lâu dài, khơng mệt mỏi.
- Máy tính là một phát minh hiện đại và đã thúc đẩy nền văn minh nhân loại lên tầm cao mới.
- Hướng dẫn học sinh khai thác từng nội dung của SGK.
- Gọi học sinh nêu ý chính.
- Đặt câu hỏi để học sinh giải thích từng ý một cách rõ ràng, sâu sắc và hiệu quả.
- Chốt nội dung.
- Chuyển ý.
- Lắng nghe.
- Làm theo hướng dẫn, tiếp thu kiến thức.
- Từng học sinh nêu từng ý chính.
- Cá nhân trả lời, giải thích, bổ sung, nhận xét lẫn nhau.
- Ghi bài.
Hoạt động 2. Cĩ thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
2. Cĩ thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
* Thực hiện các tính tốn.
* Tự động hĩa các cơng việc văn phịng.
* Hỗ trợ cơng tác quản lí.
* Cơng cụ học tập và giải trí.
* Điều khiển tự động và rơ -bốt.
* Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK.
- Gọi học sinh nêu từng ý chính.
- Yêu cầu nhắc lại.
- Ứng với từng ý, giáo viên cĩ giải thích thêm để học sinh dễ tiếp thu.
- Hướng dẫn học sinh tự phát hiện những việc máy tính điện tử cĩ thể làm qua nội dung SGK, nắm chắc từng ý.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các việc máy tính cĩ thể làm đã học.
- Gọi học sinh nêu từng ý chính.
- Yêu cầu nhắc lại.
- Ứng với từng ý, giáo viên cĩ giải thích lại để học sinh dễ tiếp thu.
- Hướng dẫn học sinh tự phát hiện những việc máy tính điện tử cĩ thể làm qua nội dung SGK, nắm chắc từng ý.
Chuyển ý
- Học sinh tìm hiểu SGK.
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Hiểu và thực hiện.
- Học sinh chuẩn bị kiến thức.
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Hiểu và thực hiện
Hoạt động 3. Máy tính và điều chưa thể
3. Máy tính và điều chưa thể:
* Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.
* Máy tính chưa cĩ năng lực tư duy.
- Tất cả sức mạnh của máy tính đều phụ thuộc vào con người. Máy tính chỉ làm được những gì mà con người chỉ dẫn thơng qua các câu lệnh.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung SGK.
- Chốt lại nội dung và cho học sinh ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Ghi bài.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập 1 tại lớp cĩ hướng dẫn.
5. Dặn dị:
- Học bài và làm bài tập trang 2 SGK.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập 2 tại lớp cĩ hướng dẫn.
5. Dặn dị:
- Học bài và làm bài tập trang 3 SGK.
- Xem trước nội dung bài mới: “Máy tính và phần mềm máy tính”.
Tuần: 3
Tiết: 6
Ngày soạn: 20/8/2016
BÀI 4
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết mơ hình quá trình 3 bước.
- Biết cấu trúc chung của máy tính điện tử.
2. Kỹ năng:
- Nêu được mơ hình quá trình 3 bước.
- Nêu được cấu trúc chung của máy tính điện tử.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em cĩ thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
- Đánh giá, nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Trong thực tế, một cơng việc nào đĩ cĩ thể được chia ra làm nhiều bước nhỏ. Người ta gọi đĩ là quá trình thực hiện cơng việc qua các bước. Máy tính cĩ thể thực hiện các quá trình như thế nào, các em sẽ được tìm hiểu qua bài học “Máy tính và phần mềm máy tính”.
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Mơ hình quá trình ba bước
1. Mơ hình quá trình 3 bước:
Ví dụ: Giặt quần áo, pha trà mời khách, giải tốn
- Đưa ví dụ về một cơng việc chia làm 3 bước.
- Gọi học sinh cho ví dụ và phân tích thành 3 bước.
- Chốt nội dung.
- Chuyển ý
- Lắng nghe.
- Cá nhân thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
- Ghi bài.
Hoạt động 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
- Cấu trúc gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra.
- Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
- Giới thiệu về các chủng loại máy tính.
- Đưa ra cấu trúc chung của máy tính điện tử.
- Hướng dẫn học sinh khai thác nội dung SGK.
- Khái quát về bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, đơn vị chính đo dung lượng nhớ, thiết bị vào/ ra.
- Lắng nghe.
- Ghi bài.
- Thảo luận, khai thác nội dung SGK theo hướng dẫn.
- Tìm hiểu thêm.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập 1, 2 tại lớp cĩ hướng dẫn.
5. Dặn dị:
- Học bài và làm bài tập trang 3 SGK.
- Xem trước nội dung cịn lại của bài học: “Máy tính và phần mềm máy tính”.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày // 2016
	 Trần Phục Quốc
Tuần: 4
Tiết: 7
Ngày soạn: 27/8/2016
BÀI 4
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết máy tính là một cơng cụ xử lí thơng tin.
- Biết về phần mềm và phân loại phần mềm.
2. Kỹ năng:
- Hiểu máy tính là một cơng cụ xử lí thơng tin.
- Cĩ thể phân loại phần mềm.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khơng.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Người ta nĩi: Máy tính là một cơng cụ xử lí thơng tin. Điều này phải hiểu thế nào cho đúng, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu nội dung cịn lại của bài học “Máy tính và phần mềm máy tính”.
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Máy tính là một cơng cụ xử lí thơng tin
3. Máy tính là một cơng cụ xử lí thơng tin:
* Quá trình xử lí thơng tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chương trình.
- Gọi học sinh đọc bài SGK trang 17.
- Hướng dẫn học sinh khai thác hình ảnh SGK.
- Hỏi: Quá trình xử lí thơng tin trong máy tính được tiến hành như thế nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Đọc bài.
- Khai thác nội dung.
- Trả lời, cá nhân bổ sung.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2. Phần mềm và phân loại phần mềm
* Phần cứng là máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo.
* Phần mềm là các chương trình máy tính.
* Phân loại phần mềm:
 - Phần mềm hệ thống.
 - Phần mềm ứng dụng.
- Giới thiệu về phần cứng, phần mềm.
- Giải thích nếu khơng cĩ phần mềm thì sẽ ra sao?
- Hướng dẫn học sinh hiểu rõ và phân biệt được hai loại phần mềm.
- Cho học sinh khai thác nội dung SGK.
- Chốt nội dung.
- Lắng nghe.
- Nêu thắc mắc, vấn đề chưa hiểu.
- Lắng nghe, phân tích theo hướng dẫn của giáo viên.
- Khai thác nội dung.
- Ghi bài.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập 5 tại lớp cĩ hướng dẫn.
5. Dặn dị:
- Học bài và làm bài tập trang 4 SGK.
- Xem trước nội dung bài thực hành 1: “Làm quen với một số thiết bị máy tính”.
Tuần: 4
Tiết: 8
Ngày soạn: 27/8/2016
BÀI THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/ tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím, chuột.
2. Kỹ năng:
- Hiểu cấu tạo cơ bản của máy tính cá nhân.
- Cĩ thể kể tên một số thiết bị máy tính.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phịng vi tính.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khơng.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Bài học thực hành hơm nay sẽ giúp các em làm quen với một số thiết bị máy tính một cách trực quan và sinh động hơn.
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung
a. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân
* Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản.
* Thân máy tính.
* Các thiết bị xuất dữ liệu.
* Các thiết bị lưu trữ dữ liệu.
* Các bộ phận cấu thành một máy tính hồn chỉnh.
- Giáo viên chuẩn bị một số thiết bị trực quan cĩ sẵn trong phịng vi tính.
- Giới thiệu với học sinh lần lượt từng thành phần.
- Xác định các thành phần cấu thành 1 máy tính hồn chỉnh.
- Quan sát.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 2. Thực hành
b. Bật máy tính
- Bật cơng tắc màn hình.
- Bật cơng tắc trên thân máy tính.
c. Làm quen với bàn phím và chuột
(Theo nội dung SGK)
d. Tắt máy tính
Start \ Turn off Computer
- Hướng dẫn từng bước, giúp học sinh nắm vững từng thao tác.
- Quản lý học sinh thật nghiêm khắc, tránh học sinh lo ra và làm việc riêng.
- Chốt nội dung.
- Quan sát học sinh thực hiện.
- Quan sát và hiểu từng thao tác.
- Tập trung thực hành theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Thực hành trên máy vi tính.
4. Củng cố:
- Chốt nội dung chính của bài thực hành.
- Yêu cầu học sinh tắt máy đúng cách, sắp xếp ghế ngay ngắn.
5. Dặn dị:
- Xem trước nội dung bài 5: “Luyện tập chuột”.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày // 2016
	 Trần Phục Quốc
	 Tuần: 5
Tiết: 9
Ngày soạn: 4/9/2016
BÀI 5
LUYỆN TẬP CHUỘT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các thao tác chính với chuột.
- Biết sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills.
2. Kỹ năng:
- Ghi nhớ các thao tác chính với chuột.
- Sử dụng thành thạo phần mềm Mouse Skills.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phịng vi tính.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định l

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_68.doc