Giáo án Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết (hóa 9) năm học 2015 - 2016

doc 7 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1193Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết (hóa 9) năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết (hóa 9) năm học 2015 - 2016
Tiết 10.KIỂM TRA 1 TIẾT (HÓA 9)
NĂM HỌC 2015- 2016
I.MỤC TIÊU:
Kiểm tra kiến thức về tính chất hoá học của oxyt và axit.
Kiểm tra kỹ năng giải bài tập về dạng chuỗi phản ứng, nhận biết và tính theo PTHH .
II.MA TRẬN :
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Oxyt
- Biết phân loại oxyt.
- Biết được tính chất hóa học của 2 loại oxyt.
- Biết được các pư điều chế SO2
- Màu sắc của một số muối tạo thành trong phản ứng với oxyt
- Dựa vào tính chất hóa học, phân tích để xác định những cặp chất có thể pư được với nhau
-Hoàn thành được dạng toán “hoàn thành dãy chuyển hóa”
- Trình bày phương pháp nhận biết oxyt 
Số câu
3
1
1
1
6câu
Số điểm
1,5
0,5
2
1
5đ
Axit
- Biết được tính chất hóa học của axít
 - Dựa vào tính chất hóa học, phân tích để xác định những cặp chất có thể pư được với nhau
- Vận dụng tính chất hóa học axit, giải bài tập “tính theo PTHH”
Số câu
3
1
1
5 câu
Số điểm
1,5
0,5
3
5 đ
Tổng
Điểm
3
1
2
4
11 câu (10đ)
%
30%
30%
40%
Trường THCS Tân Thành KIỂM TRA 1 TIẾT ( Tiết 10 )
Tên :  . Môn: Hoá 9 –Năm học 2015 -2016
Lớp :. 
Điểm
 Lời phê:
A.TRẮC NGHIỆM (4đ):
 Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng:
 Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là
	 Cu	 ZnO	 Fe	@ Fe2O3
 Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng
	 H2SO4 đặc, nguội và Cu	 K2SO3 và KOH
	 Na2SO4 và H2SO4	@ Na2SO3 và HCl
 Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng
	 thế	@ trung hoà
	 hoá hợp	 phân huỷ
 Những oxyt tác dụng được với nước là:
	 CaO, CuO, SO2	 CO2, FeO, BaO
	@ Na2O, CaO,CO2	 SO2, Fe2O3, BaO
 Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là 
	 Fe	 BaCl2	@ Cu(OH)2	 NaOH
 Dãy chất gồm những Oxyt bazơ tác dụng được với nước là
	 CO2, P2O5, CaO	 FeO, NO2, SO2	@ CaO, K2O, BaO	
 CO2, P2O5, SO2
 Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:
	 CuO	@ Ba(OH)2	 Zn	 Fe(OH)2
 Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:
	 Mg	 CaO	@ H2SO4 đặc	 HCl
B.TỰ LUẬN (6đ):
Câu 1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:
 K ---(1)----> K2O ----(2)-----> KOH ----(3)-----> K2SO4 ---(4)-----> BaSO4 
Câu 2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là: Na2O và P2O5 .Viết PTPƯ minh họa . 
Câu 3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy : 
a) Viết PTHH xảy ra .
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng .
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
(Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32)
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN TIẾT 10 (Hoá 9)- Năm học 2015 - 2016
I.Trắc nghiệm : (4đ)- Mỗi câu đúng 0,5 đ
ĐỀ 1 ĐỀ 2
Câu 1
A
B
C
D
Câu 2
A
B
C
D
Câu 3
A
B
C
D
Câu 4
A
B
C
D
Câu 5
A
B
C
D
Câu 6
A
B
C
D
Câu 7
A
B
C
D
Câu 8
A
B
C
D
Câu 1
A
B
C
D
Câu 2
A
B
C
D
Câu 3
A
B
C
D
Câu 4
A
B
C
D
Câu 5
A
B
C
D
Câu 6
A
B
C
D
Câu 7
A
B
C
D
Câu 8
A
B
C
D
II.Tự luận :(6 đ)
Câu 1.Mỗi PTHH đúng 0,5đ (sai hệ số -0,25đ)
(1): 4 K + O2 2K2O
(2) : K2O + H2O 2KOH
(3): H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O 
(4) K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl
Câu 2. Lấy mỗi ít trong hai chất ra hai ống nghiệm, cho nước vào. Sau đó, dùng quỳ tím nhúng vào dung dịch chất tạo thành. Nếu : 
 - Quỳ tím chuyển màu xanh Na2O. Na2O + H2O 2NaOH 0,5 đ
 - Quỳ tím chuyển màu hồng P2O5. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 0,5 đ
Câu 3.a)PTHH : Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2 H2O (1) 0,5đ
 0,5mol 0,5 mol 0,5mol 0,5đ
b)Ta có : nBa(OH)2 = 1.0,5 = 0,5 mol (TVPƯ ) 0, 5đ
 mH2SO4 = 0,5.98 = 49 g 0, 5đ
 Vậy mdd H2SO4 = =326,7g 0,5đ 
c) mBaSO4 = 0,5. 233 = 116,5 g	 0,5đ 
Trường THCS Tân Thành KIỂM TRA 1 TIẾT ( Tiết 10 )
Tên :  . Môn: Hoá 9 –Năm học 2015 -2016
Lớp :. ĐỀ 1 
Điểm
 Lời phê:
A.TRẮC NGHIỆM (4đ):
 Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng
	A. trung hoà	 B. phân huỷ	 C. thế	 D. hoá hợp
Câu 2: Dãy chất gồm những Oxyt tác dụng được với axit là
	A. CO2, P2O5, CaO	B. FeO, NO2, SO2
	C. CO2, P2O5, SO2	D. CaO, K2O, CuO
Câu 3: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là
	A. Cu	 B. Fe	 C. Fe2O3 	D. ZnO
Câu 4: Những nhóm oxyt tác dụng được với nước là:
	A. CO2, FeO, BaO	B. Na2O, CaO,CO2
	C. CaO, CuO, SO2	D. SO2, Fe2O3, BaO
Câu 5: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:
	A. CuO	 B. Fe(OH)2	 C. Zn	 D. Ba(OH)2
Câu 6: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng
	A. K2SO3 và KOH	B. H2SO4 đặc, nguội và Cu
	C. Na2SO3 và HCl	D. Na2SO4 và H2SO4	
Câu 7: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là
	A. Cu(OH)2	 B. BaCl2	 C. NaOH	 D. Fe
Câu 8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:
	A. CaO	B. H2SO4 đặc	C. Mg	D. HCl
B.TỰ LUẬN (6đ):
Câu 1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:
 K ---(1)----> K2O ----(2)-----> KOH ----(3)-----> K2SO4 ---(4)-----> BaSO4 
Câu 2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là: Na2O và P2O5 .Viết PTPƯ minh họa . 
Câu 3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy : 
a) Viết PTHH xảy ra .
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng .
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
(Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32)
BÀI LÀM
...........................................................................................................................................................
 .
Trường THCS Tân Thành KIỂM TRA 1 TIẾT ( Tiết 10 )
Tên :  . Môn: Hoá 9 –Năm học 2015 -2016
Lớp :. ĐỀ 2 
Điểm
 Lời phê:
A.TRẮC NGHIỆM (4đ):
 Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Những nhóm oxyt tác dụng được với nước là:
	A. CO2, FeO, BaO	B. CaO, CuO, SO2
	C. SO2, Fe2O3, BaO	D. Na2O, CaO,CO2
Câu 2: Dãy chất gồm những Oxyt bazơ tác dụng được với axit là
	A. CaO, K2O, CuO	B. CO2, P2O5, CaO
	C. FeO, NO2, SO2	D. CO2, P2O5, SO2
Câu 3: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:
	A. H2SO4 đặc	 B. HCl	 C. CaO	 D. Mg
Câu 4: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là
	A. Fe	 B. Cu(OH)2	 C. BaCl2 	D. NaOH
Câu 5: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng
	A. H2SO4 đặc, nguội và Cu	B. K2SO3 và KOH
	C. Na2SO3 và HCl	D. Na2SO4 và H2SO4	
Câu 6: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là
	A. Cu	 B. ZnO	 C. Fe2O3	 D. Fe
Câu 7: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng
	A. phân huỷ	 B. hoá hợp	 C. thế	 D. trung hoà
Câu 8: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:
	A. Fe(OH)2	 B. Ba(OH)2	 C. Zn D. CuO
B.TỰ LUẬN (6đ):
Câu 1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:
 K ---(1)----> K2O ----(2)-----> KOH ----(3)-----> K2SO4 ---(4)-----> BaSO4 
Câu 2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là: Na2O và P2O5 .Viết PTPƯ minh họa . 
Câu 3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy : 
a) Viết PTHH xảy ra .
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng .
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
(Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32)
BÀI LÀM

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_tiet_10_hoa_9.doc