Giáo án Sinh học 6 - Tiết 43: Tổng kết về cây có hoa (tiết 1)

docx 9 trang Người đăng tranhong Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 6 - Tiết 43: Tổng kết về cây có hoa (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Sinh học 6 - Tiết 43: Tổng kết về cây có hoa (tiết 1)
Tuần 23 Ngày dạy:
Tiết 43 Ngày soạn: 
TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (Tiết 1)
I . CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức :
Hệ thống kiến thức về cấu tạo và chức năng của các cơ quan cây có hoa
Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan thành một cơ thể toàn vẹn.
Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế.
2. Kỹ năng:
Phân tích tranh
3. Thái độ:
Ý thức bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
H36.1
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Phân tích những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
20 Phút
20 Phút
Hoạt động I : 
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu và thực hiện lệnh
Ñ ở SGK.
HS: Hoàn thành theo nhóm. Báo cáo + bổ sung
GV: Nhận xét 
Tổ chức chơi trò chơi về cây có hoa: Có 2 đôi chơi
GV: Cầm tờ bìa ghi tên cơ quan
Đội chơi chọn tấm bìa thích hợp ghi cấu tạo và chức năng
HS: Chơi trò chơi
GV: Lấy ví dụ chứng minh quan hệ giữu cấu tạo và chức năng?
HS: Thực hiện
GV: Kết luận
Hoạt động II : 
GV: Yêu cầu nghiên cứu Ñ ở mục 2 để trả lời các câu hỏi theo cá nhân?
HS: Thực hiện. Báo cáo + bổ sung
GV: Lấy ví dụ minh họa?
HS: Trả lời
GV: Kết luận
I. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng:
 Cây có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của nó
II. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây xanh có hoa:
 Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan ở cây xanh có hoa.
IV.Củng cố và hướng sẫn học sinh học bài ở nhà.
Củng cố
N
Ư
ớ
C
T
H
Â
N
M
Ạ
C
H
R
Â
Y
Q
Ủ
A
H
Ạ
C
H
R
Ễ
M
Ó
C
H
Ạ
T
H
O
A
Q
U
A
N
G
H
ợ
P
Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (1 Phút)
 Bài cũ + câu hỏi sgk
 Bài mới: cây sống ở môi trường nào? Lấy ví dụ? 
Tuần Ngày dạy:
Tiết Ngày soạn:
 QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức :
Trình bày được cấu tạo cơ qaun sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
Nhận dạng một cây thuộc dương xỉ ngoài thiên nhiên. Phân biệt nó với cây có hoa
Biết được nguồn gốc hình thành các mỏ than
2. Kỹ năng:
Nhận biết- so sánh
3. Thái độ:
Yêu thiên nhiên, cây cối
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
H 39.1,H 39.2, H 39.3
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Rêu được xếp vào nhóm thực vật nào? Vì sao?
3. Bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15
Phút
10 Phút
20 Phút
Nguyên tản
 Cây dương xỉ
 T.Bào tử
Bào tử
Túi tinh
 Túi nỗn
Tinh trùng
 Nỗn cầu
Hợp tử
Hoạt động 1. 
GV: Tìm cây dương xỉ ở đâu? Đất ở đó như thế nào?
GV: Cho HS quan sát mẫu vật cây dương xỉ
Nêu các cơ quan sinh dưỡng cây dương xỉ?
HS: Trả lời
GV: Đặc điểm lá non, lá già?
GV: Vị trí thân cây dương xỉ?
HS: giải thích
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
Rễ cây dương xỉ khác gì với rêu?
GV: Cho HS nghiên cứu thông tin
Yêu cầu thảo luận câu hỏi sau:
Dương xỉ có đặc điểm nào tiến hoá hơn rêu?
GV: Cho HS nhìn tranh
Cho biết cơ quan sinh sản là gì? Mô tả?
GV: Trình bày chu trình phát triển của dương xỉ? So sánh với rêu?
HS: Trả lời
GV: Kết luận
Hoạt động 2. 
GV: Treo H 39.3 A, B
Có thể nhận ra 1 loài thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá?
HS: Trả lời
GV: Dương xỉ thuộc nhóm thực vật nào? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Mở rộng: Cây làm thuốc Culi
Hoạt động 3. 
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: 
Trình bày sự hình thành than đá?
Ngày nay trung tâm khai thác than lớn
nhất ở đâu?
HS: Phát biểu
GV: Kết luận
I. Quan sát cây Dương xỉ:
1. Cơ quan sinh dưỡng:
Lá già có cuống dài, lá non cuộn lại
Thân ngầm hình trụ
Có rễ thật
Có mạch dẫn
 2. Túi bào tử và sự phát triển của Dương xỉ:
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử
- Sinh sản bằng bào tử
- Sự phát triển:
Dương xỉ Túi bào tử Bảo tử
 Hợp tử 
 Tinh trùng Túi tinh
 Nguyên tản
 Noãn cầu Túi noãn
II. Một vài loại dương xỉ thường gặp:
Thuộc nhóm thực vật bậc cao
Lá có sự đa dạng về hình thái, lá non cuộn lại
III. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá:
 Thời cổ đại, quyết là cây gỗ lớn. Do sự thay đổi của vỏ trái đất, quyết bị vùi sâu và tạo thành than đá
IV.Củng cố và hướng sẫn học sinh học bài ở nhà.
Củng cố
Câu hỏi trắc nghiệm:
Dương xỉ là những cây đã có.......... Lá non có đặc điểm cuộn lại............ khác với rêu bên trong thân và lá có................ có chức năng vận chuyển dinh dưỡng.
Dương xỉ sinh sản bằng .............. như rêu, nhưng khác rêu ở chổ có........... do bào tử phát triển thành.
Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (1 Phút)
Học bài cũ + câu hỏi sgk
Bài mới: Ôn tập nội dung đã học (hướng dẫn )
Tuần Ngày dạy:
Tiết Ngày soạn: 
 KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức :
Đánh giá khả năng lĩnh hội của học sinh
Điều chỉnh khả năng tiếp nhận của HS bằng cách thay đổi phương pháp dạy cho phù hợp
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng làm bài độc lập
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Đề, đáp án, thang điểm 
HS: Nội dung ôn tập
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
- Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 
Phát đề, yêu cầu HS làm bài.
Ôn lại các nội dung đã học
Bài mới: Cây thông có các cơ quan nào?
Vì sao gọi là hạt trần?
IV. Nhận xét và hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
Nhận xét
Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
Chuẩn bị bài mới.
Tuần Ngày dạy:
Tiết Ngày soạn: 
 NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức :
Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là két quả của quá trình chọn lọc từ cây dại
Phân biệt cây dại và cây trồng
Nêu được những biện pháp cải tạo cây trồng
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng phân tích mẫu vật
3. Thái độ: 
Thấy được khả năng to lớn của việc cải tạo giống, vận dụng vào việc sản xuất ở gia đình
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Hoa hồng dại, rau dền dại. hoa hồng trồng...
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Trình bày các giai đoạn phát triển của giới thực vật?
3. Nội dung bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15 Phút
15 Phút
10 Phút
Hoạt động 1: 
GV: Cây ntn được gọi là cây trồnh?
HS: Trả lời
GV: Hãy kể một vài cây trồng và công dụng của nó? Cây được trồng với mục đích gì?
HS: Trả lời theo hiểu biết
GV: Yêu cầu cá nhân đọc thông tin và cho biết cây trồng có nguồn gốc từ đâu?
HS: Phát biểu
GV: Kết luận
Hoạt động 2: 
GV: Treo H 45.1 và yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành phiomsau:
Bộ phận Cải dại Cải trồng
HS: Thảo luận nhóm. Báo cáo + bổ sung
GV: Cây dại và cây trồng khác nhau gì về kích thước, chất lượng ntn?
HS: Phát biểu
GV: Vì sao lại có sự khác nhau đó?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu so sánh tiếp rau dền, hoa hồng?
HS: Thực hiện. Trả lời + bổ sung
GV: Cây được trồng nhằm mục đích gì?
HS: Phát biểu
GV: Kết luận
Hoạt động 3: 
GV: Cho HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi:
Có những biện pháp nào để cải tạo giống?
GV: Chốt lại. Lấy một số ví dụ về cây trồng nổi tiếng ngon, thơm ở địa phương?
HS: Phát biểu
GV: Liên hệ thực tế + giáo dục
I. Cây trồng bắt nguồn từ đâu:
 Cây trồng bắt nguồn từ cây dại nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống con người
II. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
 Cây trồng khác cây dại ở bộ phận con người sử dụng
III. Muốn cải tạo cây trồng cần làm gì?
Chọn cây có đặc tính tốt
Lai giống - gây đột biến
Nhân giống
Chăm sóc tốt
IV.Củng cố và hướng sẫn học sinh học bài ở nhà.
Củng cố
Tại sao có cây trồng? Cây trồng khác cây dại ở điểm nào?
 2, Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. 
Bài cũ + câu hỏi sgk
Đọc mục em có biết
Bài mới: thực vật có vai trò ntn trong việc điều hòa khí hậu?
Tuần Ngày dạy:
Tiết Ngày soạn: 
BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức :
Phát biểu được tính đa dạng của TV là gì
Thế nào là TV quý hiếm? Kể tên?
Hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng phân tích kiến thức	
 3. Thái độ:
Ý thức bảo vệ sự đa dạng của HST
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
TV có vai trò gì đối với con người? Lấy ví dụ chứng minh?
3. Nội dung bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15 Phút
10 Phút
10 Phút
Hoạt động 1: 
GV: Hãy kể một vài TV gắn liền với môi trường sống?
HS: Kể tên
GV: Vậy TV có số lượng loài như thế nào?
HS: Rút ra kết luận
GV: Vì sao gọi là đa dạng?
HS: Trả lời
GV: Kết luận
Hoạt động 2: 
GV: Vì sao nói thực vật ở Việt Nam có tính đa dạng?
GV: tìm một số TV có f\giá trị kinh tế cao?
HS: kể tên
GV: Nguyên nhân dẫn đến suy giảm thực vật ở Việt Nam và hậu quả của nó?
HS: Phát biểu
GV: Thế nào là TV quý hiếm? Cho ví dụ?
HS: Trả lời
GV: Mở rộng một vài cây trắc, cây trầm hương
Giới thiệu thông tin ở mục em có biết
GV: Hậu quả của khai thác rừng bừa bãi?
HS: Phát biểu
Hoạt động 3: 
GV: Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của TV?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu thảo luận đề xuất biện pháp bảo vệ?
HS: Thực hiện. Báo cáo + bổ sung
GV: Bản thân em làm được gì?
HS: Trả lời theo hiểu biết
GV: Kết luận + giáo dục
I. Đa dạng TV là gì?
 Là sự phong phú về các loài, các cá
thể của loài và môi trường sống của
chúng.
II. Tình hình đa dạng của TV ở Việt Nam:
1. Việt Nam có tính đa dạng cao:
 Số lượng loài nhiều trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao
2. Sự suy giảm:
Nguyên nhân: Khai thác bừa bãi,chiến tranh
Hậu quả: Giảm số lượng TV
hu hẹp môi trường
Tiêu diệt hết động vật
III. Các biện pháp:
Ngăn chặn phá rừng
Xây dựng vườn TV, khu bảo tồn
Cấm buôn bán xuất khẩu
Tuyên truyền GD cộng đồng
IV.Củng cố và hướng sẫn học sinh học bài ở nhà.
Củng cố
Đa dạng của thực vật là gì? Nhận xét tính đa dạng của TV Việt Nam?
Hướng dẫn ọc sinh học bài ở nhà.
Bài cũ + câu hỏi sgk
Bài mới: Tìm hiểu lại TB thực vật?
Vi khuẩn có cấu tạo ntn?

Tài liệu đính kèm:

  • docxga_sinh_6.docx