Giáo án Phần I - Điện tích - Định luật Cu-lông

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Phần I - Điện tích - Định luật Cu-lông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Phần I - Điện tích - Định luật Cu-lông
BÀI TẬP ĐIỆN HỌC (P I)
 Với loạt bài tập này GV có thể tổ hợp thành bộ đề kiểm tra cuối chương; HS cũng có thể dựa vào đây để ôn luyện.
Phần I.- ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
A- 15 Câu hỏi trắc nghiệm cho nội dung Ph.1 (kèm ĐA)
Hai điện tích q1 và q2 đẩy nhau, phát biểu nào sau đày là chính xác nhất?
A. q1 > 0; q2 0.
C. q1.q2>0.	D. q1. q2<0.
Điên lích nguyên tố bằng:
A. điện tích có độ lớn bằng đơn vị. B. điện tích của nguyên tử hiđrô.
C.điện tích của hạt prôtôn.	 D. điện tích của hạt êlectrôn.
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không bằng F. Khi thay đổi điểm đặt các điện tích thì lực tương tác giảm đi n lần. Ta có thể nói khoảng cách giữa chúng đã:
A. tănng lên n lần.	B. lăng lên lần.
C.tăng lên n2 lần.	D. giảm đi lần.
Hai điện tích điểm q1 = l0-8 C và q2 = - 210 -8C được đặt cách nhau 3 cm trong dung môi lỏng có hằng số điện môi ɛ = 2. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn:
A. 10-3 N.	 B.2.10-3N. C.10 -4N.	D. 0,5.10-3N.
Ba điện tích điểm bằng nhau q1 = q2 = q3 =10-8C được đặt tại ba đỉnh của
hình tam giác đều cạnh a = 4 cm trong không khí. Lực tĩnh điện tác dụng trên mỗi điện tích có độ lớn xấp xỉ bằng:
A.97N.	B.9,7N.	C. 0,097 N. D. 0.97 mN.
Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = -2.10-8 C hút nhau với lực bằng 1 mN
khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng bằng:
3cm B. 4 cm.	C. 3 cm.	D. 4cm.
Nhiễm điện một thanh nhựa rồi đưa nó lần lượt lại gần hai vại M và N. Thanh nhựa hút cả M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?
M và N nhiễm điện cùng dấu.
M và N nhiễm điện trái dấu.
M nhiễm điện còn N không nhiễm điện.
Cả M và N đều không nhiễm điện.
Trong hình vẽ [8] ba điện tích điểm bằng nhau được đặt tại ba đỉnh của mội hình vuông. Gọi F12 là lực lương tác giữa q1và q2, F13 là lực tương tác giữa q1 và q3; tỉ số các độ lớn F13/ F12 là
1/2 	 B. 2	C. 1/ D. 
Trong các cách nhiễm điện:
I. Do cọ xát.	II. Do tiếp xúc. III. Do hưởng ứng.
Ở cách nào tổng đại số điện tích trên vật bị nhiễm điện không thay đổi?
A. cách I.	B. cách II.	C. cách III. D. cách I và III.
 Cho hình lục giác đều ABCDEF cạnh a nằm trong không khí. Đặt tại mỗi đỉnh A,C, D,E một điện tích điểm q. Gọi F là độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích q trong không khí khi khoảng cách giữa chúng bằng a. Lực điện tổng hợp đại lên điện tích q nằm tại A có độ lớn xấp xỉ bằng:
 A. 0,83F	B. 0,92F	C. 1,08F	D. 0,54F
- 20μC
10μC
I
II
III
 Hai diện tích điểm 10μC và - 20μC đươc dãi như hình vẽ. Một điện tích điểm - 5μC sẽ chịu một lực hướng sang trái nếu
được đặt trong	
A. vùng I.	B. vùng II.
C. vùng III.	D. vùng I và III.
12. Đưa quả cầu A mang điện lại gần một vật B. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng sẽ không xảy ra trong trường hợp
B là thanh kim loại không mang điện.
B là thanh kim loại mang điện dương.
C.B là thanh nhựa mang điện.
D.B là thanh kim loại mang điện âm.
13. Vào mùa hanh khô, có khi ta kéo áo len qua đầu sẽ nghe thấy có những tiếng nổ lép bép. Đó là đo:
có hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
có hiện tượng nhiễm điện do cọ sát.
có hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
một hiện tượng khác với A, B và C.
14. Có ba vật dẫn: A nhiễm điện dương, B và C không mang điện. Làm thế nào để cho hai vật dẫn B và C nhiễm điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau?
A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A liếp xúc với C.
B. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho B nhiễm điện hưởng ứng với C. C. Cho A nhiễm điện hưởng ứng với C rồi cho C tiếp xúc với B.
D. Đặt B và C tiếp xúc với nhau, cho chúng nhiễm điện hưởng ứng với A;
sau đó tách B và C ra khỏi nhau. 
15. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau mang điện tích lần lượt q và - q/4 đang hút nhau bằng lực có độ lớn F, nếu ta nối chúng lại bằng một dây dẫn và rồi lại bỏ dây nối đi thì sau đó hai quả cầu sẽ:
A. hút nhau với lực bằng 4F/9	B. đẩy nhau với lực bằng 4F/9
C. hút nhau với lực bằng 9F/16	D. đẩy nhau với lực bằng 9F/16
ĐÁP ÁN 15 câu TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
ó
7
8
9
10
11
12
13
14
15
c
c
B
A
D
A
B
A
c
A
D
c
B
D
D
B./ 13 Bài tập TỰ LUẬN (Kèm ĐS)
Hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại A, B trong không khí với AB =6cm. Xác định lực tác dụng lên điện tích q3 = 6.10-7 C đặt tại M trong những trường hợp:
MA = 4cm; MB = 2cm.
MA = 4cm; MB = 10cm.
MA = MB = 8cm.
Đáp án: a) F1.35 N 	b) F 0.23 N c) F0.55 N
Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 5.10-7 C được đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 10cm. 
Xác định lực tác dụng lên điện tích đặt tại một trong ba đỉnh.
Phải đặt một điện tích điểm q0 ở đâu và có giá trị bằng bao nhiêu để cho hệ các điện tích có cân bằng?
Đáp án: a) F0.4 N 	b) q0 -3.10-7 N .
Hai sợi dây cùng độ dài l được treo vào điểm O; đầu dưới các sợi dây đều có mang quả cầu nhỏ khối lượng m và cùng mang điện tích q. Xác định khoảng cách r giữa hai quả cầu khi hệ có cân bằng, sợi dây được coi như là khá dài.
Đáp án: r = 
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q1, q2 khi đặt trong không khí cách nhau đoạn r =20cm hút nhau với lực F =3,6.10-4 N. Cho hai quả cầu này tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ, chúng đẩy nhau bằng lực F’ = 2,025.10-4 N. Tính q1, q2 ; cho biết rằng hai quả cầu kim loại giống nhau được đặt tiếp xúc với nhau, khi đã cân bằng điện sẽ có điện tích bằng nhau.
Đáp số: có 4 cặp đáp số cho q1 và q2: q1 = 8.10-8 C và q2 = -2.10-8 C
Hai điện tích điểm khi đặt trong không khí cách nhau đoạn r =40cm tương tác với nhau với lực Culông có độ lớn bằng F. Khi nhúng hai điện tích này vào chất điện môi lỏng - khoảng cách giữa chúng vẫn là r - thì lực tương tác giảm đi 4 lần. Hỏi khi đặt trong điện môi, khoảng cách giữa hai điện tích phải là bao nhiêu để cho lực tương tác vẫn giống như khi đặt trong không khí?
Đáp số: r/2 = 20 cm.
Hai vật nhỏ mang điện tích trong không khí cách nhau khoảng r =50cm đẩy nhau với lực bằng 0,072 N. Điện tích tổng cộng của hai điện tích này là Q= 3.10-6 C. Tính điện tích của mỗi vật.
Đáp số: q1 = 10-6 C và q2 = 2.10-6 C và q1 = 2.10-6 C và q2 = 10-6 C.
Nguyên tử hiđro gồm có hạt nhân là protôn mang điện tích nguyên tố dương e và một êlectrôn mang điện tích -e quay quanh nhân trên quỹ đạo tròn bán kính r =50.10-11 m. Cho biết khối lượng của êlectrôn bằng 9,1.10-31 kg và chuyển động của êlectrôn coi như tròn đều. Hãy tìm:
Gia tốc hướng tâm của êlectrôn, ta coi như lực tương tác giữa hai hạt chỉ là lực tĩnh điện.
Vận tốc dài, vận tốc góc và tần số của êlectrôn trong chuyển động.
Đáp số: a. a=1023 m/s2 
 b. v= 2,24.106 m/s ; w =4,5.1016 rad/s; f= 7,2.1015 s-1 
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2 = -1,8.10-7 C đặt trong không khí tại A và B với AB = l = 8cm. Một điện tích q0 được đặt tại C. Hỏi:
C nằm ở đâu để q0 có cân bằng. Cân bằng đó là bền hay không bền?
Dấu và độ lớn của q0 để cho cả ba điện tích đều có cân bằng. Cân bằng đó là bền hay không bền?
Đáp số: a. CA =4cm.
Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m = 5g được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ cùng chiều dài l=1,2m vào cùng một điểm. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau thì chúng đẩy nhau và cách nhau khoảng r = 6cm.
Tính điện tích của mỗi quả cầu, lấy g =10m/s2 .
Nhúng cả hệ vào dung môi lỏng là rượu êtilic có hằng số điện môi ɛ =27. Tính khoảng cách r’ giữa hai quả cầu, bỏ qua lực đẩy Acximet. Cho biết khi góc α nhỏ thì sinα = tanα.
Đáp số: a. ± 2,24.10 -8 C. b. 2 cm.
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau treo vào hai dây dài vào cùng một điểm, được tích điện bằng nhau và cách nhau đoạn r =5cm. Chạm nhẹ tay vào một trong hai quả cầu. Tính khoảng cách giữa chúng sau đó. Cho biết khi hai quả cầu kim loại giống nhau được đặt cho tiếp xúc với nhau, và nếu trên các quả cầu có mang điện tích thì điện tích sẽ được chia đều cho hai quả cầu.
Đáp số: 3,14 cm.
Một vòng dây bán kính R = 5 cm mang điện tích Q phân bố đều trên vòng, vòng được đặt trong một mặt phẳng thẳng đứng. Một quả cầu nhỏ khối lượng m =2g mang điện tích q = Q/2 được treo bằng một sợi dây mảnh vào điểm cao nhất của vòng. Khi cân bằng, quả cầu nằm trên trục đối xứng của vòng dây. Chiều dài của dây là l= 9cm. Tìm Q.
Đáp số: Q = ±2,5.10-7 C
Có ba quả cầu cùng khối lượng m =10g treo bằng ba sợi dây mảnh cùng chiều dài l = 20cm vào cùng một điểm O. Khi tích cho mỗi quả cầu điện tích q, chúng đẩy nhau và khi có cân bằng các quả cầu nằm ở ba đỉnh một tam giác đều cạnh a = 3 cm. Lấy g =10m/s2 . Tìm q.
Đáp số: ±5,1.10-8 C
Có ba điên tích điểm bằng nhau q1 = q2 = q3 = q được đặt tại 3 điểm A, B và C trong không khí. AB cách nhau khoảng 2a; C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB khoảng x. Tìm x để cho lực tĩnh điện tác dụng lên q3 có giá trị cực đại, giá trị cực đại đó bao nhiêu?
Đáp số: x = a/ và Fmax = 
PHH sưu tầm & chỉnh lí 9/2015 Nguồn: thuvienvatly
(Phần II tiếp theo “Điện trường” cùng trên trang violet này)

Tài liệu đính kèm:

  • docBÀI TẬP ĐIỆN HỌC (P.I).doc