Đề kiểm tra học kỳ I môn: Vật lý. Lớp 11 năm học: 2014 - 2015 thời gian làm bài : 45 phút

doc Người đăng TRANG HA Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn: Vật lý. Lớp 11 năm học: 2014 - 2015 thời gian làm bài : 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
 TRƯỜNG THPT GÒ VẤP	MÔN: VẬT LÝ. LỚP 11 
(ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC)
Có 1 trang
Năm học: 2014-2015
Thời gian làm bài : 45 phút ( không kể thời gian phát đề )
Câu 1. (1 điểm): Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện và viết công thức ? Chú thích ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức ?
Câu 2. (1,5 điểm) : Phát biểu định luật Ohm đối với toàn mạch ? Viết công thức và chú thích ý nghĩa cùng đơn vị đo các đại lượng trong công thức ?
Câu 3. (1,5 điểm) : Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân ? Nêu ba ứng dụng của hiện tượng điện phân ?
V
A
e,r
R1
A
R2
B
X
Câu 4. (2 điểm): Trong chân không có 2 điện tích điểm q1 = 3.10-8C và q2 = 4.10-8C được đặt theo thứ tự tại hai đỉnh B và C của tam giác vuông cân tại A. Biết AB = AC = 5 cm.
Xác định cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác?
Tìm vị trí mà tại đó cường độ điện trường bằng 0 ?
 Câu 5. (2 điểm) : Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó A là ampe kế có điện trở không đáng kể, V là vôn kế có điện trở vô cùng lớn , nguồn điện có suất điện động e và điện trở trong r = 1 () , mạch ngoài là các điện trở R và R là một bóng đèn loại ( 6V - 3 W ) . Biết ampe kế chỉ 2 (A) và vôn kế chỉ 4 (V) . 
a) Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài và công mà nguồn điện sản ra được trong 1 phút ?
R1
R2
Rp
eb,rb
R3
eb,rb
b) Tính giá trị của điện trở R ?
Câu 6. (2 điểm) : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ : 
Các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e=4,5V và điện trở trong r=0,5 , Rp là bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với dương cực tan. Điện trở của bình điện phân là Rp=1. Các điện trở Hãy tính : 
a) Khối lượng bạc bám vào catốt sau khi điện phân 16 phút 5 giây .
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3 trong thời gian 2 phút .
( Cho nguyên tử lượng và hoá trị của Ag là A=108, n=1 )
...HẾT ĐỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
 TRƯỜNG THPT GÒ VẤP	MÔN: VẬT LÝ. LỚP 11 
ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC
Có 1 trang
Năm học: 2014-2015
Thời gian làm bài : 45 phút( không kể thời gian phát đề )
Câu 1. (1 điểm): Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện và viết công thức? Chú thích ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức?
Câu 2. (1,5 điểm) : Phát biểu định luật Ohm đối với toàn mạch ? Viết công thức và chú thích ý nghĩa cùng đơn vị đo các đại lượng trong công thức ?
Câu 3. (1,5 điểm) : Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân ? Nêu ba ứng dụng của hiện tượng điện phân ?
V
A
X
e,r
R1
A
R2
B
Câu 4. (2 điểm): Trong chân không có 2 điện tích điểm q1 = 3.10-8C và q2 = 4.10-8C được đặt theo thứ tự tại hai đỉnh B và C của tam giác vuông cân tại A. Biết AB = AC = 5 cm.
Xác định cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ?
Tìm vị trí mà tại đó cường độ điện trường bằng 0 ?
 Câu 5. (2 điểm) : Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó A là ampe kế có điện trở không đáng kể, V là vôn kế có điện trở vô cùng lớn , nguồn điện có suất điện động e và điện trở trong r = 1 () , mạch ngoài là các điện trở R và R là một bóng đèn loại ( 6V - 3 W ) . Biết ampe kế chỉ 2 (A) và vôn kế chỉ 4 (V) . 
a) Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài và công mà nguồn điện sản ra được trong 1 phút ?
R1
R2
Rp
eb,rb
R3
eb,rb
b) Tính giá trị của điện trở R?
Câu 6. (2 điểm) : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ : 
Các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e=4,5V và điện trở trong r=0,25 , Rp là bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với dương cực tan. Điện trở của bình điện phân là Rp=1. Các điện trở Hãy tính : 
a) Khối lượng bạc bám vào catốt sau khi điện phân 16 phút 5 giây .
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3 trong thời gian 2 phút .
( Cho nguyên tử lượng và hoá trị của Ag là A=108, n=1 )
...HẾT ĐỀ
ĐÁP ÁN
Câu 1. (1 điểm) :
	Định nghĩa điện dung của tụ điện	0,5 điểm
	Công thức	0,25 điểm
	Ý nghĩa và đơn vị đo	0,25 điểm
Câu 2. (1,5 điểm) :
	Phát biểu định luật Ohm cho toàn mạch	0,5 điểm
	Công thức 	0,5 điểm
	Ý nghĩa và đơn vị đo	0,5 điểm
Câu 3. (1,5 điểm) :
	Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân	0,75 điểm
	Nêu 3 ứng dụng hiện tượng điện phân	0,75 điểm
Câu 4. (2 điểm):
	a. Hình vẽ	0, 25 điểm
	 (V/m)	0,25 điểm
 (V/m)	0,25 điểm
 (V/m)	0, 25 điểm
 b. E=0⟺E1+E2=0
E1↑↓E2E1=E2 	0, 5 điểm
 	0, 5 điểm
Câu 5. (2 điểm) :
	a) 
	* Ampe kế A chỉ I = 2 ( A ) và vôn kế V chỉ U = 4 ( V ) 
 	* Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài A = UI.t = 480 ( J )	0, 5 điểm
 	* Từ U = e - rI Þ e = U + rI = 6 ( V )	0, 25 điểm
 	Tính công mà nguồn sản ra: A = e.I.t = 720 ( J )	0, 5 điểm 
( Hoặc : 	Tính công mà nguồn sản ra: A = UI.t +rI2t=720 ( J )	0, 5 điểm )
	b) 	
	* Tính điện trở của mạch ngoài R = = 2 ( Ω )	0, 25 điểm
	 Tính điện trở của đèn: R = = 12 ( Ω )	0, 25 điểm
	 Từ công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở 
 	mắc song song suy ra giá trị của R = 2,4 ( Ω )	 0, 25 điểm
Câu 6. (2 điểm) :
	a)
	0, 25 điểm
	0, 25 điểm
	0, 25 điểm
	0, 25 điểm
	mAg=2,16 (g)	0, 25 điểm
	b)
	U2=U3=U23=I.R23=4(V)	0, 25 điểm
	I3=4/3(A)	0, 25 điểm
	0, 25 điểm
Lưu ý :
Phải có mạch điện thì mới chấm điểm bài toán .
Trong mạch nếu thiếu chiều dòng điện thì trừ 0,5 điểm cho toàn bài , nếu chỉ giải được câu a thì trừ 0, 25 điểm .

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi hki 1 mon vat ly lop 11 nam hoc 2014-2015.doc CHINH THUC.doc