Giáo án Ph-Chất chỉ Thị Axit-bazơ

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 5646Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ph-Chất chỉ Thị Axit-bazơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ph-Chất chỉ Thị Axit-bazơ
Họ và tên: 	
pH-CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ
KIẾN THỨC CĂN BẢN CẦN NẮM VỮNG:
Tích số ion của nước: KH2O = [H+]. [OH-] = 10-14
Môi trường: quỳ tím: có màu đỏ
a, Axit: có [H+] > 10-7 > [OH-] và pH < 7 ; chất chỉ thị
 phenolphtalein: không màu
 quỳ tím: có màu tím
 b, Trung tính: có [H+] = [OH-] = 10-7 và pH =7 ; chất chỉ thị
 phenolphtalein: không màu
 quỳ tím: có màu xanh
	 c, Bazơ: có [OH-] > 10-7 > [H+]; [H+] 7 ; chất chỉ thị
 phenolphtalein: màu hồng
Công thức tính: pH = -lg [H+] ; pH = a → [H+] = 10-a hoặc pOH = -lg [OH-]; pH + pOH = 14
BÀI TẬP
Trắc nghiệm:
1.1.Dành cho chương trình cơ bản:
Câu 1: Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào: 
A. áp suất	 	B. nhiệt độ	 C. sự có mặt của axit hòa tan	 D. sự có mặt của bazơ hòa tan
Câu 2: Tích số ion của nước tăng lên khi tăng:
A. áp suất	B. nhiệt độ	C. nồng độ ion hiđro	 D. nồng độ ion hiđroxit
Câu 3: Trong dung dịch HCl 0,01M tích số ion của nước:
	A. [H+]. [OH-] = 1,0. 10-14 B. [H+]. [OH-] > 1,0. 10-14	C. [H+]. [OH-] < 1,0. 10-14	D. không xác định được
Câu 4: Hòa tan một axit vào nước ở 25oC, kết quả là:
A. [H+] [OH-] 	D. [H+]. [OH-] > 1,0. 10-14
Câu 5: Dung dịch của một bazơ ở 25oC có:
A. [H+] 1,0. 10-7 	D. [H+]. [OH-] > 1,0. 10-14
Câu 6: Một dung dịch có [OH-] = 1,5. 10-5M. Môi trường của dung dịch này là:
	A. axit	B. kiềm	C. trung tính	D. không xác định được
Câu 7: Một dung dịch có [OH-] = 2,5. 10-10M. Môi trường của dung dịch là:
A. axit	B. kiềm	C. trung tính	D. không xác định được
Câu 8: Một dung dịch có [OH-] =10-7M. Môi trường của dung dịch là:
A. axit	B. kiềm	C. trung tính	D. không xác định được
Câu 9: Một dung dịch có [H+] = 4,2. 10-3M, đánh giá nào dưới đây là đúng:
A. pH= 3	B. pH 4
Câu 10: Một dung dịch có pH = 5, đánh giá nào dưới đây là đúng:
A. [H+] = 2,0.10-5M	B. [H+] = 5,0.10-4M	C. [H+] = 1,0.10-5M	D. [H+] = 1,0.10-4M
Câu 11: (ĐHB13) Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ nhất:
Ba(OH)2	B. HCl	C. H2SO4	D. NaOH
Câu 12:(ĐHA07) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH 
A. 1.	B. 6.	C. 7.	D. 2.
Câu 13:(ĐHA10) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+ ; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4- , NO3- và y mol H+ tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH ( bỏ qua sự điện li của H2O) là: A. 2 	B. 13 	C. 1 	D. 12
Câu 14: (ĐHA08) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là: A. 4	B. 2 	C. 3 	D. 1
Câu 15: (ĐHB09) Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là 
A. 13,0 	B. 1,2 	C. 1,0 	D. 12,8
Câu 16: (CĐ11) Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12 vào 8 lít dung dịch HCl có pH = 3 thu được dung dịch Y có
 pH = 11. Giá trị của a là: A. 0,12 	B. 1,60	C. 1,78	D. 0,80
Câu 17:(ĐHA07) Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm
H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7	B. 2	C. 1	D. 6
Câu 18: (ĐHB08) Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a
(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)
	A. 0,15	B. 0,12	C. 0,30	D. 0,03
Câu 19: (ĐHA09) Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng 
A. 4 	B. 2 	C. 1 	D. 3 
1.2.Dành cho chương trình nâng cao:
Câu 20: pH của dung dịch CH3COOH 0,1 mol/l phải:
	A. nhỏ hơn 1	B. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7	C. bằng 7	D. lớn hơn 7
Câu 21: Ka(CH3COOH) = 1,75.10-5, Ka(HNO2) = 4,0.10-4. Nếu 2 axit có nồng độ mol bằng nhau và ở cùng nhiệt độ, khi quá trình điện li ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào dưới đây là đúng:
A. [H+] CH3COOH > [H+]HNO2 B. [H+] CH3COOH [NO2-] 
Câu 22: (ĐHB10) Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%.
B. Khi pha loãng dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng.
C. Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4.
D. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.
Câu 23: (CĐ09) Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 oC là 
A. 1,00 	B. 4,24 	C. 2,88	D. 4,76 
Câu 24: (ĐHA12) Dung dịch X gồm CH3COOH 0,03M và CH3COONa 0,01M. Biết ở 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 oC là 
A. 4,04	B. 4,28 	C. 6,28 	D. 4,76
Câu 25:(ĐHA11) dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka=1,75.10-5) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là:
	A. 2,33	B. 2,55	C. 1,77	D. 2,43
Câu 26: (ĐHA07) Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x	B. y = 2x	C. y = x - 2	D. y = x + 2
2. TỰ LUẬN
2.1. Dành cho chương trình cơ bản:
Câu 1: Tính pH của dung dịch:
	a, HCl 0,01M; Ba(OH)2 0,005M ; cho 0,049g H2SO4 vào 100 ml H2O (coi V không đổi)
	b, Khi trộn 200 ml dd H2SO4 0,05M với 300 ml dd NaOH 0,06M
	c, Khi trộn 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M 
	d, Trộn 100 ml KOH 0,1M vào 100 ml dd H2SO4 có pH =1
Câu 2: Cho a gam Na vào nước thu được 1,5 lít dung dịch có pH = 12. Tính a ( a = 0,345g)
Câu 3: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250 ml dung dịch có pH = 10 	 ĐA: 10-3g NaOH
Câu 4: Có 250 ml dung dịch HCl 0,4M. Phải pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 1 và thể tích nước thêm vào là bao nhiêu (Biết sự biến đổi thể tích khi pha trộn là không đáng kể)
Câu 5: Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này với nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4.
Câu 6: Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với nước thành 250 ml. Dung dịch thu được có pH = 3. Tính nồng độ của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó (ĐHKT quốc dân 1999).
Câu 7: Trộn 300 ml dd HCl 0,05M với 200 ml dd Ba(OH)2 aM thu được 500 ml dd có pH = 12. Tính giá trị của a
Câu 8: Trộn 250 ml dd gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 aM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH=12. Tính giá trị của m và a (Kết quả: a = 0,06M và m = 0,5825g)
2.2. Dành cho chương trình nâng cao:
Câu 9: Tính pH của dung dịch HCOOH (axit fomic) 0,092% có khối lượng riêng xấp xỉ 1g/ml. Biết độ điện li của HCOOH là 5%.
Câu 10: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. 
	a, Tính độ điện li của axit fomic trong dung dịch	
b, Nếu thêm 0,001 mol HCl vào 1 lít dung dịch đó thì độ điện li của axit fomic như thế nào, giải thích?
ĐÁP ÁN:
TRẮC NGHIỆM
1B-2B-3A-4C-5A-6B-7A-8C-9B-10C-11C-12A-13C-14B-15A-16C-17B-18B-19C-20B-21B-22C-23D-24B-25A-26D
HƯỚNG DẤN
Câu 11: (ĐHB13) Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ nhất:
Ba(OH)2	B. HCl	C. H2SO4	D. NaOH
HD: axit càng mạnh pH càng nhỏ, tính axit của H2SO4>HCl khi xét cùng nồng độ
Câu 12:(ĐHA07) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH 
A. 1.	B. 6.	C. 7.	D. 2.
HD: nH2 = 0,2375 mol, tổng số mol H+ = 0,25.1+ 0,25.0,5.2 = 0,5
2H+ → H2
 0,475 ← 0,2375
nH+ dư = 0,5 – 0,475 = 0,025 mol, V không đổi nên V = 0,25 lít
[H+] = 0,025: 0,25 = 0,1M →pH = -lg0,1 = 1
Câu 13:(ĐHA10) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+ ; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4- , NO3- và y mol H+ tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH ( bỏ qua sự điện li của H2O) là: A. 2 	B. 13 	C. 1 	D. 12
HD: Định luật bảo toàn điện tích: dd X:0,07.1 = 0,02.2+ x.1 →x = 0,03 = [OH-]
ddY: y = 0,04 
Trộn X và Y: H+ + OH- →H2O
	 0,04 > 0,03
n[H+]dư = 0,04- 0,03 = 0,01 →dd Z có V = 0,1 lít →[H+] = 0,01: 0,1 = 0,1M→pH = 1
Câu 14: (ĐHA08) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là: A. 4	B. 2 	 C. 3 	D. 1
HD: vì trắc nghiệm nên cùng ml không cần đổi ra lít
nOH- = 0,01V, nH+ = 0,03V, bản chất trộn là H+ + OH- →H2O nên nH+ dư = 0,03V-0,01V =0,02V
VY = V + V = 2V, [H+]dư = 0,02V : 2V = 0,01M→pH = 2
Câu 15: (ĐHB09) Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là 
A. 13,0 	B. 1,2 	C. 1,0 	D. 12,8
HD:tính tổng số mol H+ và tổng số mol OH-, thể tích chung, có số 2 thì nhân 2 (H2SO4 có 2H nên nhân 2)
Tổng số mol H+ = 0,1 (0,05.2 + 0,1) = 0,02 mol,
Tổng số mol OH- = 0,1 (0,2+ 0,1.2) = 0,04 mol
nOH- dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 mol
thể tích sau khi trộn: V = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol
[OH-]dư = 0,02 : 0,2 = 0,1M =10-1M →[H+] = 10-14 : 10-1 = 10-13M →pH = 13 (hoặc khi có nồng độ OH- suy ra pOH = 1 →pH = 14 – 1 = 13)
Câu 16: (CĐ11) Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12 vào 8 lít dung dịch HCl có pH = 3 thu được dung dịch Y có
 pH = 11. Giá trị của a là: A. 0,12 	B. 1,60	C. 1,78	D. 0,80
	HD: pH = 12 →[H+] = 10-12 M→[OH-] = 10-2M= 0,01M→nOH- = 0,01a (mol)
pH = 3→[H+] = 10-3 = 0,001M→nH+ = 0,001.8 = 0,008 mol
dd thu được có pH = 11>7, môi trường là bazơ nên số mol OH- dư
nOH- dư = 0,01a– 0,008 (1)
pH = 11 →[H+] = 10-11M→[OH-] dư = 10-14 : 10-11 = 10-3 = 0,001M
VY = ( a + 8) lít → nOH- dư = 0,001 ( a + 8) (2)
Từ (1) và (2) → 0,01a– 0,008=0,001 ( a + 8)→a = 1,78
Câu 17:(ĐHA07) Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm
H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7	B. 2	C. 1	D. 6
HD: tương tự câu 15
Câu 18: (ĐHB08) Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a
(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)
	A. 0,15	B. 0,12	C. 0,30	D. 0,03
HD: dù cho bao nhiêu axit nhưng khi có pH thì đã cho nồng độ H+ nên cho bao nhiêu axit cũng được
pH = 1 →[H+] = 10-1 = 0,1M→ nH+ = 0,1. 0,1 = 0,01 mol (n = CM.V)
nOH- = 0,1a mol
dd thu được có pH = 12>7 ,nên môi trường bazơ, số mol OH- dư = nOH- - nH+ = 0,1a – 0,01 (1)
pH = 12 → [H+] = 10-12 →[OH-] = 10-2 = 0,01 M, V sau khi trộn = 0,1 + 0,1 = 0,2 lit
→nOH- dư = 0,01 . 0,2 = 0,002 mol (2)
Từ (1) và (2) → 0,1a – 0,01 = 0,002→a = 0,12M
Câu 19: (ĐHA09) Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng 
A. 4 	B. 2 	C. 1 	D. 3 
HD: Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2
Vì chỉ nung một thời gian nên chất rắn thu được sau phản ứng ngoài CuO còn có Cu(NO3)2 dư.
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng của NO2 và O2,
 gọi x là số mol của Cu(NO3)2 phản ứng
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2
 x→ 2x x/2
mNO2 + mO2 = 6,58-4,96 → 46.2x + 32.x/2 = 1,62→x= 0,015 mol→ nNO2 = 2x = 0,03 mol
2NO2 + 1/2O2 + H2O →2HNO3
0,03→ 0,03
[H+] = [HNO3] = 0,03: 0,3 = 0,1M→pH = 1
Câu 20: pH của dung dịch CH3COOH 0,1 mol/l phải:
	A. nhỏ hơn 1	B. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7	C. bằng 7	D. lớn hơn 7
HD: axit càng mạnh pH càng nhỏ, nên giải sử CH3COOH là axit mạnh thì pH=1 vì nồng độ 0,1M, nhưng CH3COOH là axit yếu nên pH>1 và axit có pH<7 nên 1<pH<7.
Câu 21: Ka(CH3COOH) = 1,75.10-5, Ka(HNO2) = 4,0.10-4. Nếu 2 axit có nồng độ mol bằng nhau và ở cùng nhiệt độ, khi quá trình điện li ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào dưới đây là đúng:
A. [H+] CH3COOH > [H+]HNO2 B. [H+] CH3COOH [NO2-] 
HD: Ka càng lớn ,axit càng mạnh, nồng độ H+ càng lớn
Câu 22: (ĐHB10) Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%.
B. Khi pha loãng dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng.
C. Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4.
D. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.
HD: a, pH=3→ [H+] = 10-3M = 0,001M = [HCOOH]phân li→độ điện li = (0,001: 0,007).100% = 14,29%
d, HCOOH ⇄ HCOO- + H+ , khi thêm HCl nồng độ H+ sẽ tăng, cân bằng phải chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ H+ , chuyển dịch sang trái nên độ điện li giảm( chuyển dịch sang phải độ điện li mới tăng)
Câu 23: (CĐ09) Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 oC là 
A. 1,00 	B. 4,24 	C. 2,88	D. 4,76 
HD: CH3COONa→CH3COO- + Na+
	0,1→ 0,1
CH3COOH H+ + CH3COO-
Bđ 0,1→ 0 0,1
PL x x 0,1+ x
Cb 0,1-x x 0,1 + x
Dựa vào biểu thức Ka tính được x chính là nồng độ H+ → tính được pH
Câu 24: (ĐHA12) Dung dịch X gồm CH3COOH 0,03M và CH3COONa 0,01M. Biết ở 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 oC là 
A. 4,04	B. 4,28 	C. 6,28 	D. 4,76
Câu 25:(ĐHA11) dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka=1,75.10-5) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là:
	A. 2,33	B. 2,55	C. 1,77	D. 2,43
Câu 26: (ĐHA07) Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x	B. y = 2x	C. y = x - 2	D. y = x + 2
HD: HCl là axit mạnh phân li hoàn toàn, CH3COOH là axit yếu, chỉ phân li một phần
pHHCl = x → [H+]HCl = 10-x
HCl → H+ + Cl-
10-x ←10-x
pHCH3COOH = y → [H+]CH3COOH = 10-y
CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+
 100.10-y → 10-y (100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
Vì HCl và CH3COOH có cùng nồng độ mol/l→ 10-x = 100.10-y = 102-y
	→ -x = 2-y → y = x + 2
 Chúc các e học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • docpH_CHAT_CHI_THI_AXIT_BAZO.doc