Giáo án Ôn thi học kì 1 - Lớp 11

doc 21 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1462Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ôn thi học kì 1 - Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ôn thi học kì 1 - Lớp 11
Ôn thi HK 1 _ lớp 11A 3
Gv Nguyễn Thanh Hải 0947922417=è để hỏi bài ( nếu cần )
1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () được mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là 
	A. x = 14,50 (V). 	B. x = 12,00 (V). 	
 C. x = 12,25 (V). 	D. x = 11,75 (V). 
2. Để bóng đèn loại 100V - 50W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị 
	A. R = 200 (). B. R = 240 (). 
	C. R = 120 (). D. R = 100 (). 
3. Suất điện động của nguồn điện được đo bằng 
A. công của lực điện trường làm di chuyển một đơn vị điện tích dương từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện. 
B. công của lực lạ làm di chuyển một đơn vị điện tích dương từ cực dương đến cực âm bên trong nguồn điện. 
C. công của lực điện trường làm di chuyển một đơn vị điện tích dương ở mạch ngoài từ cực dương đến cực âm của nguồn điện. 
D. công của lực lạ làm di chuyển một đơn vị điện tích dương từ cực âm đến cực dương ở bên trong nguồn điện. 
4. Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là 
	A. 9,375.1019. 	B. 3,125.1018. 	
 C. 7,895.1019. 	D. 2,632.1018. 
5. Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự 
A. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu. 
B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu. 
C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu. 
D. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu. 
6. Mắc một điện trở R = 15 vào một nguồn điện suất điện động x, có điện trở trong r = 1 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U = 7,5V. Công suất của nguồn điện là 
A. Px = 3,75 W B. P x = 7,75 W 
C. Px = 4 W D. Một kết quả khác 
7. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài 
A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. 
B. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. 
C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. 
D. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. 
8. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng. 
B. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng. 
C. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng. 
	D. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng. 
9. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. 
 C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các êlectron tự do. 
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. 
10Dòng điện không đổi qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273A.. Số electron qua thiết diện thẳng dây tóc bóng đèn trong một phút là 
A. 1,02.1019.	B. 1,02.1020.	C. 1,02.1021.	D. 1,02.1018.
11.Một nguồn điện suất điện động ξ = 15V, có điện trở trong r = 0,5 được mắc nối tiếp với mạch ngòai gồm 2 điện trở R1 = 20và R2 = 30mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngòai là :
A. PN = 14,4 W B. PN = 4,4 W 
C. PN = 17,28 W D. PN = 18 W 
12. Chọn câu trả lời SAI. 
A.Cường độ dòng điện qua một đọan mạch tỉ lệ thuận với hiệu thế hai đầu đọan mạch 
B.Khi nhiệt độ tăng thì điện trở dây dẫn cũng tăng
C.Cường độ dòng điện qua một đọan mạch tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch
D.Cường độ dòng điện là điện lượng đi qua một đơn vị tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 đơn vị thời gian
13. . Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần có 
A. Các vật dẫn điện nối liền nhau thành một mạch kín 	
B. Một hiệu điện thế C. Duy trì một hiệu điện thế hai đầu vật dẫn D. Một nguồn điện
14. Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là :
A. Tác dung hóa B. Tác dung từ C. Tác dung nhiệt D. Tác dung sinh lý 
R2
ξ 
R3
R1
15. Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết ξ = 12 V, r = 0 Ω, R1 = 3Ω, R2 = 4Ω, R3 = 5Ω.
Hiệu điện thế giữa hai dầu R2 là U2 có giá trị bằng:
A. 3 V. B. 4 V. C. 5 V.	D. 8V.
16. Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suấ điện động x, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I có giá trị
a. I = ¥	 b. I = x/r 	c. I = r/x 	 d. I = x.r 
17. Một nguồn điện có suất điện động =6V, điện trở trong r mắc nối tiếp với một biến trở R thành mạch kín. Khi biến trở có giá trị R = 2 thì thấy công suất của mạch ngoài có gía trị cực đại. Điện trở trong và giá trị của công suất cực đại là
A. r = 2; Pmax = 9W	 B. r = 2; Pmax = 4,5W
C. r = 4; Pmax = 4,5W	D. r = 4; Pmax = 9W
18. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là x = 6 (mV). Hệ số αT khi đó là:
A. 1,25.10-4 (V/K)	B. 12,5 (mV/K)	C. 1,25 (mV/K)	D. 1,25(mV/K)
19. Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn có điện trở r giống nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức A. nr	B. mr C. m.nr	D. mr/n
20. Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5mJ thì hai đầu của tụ phải có hiệu điện thế là
	A. 15V B. 7,5V C. 20V D. 40V
21. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của 
 A. các ion dương	B. các êlectron	
C. các iôn âm	D. các nguyên tử.
22. Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính 
A. chưa đủ dữ kiện để xác định	B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần	D. không đổi.
23. Hai bóng đèn có điện trở 5 mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 thì cường độ dòng điện trên mạch là 12/7A. Khi tháo một bóng đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là:
	A. 6/5A	B. 1A	
 C. 5/6A	D. 0A
24. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau t2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau một thời gian là
 A. 8 phút. 	B. 50 phút. 	
 C. 25 phút. 	D. 30 phút.
25. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau t2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây đó mắc nối tiếp thì ấm nước sẽ sôi sau một thời gian là
A. 8 phút. 	B. 50 phút. 	C. 60 phút. 	D. 20 phút.
26. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, được mắc với một điện trở R tạo thành một mạch kín. Khi tăng dần giá trị của điện trở R thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
A. tăng dần. 	B. giảm dần. 	
C. lúc đầu tăng, sau đó giảm dần. D. lúc đầu giảm, sau đó tăng dần.
27. Trong một mạch điện kín, nguồn điện có suất điện động là E có điện trở trong là r, mạch ngoài có điện trở là R, dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I và hiệu điện thế mạch ngoài là U. Khi đó không thể tính công Ang của nguồn điện sản ra trong thời gian t theo công thức : 
 A. Ang = E I t. B. Ang = I2(R + r)t.	
C. Ang = UIt + rI2t. D. Ang = E I2 t.
28. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
A. tỉ số giữa công của dòng điện sinh ra ở mạch ngoài và công toàn phần của dòng điện trên mạch.
B. tỉ số giữa công toàn phần của dòng điện trên mạch và công có ích của dòng điện sinh ra ở mạch ngoài. C. công của dòng điện ở mạch ngoài.	D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
29. Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6V và điện trở trong r = 1 W, mạch ngoài là một điện trở thuần R = 3 W. Hiệu suất của nguồn điện là  
 A. H = 80%. 	 B. H = 50%. 	
C. H = 75%. 	 D. H = 66,7%.
30. Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là 	
A. 3A	B. 1/3 A.
C. 9/4 A.	D. 2,5 A.
31. Bộ nguồn có suất điện động xb = 42,5 V và điện trở trong rb = 1 W. Biết bộ nguồn này gồm các pin giống nhau mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng, mỗi pin có suất điện động x0 = 1,7 V, điện trở trong r0 = 0,2 W. Hỏi bộ nguồn này gồm bao nhiêu dãy song song, mỗi dãy có bao nhiêu pin mắc nối tiếp?
A. 5 dãy mắc song song, mỗi dãy có 25 pin mắc nối tiếp.	
B. 5 dãy mắc song song, mỗi dãy có 10 pin mắc nối tiếp.
C. 10 dãy mắc song song, mỗi dãy có 10 pin mắc nối tiếp.
D. 10 dãy mắc song song, mỗi dãy có 25 pin mắc nối tiếp.
32. hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 250 C. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8A. Biết hệ số nhiệt điện trở α = 4,2.10-3 K-1. Nhiệt độ t2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là A. 2600 (0C)	B. 3649 (0C) C. 2644 (0K)	D. 2917 (0C)
33 Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào A. hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn.B.hệ số nở dài vì nhiệt α. C. khoảng cách giữa hai mối hàn. D. điện trở của các mối hàn. 
34. Một bóng đèn có ghi 6V - 6W được mắc vào một nguồn điện có điện trở trong là 2 thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn là 
 A. 6V B. 36V	
 C. 8V D. 12V
35. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do 
A. sự va chạm của các e với các ion dương ở các nút mạng
B. sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau 
 C. sự va chạm của các electron với nhau
D. sự va chạm của các ion âm ở các nút mạng với nhau
36. Một mối hàn của cặp nhiệt điện được giữ ở nhiệt độ 293K, còn mối hàn kia được nung nóng đến 2320C. Biết hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện aT = 60mV/K. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó theo mV là 
a) 13,8 	b) 13,85 	
c) 13,9 d) Một kết quả khác
37. Trong hiện tượng nhiệt điện có quá trình chuyển hóa A. điện năng thành nhiệt năng.	 B. nhiệt năng thành điện năng. C. cơ năng thành điện năng. D. hóa năng thành điện năng. 7. Trong chất điện phân tồn tại các hạt điện tự do là do A. dòng điện qua bình điện phân gây ra B. sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung dịch. C. sự trao đổi electron ở điện cực. D. chất hòa tan bị ion hóa bởi tác nhân ion hóa.
38. Nếu trong bình điện phân không có hiện tượng cực dương tan thì có thể coi bình điện phân đó như 
A.một tụ điện 	B .một nguồn điện C một máy thu điện	D một điện trở thuần 
39. Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là 
 A. Tác dung hóa B. Tác dung từ C. Tác dung nhiệt D. Tác dung sinh lý 
40. Điện trở nối với nguồn điện có suất điện động x = 12V, điện trở trong r tạo thành mạch kín. Biết công suất của nguồn điện bằng hai lần công suất mạch ngoài. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là: 
A. I = 0,5A. B. I = 0,6A.	
C. 1,2A. D. Đáp án khác.
41. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện dung của tụ điện
A. Giảm đi ε lần. B.Tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc vào lớp điện môi. 
 C. Không thay đổi. D. Tăng lên ε lần.
42. Có 9 pin giống nhau được mắc thành bộ nguốn có số pin trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được bộ nguồn 6V, 1W. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn. 
A. 2V - 3W. B. 2V - 1W. 
C. 2V - 2W.	 D. 6V - 3W.
43. Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì 
A. điện dung của tụ điện không thay đổi.	B. điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
C. điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.	D. điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
44. Cho 6 acquy mỗi acquy x =2V; r = 1W,R=3,5W như hình. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn và hiệu điện thế của đoạn BC là 
A. x = 3x =6V; r b =1,5W; UBC=1V B. xb = 5x=10V ; rb =6r=6W;UBC=2V 
C. xb = 2x=3V ; rb = 3r=4,5W; UBC=4V D. xb = 5x=10V ; rb = 4r=4W; 15. 45. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC
cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
 A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,7031.10-3 (V/m). 
C. E = 0,3515.10-3 (V/m).	 D. E = 0,6089.10-3 (V/m).
46. Có n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động x và điện trở trong r. Trong các cách ghép sau: I. ghép song song. II. ghép nối tiếp. III. ghép hỗn hợp đối xứng. Cách ghép nào tạo ra điện trở trong bộ nguồn nhỏ nhất. 
 A. I 	B. II C. I và III.	D. III 
47. Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
	A. U = 400 (kV).	B. U = 400 (V). 
 C. U = 0,40 (mV).	D. U = 0,40 (V).	
 48 . Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường. 
B. Điện trường tĩnh là một trường thế. 
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.
	D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó. 
49. Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì 
A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau.	 
B. hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện. 
C. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc. 
D. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng.
50. Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là
	A. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm).	B. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm).
	C. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm).	D. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm).
51 . Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua 
A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. 
B. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. 
C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. 
D. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
52. Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 4 V và U2 = 12 V và có cùng công suất định mức.Tỉ số các điện trở giữa chúng là 
A. R1/R2 = 3	 B. R1/R2 = 9 	 
C. R1/R2 = 1/3	D. R1/R2 = 1/9
54 . Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra? 
A.Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
 B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng. 
 C. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. 
D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
55. Cho mạch điện gồm nguồn. mạch ngoải gồm điện trở R và đèn mắc song song. Nguồn điện có E = 12V, r = 4W. Bóng đèn (Đ): 6V - 6W. Để bóng đèn sáng bình thường thì giá trị Rx trong mạch và công suất tiêu thụ trên Rx phải bằng bao nhiêu?
56. Chọn câu trả lời sai. 
A. Dòng điện trong kim lọai tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim lọai được giữ không đổi B. Hạt tải điện trong kim lọai là electrôn tự do 
 C. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim lọai gây ra tác dụng nhiệt 
D. Hạt tải điện trong kim lọai là iôn
56. Hai quả cầu A và B giống nhau ,quả cầu A mang điện tích q ,quả cầu B không mang điện .Cho A tiếp xúc B sau đó tách chúng ra và đặt A cách quả cầu C mang điện tich -2 .10-9C một đoạn 3cm thì chúng hút nhau bằng lực 6,10-5N .Điện tích q của quả cầu A lúc đầu là 
A. 6.10-9C 
B. 4.10-9C 
C. 5.10-9C 
D. 2.10-9C 
57. Tính chất cơ bản của điện trường là gì? 
A. Điện trường gây ra cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó 
 B. Điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó 
C. Điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó 
D. Điện trường gây ra điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó
58. Trong các đại lượng vật lí sau đây ,đại lượng nào là véctơ? 
 A. Đường sức điện. B. Điện tích C. Cường độ điện trường D. Điện trường 59. Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện trở= 65V/ K được đặt trong không khí ở nhiệt độ 20oC, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232oC . Suất điện động nhiệt của cặp nhiệt điện đó là 
 A.13,98 mV B.13,00 mV 
C.13,58 mV D.13,78 mV 
60. Hai điện tích điểm q1 =4q và q2 = -q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không .Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng 
A. 27cm B. 9cm 
C. 18cm D. 4,5cm 
61. Câu nào dưới đây là sai? 
A. Không có hạt nào có điện tích nhỏ hơn e 
B. Điện tích của electrôn có độ lớn e = 1,6.10-19C 
C. Điện tích của hạt nhân nguyên tử nitơ có độ lớn bằng 14,5e 
D. Điện tích của hạt nhân nguyên tử ôxi có độ lớn bằng 16e 
62. Tại A có điện tích điểm q1 .Tại B có điện tích q2 .Người ta tìm được một điểm M trong đoạn thẳng AB và ở gần A hơn B tại đó điện trường bằng không .Ta có 
A. q1,q2 cùng dấu;|q1| >|q2 | B. q1,q2 khác dấu;|q1| <|q2 | 
C. q1,q2 khác dấu;|q1| |q2 | 
63. Một quả cầu khối lượng m = 1g treo trên một sợi dây mảnh cách điện .Quả cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang ,cường độ E = 2.103 V/m .Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600 .Hỏi sức căng của sợi dây và điện tích của quả cầu ?Lấy g =10m/s2 
A. q = 6,67μC ; T = 0,03N B. q = 5,8μC ; T = 0,01N 
C. q = 7,26μC ; T = 0,15N D. q = 8,67μC ; T = 0,02N
64. Hai quả cầu nhỏ tích điện ,đặt cách nhau khoảng r nào đó , lực điện tác dụng giữa chúng là F. Nếu điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi ,còn khoảng cách giảm đi một nửa ,thì lực tác dụng giữa chúng sẽ là :
A. 4F B. 8F 
C. 2F D. 16F
65. Câu nào sau đây là sai ? 
A. Giữ hai mối hàn củamột cặp nhiệt điện ở hai nhiệt độ khác nhau , trong mạch kín của cặp nhiệt điện xuất hiện một dòng điện nhỏ 
B. Dòng điện chạy trong cặp nhiệt điện gọi là dòng nhiệt điện 
 C. Độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn càng lớn thì dòng nhiệt điện càng lớn 
D.Cắt đôi một dây kim loại thành hai đoạn AB và A/B/ .Hàn các đầu A với A/ ;B với B/ ta được một cặp nhiệt điện 
66. Ba tụ điện giống nhau ,điện dung mỗi chiếc là C ghép song song ,điện dung của bộ tụ đó là 
A. 3C. B. 2C 
C. C/3 D. C 
67. Một vật mang âm điện là do 
A. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtrôn nhiều hơn số prôtôn 
B. nó có dư electrôn. 
C. hạt nhân nguyên tử của nó có số prôtôn nhiều hơn số nơtrôn D. nó thiếu electrôn 
*68. Hai quả cầu nhỏ giống nhau ,có điện tích Q1 và Q2 ,ở khoảng cách R đẩy nhau một lực F0 .Khi cho chúng tiếp xúc ,đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ 
A. hút nhau với F >F0 
B. hút nhau với F <F0 
 C. đẩy nhau với F >F0 	
D. đẩy nhau với F <F0 
69. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -3.10-9 C và q2 = 6.10-9C hút nhau bằng lực 8.10-6N .Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng :
A. hút nhau bằng lực 10-6N B. đẩy nhau bằng lực 10-6N 
C. không tương tác nhau D. hút nhau bằng lực 2.10-6N 
70. Một bộ gồm ba tụ điện ghép song song C1 = C2 = 0,5 C3 .Khi được tích điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ bằng 18.10-4 C .Tính điện dung của các tụ điện 
A. C1 = C2 = 5μF ;C3 = 10 Μf 
B. C1 = C2 = 10μF ;C3 = 20 μF 
C. C1 = C2 = 15μF ;C3 = 30 μF 
D. C1 = C2 = 8μF ;C3 = 16 μF
71. Tính hiệu suất của 1 bếp điện nếu sau t = 20 phút nó đun sôi được 2 lít nước ban đầu ở 20 Biết rằng cường độ dòng điện chạy qua bếp là I = 3A, hiệu điện thế của bếp là U = 220V.
A. H = 65 % B. H = 75 % 
C. H = 95 % D. H = 85 % 
72. Ba điện tích giống nhau q1 = q2 =q3 =q >0 đặt tại ba đỉnh một hình vuông cạnh a .Hãy xáv định cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư 
A. E = B. E =

Tài liệu đính kèm:

  • docon_hoc_ki_1_lop_11.doc