Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 166 đến 170 - Năm học 2013-2014

doc 11 trang Người đăng dothuong Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 166 đến 170 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 166 đến 170 - Năm học 2013-2014
	TUẦN 35	
Tiết
Tên bài dạy
166
Tổng kết Tập làm Văn (tt)
167
Luyện tập viết hợp đồng 
168,169
Tổng kết Văn học
170
Trả bài kiểm tra Văn, tiếng Việt
Ngày soạn: 25/4/2014
Ngày dạy : 28/4/2014 – 2/5/2014
TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN(TT)
I/Mục tiêu cần đạt
1/Kiến thức
-Ôn nắm vững các kiểu văn bản đã học
-Phân biệt các kiểu văn bản và thể loại văn học
2/Kỹ năng
	-Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học.
	-Kết hợp hài hòa, hợp lý các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài:
3/Giới thiệu bài:
I-Gv:So sánh tự sự khác miêu tả ở chỗ nào?
-Gv:Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào?
-Gv:Nghị luận khác điều hành như thế nào?
-Gv:Biểu cảm khác thuyết minh như the nào?
-Gv:Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
-Gv:Văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự giống và khác nhau như thế nào?
-Gv:Văn biểu cảm và thể loại trữ tình có điểm gì giống và khác nhau?
-Gv:Yếu tố thuyết minh,tự sự có vai trò như thế nào trong văn bản nghị luận?
-Gv:Văn bản tự sự,miêu tả giúp làm văn như thế nào?
III/Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản
-Giống:Kể lại sự việc
-Khác:
+Văn bản tự sự:xét hinhd thức phương thức
+Thể loại tự sự: Đa dạng(truyện ngắn,tiểu thuyết, kịch)
2/Văn biểu cảm và thể loại trữ tình
-Giống:Chứa đựng cảm xúc->Tình cảm chủ đạo
-Khác:+Văn biểu cảm:bày tỏ cảm xúc về một đối tượng(văn xuôi)
+Tác phẩm trữ tình: đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề của đời sống (thơ)
*Vai trò chủ yếu của thuyết minh trong văn bản nghị luận
-Tự sự:Sự việc dẫn chứng cho vấn đề
-Thuyết minh:giải thích cho một cơ sở nào đó của vấn đề
IV/Tập làm văn trong chương trình ngữ văn
-Đọc hiểu văn bản ->Học kết cấu viết tốt
III/Ba kiểu văn bản
 Kiểu văn bản
Đặc điểm
Văn bản thuyết minh
Văn bản tự sự
Văn bản nghị luận
Mục đích
Phơi bày nội dung sâu kín bên trong đặc trưng đối tượng
Trình bày sự việc
Bày tỏ quan điểm nhận xét, đánh giá về vai trò
Các yếu tố tạo thành
Đặc điểm khả quan của đối tượng
-Sự việc
-Nhân vật
Luận điểm,luận cứ,dẫn chứng
(Khả năng kết hợp) Đặc điểm cách làm
Phương pháp thuyết minh giải thích
-Giới thiệu trình bày diễn biến sự việc 
-Hệ thống lập luận
-Kết hợp miêu tả tự sự
4/Củng cố:
5/Dặn dò : Về học bài,chuẩn bị bài Luyện tập viết hợp đồng.
LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG
I/Mục tiêu cần đạt:
1/Kiến thức:
-Ôn lại lý thuyết đặc điểm và cách viết hợp đồng
-Biết viết một văn bản hợp đồng thông dụng
-Có thái độ trân trọng khi viết một văn bản hợp đồng 
2/Kĩ năng:
-Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản,đúng quy cách
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài:
3/Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
-Gv:Hãy cho biết mục đích và tác dụng của hợp đồng?
-Gv:Hãy nêu các mục của hợp đồng?
-Gv:Yêu cầu của hợp đồng phải như thế nào?
-Hs: Đọc bài tập 1
-Gv:Hãy chọn cách diễn đạt trong các cách trên?
-Hs: đọc bài tập 2
-Gv:các thông tin ấy đã đầy đủ chưa?
-Gv:Cách sắp xếp các mục như thế nào?
-Gv:Hãy thêm những thông tin cần thiết cho đầy đủ và sắp xếp theo bố cục hợp đồng?
I/Ôn lý thuyết
1/Mục đích và tác dụng của hợp đồng
2/Các mục của hợp đồng
3/Yêu cầu
II/Luyện tập
1/Chọn cách diễn đạt
a)Cách 1 b)Cách 2
c)Cách 2 d)Cách 2
2/Lập hợp đồng thuê xe
CÔNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG THUÊ XE
Hôm nay, ngày tháng 4 năm 2013
Tại địa điểm..
Chúng tôi gồm:
Người cho thuê xe:
Địa chỉ:
Người thuê xe:
Địa chỉ:.
Hai bên thoả thuận ký Hợp đồng thuê 1 chiếc xe
Thời gian thuê : 3 ngày
Giá cả: 2 200 000đ/1 ngày, đêm
Hai bên thống nhất nội dung hợp đồng như sau:
Điều 1:.
Điều 2:.
Điều 3:
Đại diện người cho thuê Người đi thuê
(Kí,ghi rõ họ tên) (Kí,ghi rõ họ tên)
4/Củng cố:
5/Dặn dò : Về hoàn thành bài tập sgk.Chuẩn bị tổng kết văn học.
TỔNG KẾT VĂN HỌC
I/Mục tiêu cần đạt
1/Kiến thức
	-Những hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam
	-Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học.
2/Kỹ năng
-Hệ thống hoá kiến thức văn học
-Có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam.
-Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài:
3/Giới thiệu bài:
VĂN HỌC DÂN GIAN
Thể loại
Định nghĩa
Các văn bản
Truyện
-Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo
-Con Rồng cháu Tiên
-Bánh chưng bánh giầy
-Thánh Gióng
-Sơn Tinh Thuỷ Tinh
-Sự tích Hồ Gươm
-Cổ tích: Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc có yếu tố hoang đường thể hiện ước mơ
-Sọ Dừa
-Thạch Sanh
-Ngụ ngôn: Mượn chuyện về con vật, đồ vật đề nói bóng gió về con người khuyên con người
-Ếch ngồi đáy giếng
-Thầy bói xem voi
Truyện cười: Kể về những hiện tượng đáng cười tạo ra tiếng cười mua vui,phê phán thói hư tật xấu trong xã hội
-Treo biển
-Lợn cưới áo mới
Ca dao dân ca
-Chỉ các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc,diễn tả đời sống nội tâm con người
-Những câu hát về tình cảm gia đình
-Những câu hát về tình yêu quê hương
-Những câu hát than thân
-Những câu hát châm biếm
Tục ngữ
-Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt
-Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Sân khấu
-Là loại kịch hát, múa dân gian kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu
Quan Âm Thị Kính
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Thể loại
Tên văn bản
Thời gian
Tác giả
Nội dung
Truyện
Con Hổ có nghĩa
Vũ Trinh
Mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người
Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
TK XV
Hồ Nguyên Trừng
Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của thái y họ Phạm
Chuyện người con gái Nam Xương
TK XVI
Nguyễn Dữ
Thông cảm với số phận oan nghiệt và vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
TK XIX
Phạm Đình Hổ
Phê phán thói ăn chơi hưởng lạc của vua chúa
Hoàng Lê nhất thống chí
XIX
Ngô Gia Văn Phái
Ca ngợi chiến công Nguyễn Huệ
Thơ
Sông núi nước Nam
Lý Thường Kiệt
Khẳng định chủ quyền dân tộc
Phò giá về kinh
Trần Tuấn Khải
Hào khí chiến đấu và niềm tin sắt đá vào sự vững bền của đất nước
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường
Bức tranh thôn xóm về chiều
Bài ca Côn Sơn
Nguyễn Trãi
Tâm hồn thanh thản trong cảnh trí Côn sơn
Sau phút chia ly
Đặng Trần Côn
Nỗi buồn trong cảnh chia ly của người chinh phụ
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Phẩm chất cao quý, son sắt của người phụ nữ
Qua Đèo Ngang
Bà huyện Thanh Quan
Trước cảnh Đèo Ngang cho thấy tâm trạng nhớ, buồn của nhà thơ
Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Hoàn cảnh và tình bạn thân thiết của tác giả
Truyện Kiều
-Chị em Thuý Kiều
-Cảnh ngày xuân
-Kiều ở lầu Ngưng Bích
-Mã Giám Sinh mua Kiều
Nguyễn Du
-Vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều
-Khung cảnh của ngày xuân
-Nỗi buồn nhớ cha mẹ, người yêu và suy nghĩ về thân phận mình của Thúy Kiều.
Bản chất con buôn của Mã Giám Sinh và nỗi buồn của Thúy Kiều
Truyện Lục Vân Tiên
-Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
-Lục Vân Tiên gặp nạn
Nguyễn Đình Chiểu
Hành động vị nghĩa của Lục Vân Tiên.
Nghị luận
Chiếu dời đô
Lý Công Uẩn
Hịch tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Lời kiêu gọi tướng sĩ đánh giặc
Nước Đại Việt ta
Nguyễn Trãi
Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
Thể loại
Tên văn bản
Th gian st
Tác giả
Những nét chính
Truyện
Sống chết mặc bay
1918
Phạm Duy Tốn
Tố cáo tên quan phủ
Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu
1925
Nguyễn Ái Quốc
Sự đối lập giữa hai nhân vật
Tức nước vỡ bờ
1939
Ngô Tất Tố
Tố cáo xã hội phong kiến tàn bạo
Trong lòng mẹ
1940
Nguyên Hồng
Những đắng cay tủi nhục và lòng yêu thương mẹ
Tôi đi học
1941
Thanh Tịnh
Kỷ niệm ngày đầu đi học
Bài học đường đời đầu tiên
1941
Tô Hoài
Vẻ đẹp Dế Mèn
Lão Hạc
1943
Nam Cao
Số phận lão Hạc
Làng
1948
Kim Lân
Tình yêu quê hương
Sông nước Cà Mau
1957
Đoàn Giỏi
Cảnh sông nước Cà Mau
Chiếc lược ngà
1966
Nguyễn Quang Sáng
Tình cảm cha con ông Sáu
Lặng lẽ Sapa
1971
Nguyễn Thành Long
Vẻ đẹp anh thanh niên
Những ngôi sao xa xôi
1971
Lê Minh Khuê
Vẻ đẹp và tính cách những cô gái thanh niên xung phong
Vượt thác
1974
Võ Quảng
Vẻ đẹp của thiên nhiên
Lao xao
1985
Duy Khán
Bức tranh các loài chim
Bến quê
1985
Nguyễn Minh Châu
Trân trọng vẻ đẹp quê hương
Cuộc chia tay của những con búp bê
1992
Khánh Hoài
Thông cảm với những em bé bất hạnh
Bức tranh của em gái tôi
1990
Tạ Duy Anh
Tâm hồn người anh
Văn bản nhật dụng
Một món quà của lúa non
1943
Thứ quà riêng
Cây tre Việt Nam
1955
Thép Mới
Cây tre ẩn dụ
Mùa xuân của tôi
Trước 1975
Vũ Bằng
Nhớ Hà Nội của những người xa quê
Cô Tô
1996
Nguyễn Tuân
Cảnh đẹp thiên nhiên
Sài Gòn tôi yêu
1990
Minh Phương
Sức hấp dẫn của Sài Gòn
Thơ
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
1914
Phan Bội Châu
Khí phách người yêu nước
Đập đá ở Côn Lôn
TK XX
Phan Châu Trinh
Hình tượng người anh hùng
Muốn làm thằng Cuội
1917
Tản Đà
Bất hoà với thực tại
Hai chữ nước nhà
1924
Trần Tuấn Khải
Mượn câu chuyện bộc lộ lòng yêu nước
Quê hương
1939
Tế Hanh
Bức tranh vùng quê
Tức cảnh Pác Bó
1941
Hồ Chí Minh
Vẻ đẹp Pác Bó
Ngắm trăng
1943
Hồ Chí Minh
Tình yêu thiên nhiên
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I/Mục tiêu cần đạt
-Học sinh thấy được những điều đã làm được và chưa làm được trong hiểu biết về truyện.
-Củng cố những hiểu biết về truyện.
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài:
3/Giới thiệu bài:Hôm nay các em sẽ được dịp xem lại bài kiểm tra của mình để khắc phục sai sót.
III/Hoạt động của thầy và trò
1/Nhận xét bài làm
Ưu điểm:
-Các em làm phần trắc nghiệm tương đối tốt có bài đạt điểm tối đa.
-Phần tự luận đa số các em viết đựơc cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong “Những ngôi sao xa xôi”của Lê Minh Khuê
Khuyết điểm:
-Phần trắc nghiệm có một số em bỏ sót các câu không khoanh tròn.
-Một số bài trắc nghiệm sai giống nhau.
-Có bài trắc nghiệm cả hai đáp án.
-Nhiều bài trắc nghiệm tẩy xoá lung tung.
-Các em làm phần tự luận quá ngắn, nhiều bài chưa nêu được cảm nghĩ.
-Có bài viết lộn xộn chép trong sách giải.
-Nhiều bài còn chép trong sách giáo khoa.
2/Đọc đáp án
-Dựa vào các câu hỏi trắc nghiệm,giáo viên lần lượt điểm qua các câu hỏi theo thứ tự,học sinh giải đáp giáo viên nhận xét. Đúng sai và sửa lại cho đúng.
-Đáp án:
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
c
b
c
b
c
b
b
c
3/Phát bài cho học sinh
-Học sinh xem bài tìm ra chỗ sai sót
-Cho học sinh nêu những thắt mắt về truyện trung đại đã học để giải đáp bổ sung.
-Cho học sinh đọc lại một số đoạn trích trong truyện trung đại đã học.
4/Củng cố:Em nhận xét về truyện trung đại như thế nào?
5/Dặn dò:Về xem lại các truyện đã học
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I/Mục tiêu cần đạt
-Giúp cho học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản và hệ thống về tiếng việt.
-Củng cố thêm kỹ năng làm trắc nghiệm và tự luận.
-Thấy rõ ưu điểm và hạn chế trong bài làm.
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài:
3/Giới thiệu bài: Để củng cố kiến thức về tiếng việt
I/Kiểm tra nhận thức của học sinh
-Gv:Kiểm tra xác xuất một vài em,một vài câu theo đáp án và biểu điểm.
-Gv: Đọc câu hỏi trắc nghiệm theo đề bài
-Hs:Trả lời đáp án đúng
-Gv:Nhận xét bổ sung
II/Nhận xét bài làm của học sinh
1/Ưu điểm:
-Hầu hết các em làm được phần trắc nghiệm.Phần tự luận các em xác định được chủ ngữ vị ngữ.Các em chuyển được câu chủ động sang câu bị động. Đa số viết được đoạn văn có đủ hai thành phần.
2/Khuyết điểm:
Các em viết được đoạn văn nhưng hầu hết chưa có nội dung cụ thể. Đoạn văn có thành phần tình thái và cảm thán nhưng nội dung một số đoạn không hợp lý
III/Chữa lỗi
-Gv:Chọn một số lỗi tiêu biểu chữa cho học sinh
-Gv;Hướng dẫn học sinh sửa chữa các lỗi trên bảng
-Hs:Trao đổi bài để sửa chữa
IV/Hướng dẫn đọc - bình luận
-Gv:Chọn một số bài tự luận hay để đọc
4/Củng cố: Học sinh xem lại bài của mình,sửa chữa
TỔNG KẾT VĂN HỌC
VĂN HỌC DÂN GIAN
Thể loại
Định nghĩa
Các văn bản
Truyện
-Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo
-Con Rồng cháu Tiên
-Bánh chưng bánh giầy
-Thánh Gióng
-Sơn Tinh Thuỷ Tinh
-Sự tích Hồ Gươm
-Cổ tích: Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc có yếu tố hoang đường thể hiện ước mơ
-Sọ Dừa
-Thạch Sanh
-Ngụ ngôn: Mượn chuyện về con vật, đồ vật đề nói bóng gió về con người khuyên con người
-Ếch ngồi đáy giếng
-Thầy bói xem voi
Truyện cười: Kể về những hiện tượng đáng cười tạo ra tiếng cười mua vui,phê phán thói hư tật xấu trong xã hội
-Treo biển
-Lợn cưới áo mới
Ca dao dân ca
-Chỉ các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc,diễn tả đời sống nội tâm con người
-Những câu hát về tình cảm gia đình
-Những câu hát về tình yêu quê hương
-Những câu hát than thân
-Những câu hát châm biếm
Tục ngữ
-Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt
-Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Sân khấu
-Là loại kịch hát, múa dân gian kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu
Quan Âm Thị Kính
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Thể loại
Tên văn bản
Thời gian
Tác giả
Nội dung
Truyện
Con Hổ có nghĩa
Vũ Trinh
Mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người
Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
TK XV
Hồ Nguyên Trừng
Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của thái y họ Phạm
Chuyện người con gái Nam Xương
TK XVI
Nguyễn Dữ
Thông cảm với số phận oan nghiệt và vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ
Hoàng Lê nhất thống chí
XIX
Ngô Gia Văn Phái
Ca ngợi chiến công Nguyễn Huệ
Thơ
Sông núi nước Nam
Lý Thường Kiệt
Khẳng định chủ quyền dân tộc
Phò giá về kinh
Trần Tuấn Khải
Hào khí chiến đấu và niềm tin sắt đá vào sự vững bền của đất nước
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường
Bức tranh thôn xóm về chiều
Bài ca Côn Sơn
Nguyễn Trãi
Tâm hồn thanh thản trong cảnh trí Côn sơn
Sau phút chia ly
Đặng Trần Côn
Nỗi buồn trong cảnh chia ly của người chinh phụ
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Phẩm chất cao quý, son sắt của người phụ nữ
Qua Đèo Ngang
Bà huyện Thanh Quan
Trước cảnh Đèo Ngang cho thấy tâm trạng nhớ, buồn của nhà thơ
Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Hoàn cảnh và tình bạn thân thiết của tác giả
Truyện Kiều
-Chị em Thuý Kiều
-Cảnh ngày xuân
-Kiều ở lầu Ngưng Bích
Nguyễn Du
-Vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều
-Khung cảnh của ngày xuân
-Nỗi buồn nhớ cha mẹ, người yêu và suy nghĩ về thân phận mình của Thúy Kiều.
Truyện Lục Vân Tiên
-Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Nguyễn Đình Chiểu
Hành động vị nghĩa của Lục Vân Tiên.
Nghị luận
Chiếu dời đô
Lý CôngUẩn
Hịch tướng sĩ
TrầnQuốc Tuấn
Lời kiêu gọi tướng sĩ đánh giặc
Nước Đại Việt ta
Nguyễn Trãi
Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
Thể loại
Tên văn bản
Th gian st
Tác giả
Những nét chính
Truyện
Sống chết mặc bay
1918
Phạm Duy Tốn
Tố cáo tên quan phủ
Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu
1925
Nguyễn Ái Quốc
Sự đối lập giữa hai nhân vật
Tức nước vỡ bờ
1939
Ngô Tất Tố
Tố cáo xã hội phong kiến tàn bạo
Trong lòng mẹ
1940
Nguyên Hồng
Những đắng cay tủi nhục và lòng yêu thương mẹ
Tôi đi học
1941
Thanh Tịnh
Kỷ niệm ngày đầu đi học
Bài học đường đời đầu tiên
1941
Tô Hoài
Vẻ đẹp Dế Mèn
Lão Hạc
1943
Nam Cao
Số phận lão Hạc
Làng
1948
Kim Lân
Tình yêu quê hương
Sông nước Cà
Mau
1957
Đoàn Giỏi
Cảnh sông nước Cà Mau
Chiếc lược ngà
1966
Nguyễn Quang Sáng
Tình cảm cha con ông Sáu
Lặng lẽ Sapa
1971
Nguyễn Thành Long
Vẻ đẹp anh thanh niên
Những ngôi sao xa xôi
1971
Lê Minh Khuê
Vẻ đẹp và tính cách những cô gái thanh niên xungphong
Vượt thác
1974
Võ Quảng
Vẻ đẹp của thiên nhiên
Lao xao
1985
Duy Khán
Bức tranh các loài chim
Bến quê
1985
Nguyễn Minh Châu
Trân trọng vẻ đẹp quê hương
Cuộc chia tay của những con búp bê
1992
Khánh Hoài
Thông cảm với những em bé bất hạnh
Bức tranh của em gái tôi
1990
Tạ Duy Anh
Tâm hồn người anh
Văn bản nhật dụng
Một món quà của lúa non
1943
Thứ quà riêng
Cây tre Việt Nam
1955
Thép Mới
Cây tre ẩn dụ
Mùa xuân của tôi
Trước 1975
Vũ Bằng
Nhớ Hà Nội của những người xa quê
Cô Tô
1996
NguyễnTuân
Cảnh đẹp thiên nhiên
Sài Gòn tôi yêu
1990
Minh Phương
Sức hấp dẫn của Sài Gòn
Thơ
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
1914
Phan Bội Châu
Khí phách người yêu nước
Đập đá ở Côn Lôn
TK XX
Phan Châu Trinh
Hình tượng người anh hùng
Muốn làm thằng Cuội
1917
Tản Đà
Bất hoà với thực tại
Hai chữ nước nhà
1924
Trần Tuấn Khải
Mượn câu chuyện bộc lộ lòng yêu nước
Quê hương
1939
Tế Hanh
Bức tranh vùng quê
Tức cảnh Pác Bó
1941
Hồ Chí Minh
Vẻ đẹp Pác Bó
Ngắm trăng
1943
Hồ Chí Minh
Tình yêu thiên nhiên

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 35.doc