Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hiền

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hiền
TUẦN 7
Tiết
Tên bài dạy
25
Đánh nhau với cối xay gió
26
Đánh nhau với cối xay gió(TT)
27
Tình thái từ
28
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Ngày soạn;
Ngày dạy :
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ XAY
 (Xéc-van-tét)
I/Mục tiêu cần đạt:
1/Kiến thức:
-Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện,diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn-ki-hô-tê.
-Ý nghĩa của một cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã góp vào văn học nhân loại:Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa.
2/Kĩ năng:
-Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.
-Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách của mỗi nhân vật được miêu tả trong đoạn trích .
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định
2/Kiểm tra bài: Phân tích những lần quẹt diêm và mộng tưởng của cô bé bán diêm?
3/Giới thiệu bài:Tây Ban Nha là đất nước ở phía tây châu Âu,trong thời đại phục hưng thế kỷ (XIV,XVI)đất nước này sản sinh ra một nhà văn vĩ đại Xéc-van-tét với tác phẩm bất hủ-bộ tiểu thuyết
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
-HS Đọc chú thích SGK
-GV:Em hãy nêu những nét chính về tác giả?
 Bộ tiểu thuyết gồm 2 phần:Phần 1 có 52 chương, xuất bản 1605 phần. Phần 2 có 74 chương xuất bản 1615 
-GV:Em hãy nêu xuất xứ của phần trích “Đánh nhau với cối xay gió”?
-HS:Đọc văn bản
-GV:Em hãy xác định 3 phần của văn bản?
 +Phần 1 “Từ đầu  cân sức”: Nhìn thấy và nhận định về những chiếc cối xay gió.
 +Phần 2 : Thái độ và hành động của Đôn- Ki- hô- tê và Xan- chô –Pan- xa.
 +Phần 3: Quan niệm và cách xử sự của mỗi người.
-Gv:Hãy kể ra 5 sự việc chủ yếu?
 +Hai người nhìn thấy và nhận định về những chiếc cối xay gió
 +Đôn- Ki –hô- tê đánh nhau với cối xay gió.
 +Quan niệm về cách xử sự của hai người về đau đớn.
 +Quan niệm về chuyện ăn ngủ.
-Gv:Em hãy tả lại về hình dáng bên ngoài của Đôn- ki –hô- tê?
 Tuổi trạc 50 người gầy gò, cao lêu khêu, cưỡi con ngựa gầy còm, mặt bộ áo giáp, đầu đội mũ sắt, tay cầm khiêng, vai vát giáo dài. Toàn những thứ han gỉ.
-Gv:Nhìn cối xay gió Đôn- ki –hô- tê tưởng tượng ra những gì?
-Gv:Tưởng tượng ra như thế Đôn- ki –hô- tê đã có hành động gì?
-Gv:Em nhận xét đây là một cuộc chiến như thế nào?
 Đôn ki hô tê muốn ra tay trừ kẻ ác là hành động tốt dẹp. Nếu đây là đối thủ gian ác là hành động đáng khen. Nhưng hành động ấy trở nên nực cười vì đánh nhau với cối xay gió.
-Gv:Quan niệm về cách xử sự của Đôn- ki- hô- tê khi bị thương như thế nào?
-Gv:Quan niệm về ăn, ngủ của Đôn- ki- hô- tê như thế nào?
-Gv:Trong các quan niệm trên của Đôn- ki- hô- tê điểm nào đáng buồn cười, điểm nào là tốt đẹp cao quý?
-Gv:Em rút ra nhận xét Đôn –ki- hô- tê là nhân vật như thế nào?
-Gv:Em hãy miêu tả ngoại hình của nhân vật Xan- chô –pan- xa?
 Một bác nông dân béo, lùn, cưỡi con lừa thấp lè tè lúc nào bên mình cũng có bầu rượu, cái túi hai ngăn đựng đầy thức ăn.
-Gv:Khi nhìn những chiếc cối xay gió thì Xan –chô- pan -xa nghĩ đó là gì?
-Gv:Khi chủ nhân xông vào giao tranh với cối xay gió thì Xan- chô- pan- xa xử sự như thế nào?
-Gv:Vậy em nhận xét xử sự như thế có đúng không?
 Đầu óc báo hoàn toàn tỉnh táo.Nhưng khi chủ lao vào bác chỉ biết đứng đó hét chứ không dám lao theo, như vậy là hèn nhát. Càng hèn nhát hơn khi bị đau.
-Gv:Khi bị đau thì bác như thế nào?
-Gv:Bác quan tâm đến việc ăn ngủ của mình như thế nào?
 Quan tâm đến nhu cầu ăn ngủ là chuyện bình thường nhưng bác quá chú trọng chăm lo các nhân mình trở nên bình thường.
-Gv:Em nhận xét nhân vật Xan- chô- pan- xa là người như thế nào?
-Gv:Em hãy tìm những mặt tương phản giữa hai nhân vật Đôn- ki- hô- tê và Xan –chô- pan xa?
-Gv:Về nguồn gốc xuất thân như thế nào?
-Gv:Về dáng vẻ bên ngoài như thế nào?
-Gv:Mong muốn của hai người như thế nào?
-Gv:Về suy nghĩ của hai nhân vật như thế nào?
-Gv:Những việc làm của Đôn- ki –hô- tê chứng tỏ là nhân vật như thế nào?
-Gv:Còn hành động của hai nhân vật ra sao?
I/Đọc – Tìm hiểu chú thích
1/Tác giả
-Xéc – van – Tet ( 1547 – 1616 )
-Nhà văn nổi tiếng của Tây Ban Nha
2/Tác phẩm
-Trích từ tiểu thuyết “Đôn ki hô tê
II/Tìm hiểu văn bản
1/Hiệp sĩ Đôn ki hô tê
-tưởng ba bốn mươi tên khổng lồ ghê gớm.
-dũng cảm xông vào.
->Cuộc chiến không cân sức nhưng có phần tốt đẹp
-có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ.
-Không quan tâm đến ăn
-Suốt đêm không ngủ
=>Nhân vật nực cười,đáng trách mà cũng đáng thương.
2/Giám mã Xan cho pan xa
-chẳng phải các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió
-Bác can ngăn, không theo chủ xông vào.
-chỉ cần hơi đau một chút là rên rỉ ngay.
-ung dung đánh chen.
-ngủ một mạch.
->Nhân vật tỉnh táo, chân thực nhưng tầm thường.
3/Cặp nhân vật tương phản
*Đôn ki hô tê	 *Xan chô pan xa
-Quý tộc	 -Nông dân
-Gầy gò, cao lênh -béo, lùn
 khênh
-Khát vọng cao cả -ước muốn tầm 
 thường 
-Mong giúp ích -Chỉ nghĩ đến cho đời cá nhân mình
-Mê muội hão -Tỉnh táo,thực huyền tế
-Dũng cảm -Hèn nhát
4/Củng cố, dặn dò:Nêu những nét chính về nghệ thuật của truyện .Về nhà xem trước bài tình thái từ.
TÌNH THÁI TỪ
I/Mục tiêu cần đạt:
1/Kiến thức:
-Khái niệm về các loại tình thái từ
-Cách sử dụng tình thái từ
2/Kĩ năng:
-Dùng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp
II/Tiến trình dạy và học 
1/Ổn định
2/Bài cũ:
Thế nào là trợ từ,thán từ,cho ví dụ
3/Giới thiệu bài:Ngoài trợ từ,thán từ,còn có một loại từ khác biểu thị sắc thái tình cảm thái độ người nói đó là tình thái từ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
-HS:Đọc ví dụ,GV ghi ví dụ lên bảng
-GV:Em hãy xác đinh các câu trên thuộc kiểu câu gì?
-GV:Trong các ví dụ 1,2,3 nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi ?
-GV:Trong ví dụ 4 từ “a” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?
-HS:Đọc Ghi nhớ SGK
-HS:Đọc ví dụ
-GV:Những tình thái từ trong các câu trên được dùng trong những tình huống giao tiếp khác nhau như thế nào?
-Bạn chưa về à?(hỏi thân mật)
-Thầy mệt ạ?(hỏi kính trọng)
-Bạn giúp tôi một tay nhé(Câu không thân mật)
-Bác giúp cháu một tay a?(Câu không lễ phép,kính trọng)
-GV:Em hãy cho biết quan hệ giữa người nói với người nghe trong các ví dụ trên?
-GV:Như vậy khi sử dụng tình huống cần lưu ý đều gì?
-HS:Đọc bài tâp 1
-GV:Trong các câu trên ,từ nào là tình thái từ,từ nào không phải là tình thái từ?
-HS:Đọc bài tập 2
-GV:Em hãy giải thích nghĩa của các tình thái từ trong các câu trên
-HS:Đọc yêu cầu bài tập 3
-GV:Gợi ý HS đặt câu
HS:Đọc yêu cầu bài tập 4
-HS:Đọc bài tập 5
-GV:Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương?
I/Chức năng của tình thái từ
1/Ví dụ 
Vd1:Mẹ đi làm à?
Vd2 Con nín đi!
Vd3 Thương thay cũng một kiếp người
Vd4 Em chào cô ạ!
2/Nhận xét 
-Bỏ các từ “a”,”đi”, “thay”,không còn là câu nghi vấn ,câu cầu khiến,câu cảm thán.Từ “ạ”thể hiện tính lễ phép
*Ghi nhớ SGK
II/Sử dụng tình thái từ
1/Ví dụ
Vd1:Bạn chưa về à?
Vd2:Thầy mệt ạ?
Vd3:Bạn giúp tôi một tay nhé!
Vd4:Bác giúp cháu một tay ạ?
2/Nhận xét 
-Các tình thái tử “à,nhé” có quan hệ ngang hàng giữa nhg]ời nói với người nghe
-Các tình thái từ “ạ”(vd 2,4)có quanh hệ người nói nhỏ hơn người nghe
* Ghi nhớ SGK
III/Luyện tập
1/Tình thái từ:b,c,e,i
Không phải là tình thái từ:a,d,g,h
2/Giải thích nghĩa của tình thái từ
a/Chứ:nghi vấn muốn hỏi đã ít nhều khẳng định
b/Chứ :nhấn mạnh điều đã khẳng định 
c/Ư:hỏi với thái độ phân vân
d/Nhỉ: với thái độ thân mật
e/Nhé: thái độ dặn dó thân mật
g/Vậy:Thái độ miễn cưỡng
f/Cơ mà:Thái độ thuyết phục
3/Đặt câu với các tình thái từ
-Mẹ đây mà
-Cháu làm gì mà ngồi ở đấy ?
-Tôi đã bảo để đấy chứ lị
.-Bạn cứ để ở đó vậy
4/Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn 
-HS với cô giáo :Cô có thể giải thích câu hỏi này giúp em không a?
-Bạn có thể giúp mình việc này chứ
5/Tìm một số từ trong tiếng địa phương
-Phỏng, hé,á,hứ,hử
-Ông lại đang nghỉ ngợi điều gì phỏng?
-Hứ!Đã nói rồi mà!
4/Củng cố -Dặn dò.
Tình thái từ là gì?Cho ví dụ?
Về nhà học bài làm một số câu còn lại.Xem trước baì luyện tập viết đoạn văn tự sự 
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM 
I/Mục tiêu cần đạt:
1/Kiến thức:
-Sự kết hợp cac yếu tố kể,tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự
2/Kĩ năng:
-Thực hành sử dụng kết hợp cac yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện.
-Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 dòng
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định:
2/Bài cũ:Hãy cho biết vai trò tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
3/Giới thiệu bài:Các em đã hiểu rõ vai trò những yếu tố kể,tả,biểu cảm trong văn tự sự.Bài học hôm nay các em sẽ luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
-GV:Em hãy nêu quy trình xây dựng một đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm?
-B1:Sự việc có đối tượng là đồ vật là con người,con người là chủ thể tiếp nhận 
-B2 :Ngôi thứ nhất :số ít tôi,mình em ,tớsố nhiều:chúng tôi,gián tiếp thường là tác giả giấu mình
-B3:khởi đầu:mở lời có thể là cảm tưởng,nhận xét ,hành động
-Diễn biến:Kể lại sự việc chi tiết có xen kẽ miêu tả và biểu cảm.
Kết thúc:Suy nghĩ ,cảm xúc, tình cảm
-GV:Em hãy lựa chọn một trong ba sự việc trên để viết thành một đoạn
-GV:Gọi 2 học sinh đọc bài ,đối chiếu với yêu cầu nhận xét bổ sung
-GV:Đúc kết cho điểm
-GV:Cho sự việc và nhân cật :Sau khi bán chó ,Lão Hạc sang để báo cho ộng giáo biết .Hãy đóng vai ông giáo và viết một đoạn văn kể lại giây phút Lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ.
-GV:Yêu cầu sự việc chính của đề bài trên là gì?-GV:Ngôi kể là ngôi thứ mấy? -Gv

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc