Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 113 đến 116 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hiền

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 113 đến 116 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 113 đến 116 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hiền
TUẦN 30
Tiết dạy
Tên bài
Tiết 113
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
Tiết 114
Lựa chọn trật tự từ trong câu
Tiết 115
Trả bài viết số 6.Trả bài kiểm tra văn
Tiết 116
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
Ngày soạn :19/3/2011
Ngày dạy:21/3/2011-26/3/2011
LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I/Mục tiêu cần đạt:
1/Kiến thức:
-Củng cố chắc hơn những hiểu biết về yếu tố biếủ cảm trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết TLV trước
-Vận dụng những hiểu biết đó để đưa yếu tố biểu cảm và một câu,1 đoạn,1 bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc
2Kĩ năng:
-Xác đinh cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận 
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định
2/Bài cũ:Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có giá trị gì?
3/Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-GV:Dặn dò học sinh chuẩn bị 
-GV:Hãy lập dàn ý các luận điểm và luậncứ cần thiết?
-HS: Đọc lại đề bài
-GV:Hãy tìm hiểu yêu cầu của đề bài?Luận điểm cho ai?Kiểu bài nào?
(Luận đề:lợi ích của việc tham quan du lịch)
-Cho ai:HS
-Kiểu bài:Chứng minh
-GV: Để làm sáng tỏ luận điểm trên ,cách sắp sếp các luận điểnn theo trình tự dưới đây có hợp lí không?Vì sao?
-HS: Đọc các luận điểm
-GV:Hãy sắp xếp các luận điểm đó theo một đề bài.
-HS: Đọc đoạn trích 
-GV: Đoạn văn trên gợi cho em những gì về việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận ?
(Dùng yếu tố biểu cảm :Từ ngữ ,câu bộc lộ cảm xúc trong bài)
-GV:Giả sử em phải trình bày luận điểm “những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui”
-GV:Luận điểm ấy gơi cho em cảm xúc gì?
(Giúp chúng ta tìm thêm được nhiều niềm vui cho bản thân)
-HS: Đọc đoạn văn nghị luận 
-GV:Theo em đoạn văn nghị luận trên đã thể hiện được cảm xúc ấy chưa?
-GV:Cần tăng cường yếu tố biểu cảm như thế nào để đoạn vănbiểu hiện đúng những tình cảmchân thật của em?
-GV:Có nên đưa vào đoạn văn các từ ngữ biểu cảm(biết bao nhiêu,kì diệụ thay,làm sao) có được không và nếu có thì đưa vào chỗ nào trong đoạn văn?
-GV:Hãy viết lại đoạn văn trên rồi trình bày trước lớp?
-HS:Nhận xét bài viết ,rồi rút kinh nghiệm 
-GV: Đưa ra đoạn văn tham khảo
-HS: Đọc câu 3 SGK
I/Chuẩn bị 
*Đề: “Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với HS”.Lập dàn ý các luận điểm và luận cứ cần thiết.
II/Luyện tập trên lớp
1/Cách sắp xếp các luận điểm
a/Mở bài:
Nêu lơi ích của việc tham quan
b/Thân bài:
Nêu lợi ích cụ thể
-Về thể chất :Nhưng chuyến tham quan du lịch cơ thể ta tăng cường sức khoẻ
-Về tình cảm:Nhưngc chuyến tham quan du lịch giúp ta:
+Đem đến cho ta thật nhiều niềm vui
+Có thêm niềm vui với thiên nhiên quê hương , đất nước.
-Về kiến thức :
+Giúp ta nhiều bài học có thể chưa có trong sách vở
+Hiểu cụ thể hơn ,sâu hơn những điều được học trong nhà trường
c/Kết bài:
Khẳng định tác dụng 
2/Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận 
a/Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận giúp cho văn bản có hiệu quả thuyết phục lớn hơn.Vì nó tác động manh mẽ đến tình cảm người đọc.
b/Luận điểm đó gợi cảm xúc ngạc nhiên thích thú sản khoái tinh thần sau những ngày học tập vất vã
-Đoạn văn nghị luận SGK đã thể hiện khá đầy đủ những cảm xúc.Tuy nhiêncần viết sâu hơn về cảm xúccủa cá nhân mình
-Viết đoạn văn
Không chỉ tăng cường sức mạnh thể chất ,những chuyến tham quandu lịch còn đem lại cho ta rất nhiều niềm vai sướng trong tâm hồn .Bọn còn nhớ cái lầnlớp mình cùng đến thăm vịnh Hạ Long không?Hôm ấy,có ai trong chúng ta lại kìm nổi một tiếng reo ,khi sau một chặng đường dài,chợt thấy trãi ra trước mắt mình cả một cảnh trời biển non nước mênh mông,kì thú.Tôi nhớ hôm trước bạn Lệ Quyên còn đang âu sầu vì bị cô giáo phê bình.Tôi để ý thấy lúc đầu Lệ Quyên vẫn lặng lẽ nhưng nét mặt của bạn cứ rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biết non xanh.
3/Đối với đề bài trên đều biểu hiện rõ tình cảm thiết tha của các nhà thơ đối với thiên nhiên, đất nước thì nên đưa yếu tố biểu cảm xen kẽ váo trong quá trình phân tích các bài thơ. Đó chính là cảm nhận riêng bản thân mình về tài năng củng như tình cảm của các nhà thơ thể hiện qua mỗi bài.
4/Củng cố:
 Có cần đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận không?
5/Dặn dò :
Về nhà làm phần còn lại xem bài mới.
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I/Mục tiêu cần đạt:
1/Kiến thức :
-Hiểu được trật tự từ trong câu
-Khả năng thay đổi trật tự từ,tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau
2/Kĩ năng:
- Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản bản văn học ,phát hiện và sửa lỗi 
-Hình thành ý thức lựa chọn trật tự từ trong khi nói và viết
II/Tiến trình dạy và học 
1/Ổn định 
2/Bài cũ:Thế nào là lượt lời trong hội thoại ?Cho ví dụ 
3/Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-HS: Đọc đoạn trích
-GV:Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu?
-HS:Ghi vào vở nháp tất cả các cách sắp xếp.
-GV:Hãy trình bày tất cả các cách sắp xếp của em?
-GV: Để diẫn đạt nội dung tương tự câu in đậm trong đoạn văn,có bao nhiêu cách sắp xếp trật tự từ?
-GV:Vì sao tác giả chọn trật tự từ trong đoạn trích ?
-GV:Việc đặt từ roi ở ngay đầu câu có tác dụng gì?
-GV:Việc mở đầu bằng cụm từ gõ đầu roi xuống đất có tác dụng gì?
-GV:Hãy cho biết tác dụng của cách sắp xếp mà các em đãlựa chọn ?
5 Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ
-GV:Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp xếp trật tự từ có giống nhau không?
-GV:Từ đây ,em rút ra kinh nghiệm gì trong việc đặt câu?
-HS: Đọc phần ghi nhớ SGK
-HS: Đọc ví dụ 
-GV:Những bộ phận in đậm trong ví dụ trên thể hiện điều gì?
-GV:Trật tự trong cụm từ in đậm trong vídụ b thể hiện điều gì?
(Trật tự ở đây củng phản ánh thứ tự xuất hiện của các nhân vật :cai lệ đi trước người nhà lí trưởng theo sau)
(trật tự cụm từ “roi song,tay thước và dây thừng tương ứng cụm từ trước)
-HS: Đọc đoạn trích 
-GV:Hãy nêu tác dụng của các cách sắp xếp trật tự từ trong bộ phận in đậm ?
-GV:Từ những điều phân tích ở mục I và mục II em hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
-HS: Đọc ghi nhớ SGK
-HS: Đọc bài tập 
-GV:Hãy giải thích lí do sứp xếp trật tự từ trong những bộ phận in đậm?
(Như vây trật tự từ đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm cho lời thơ)
I/Nhận xét chung
1/Ví dụ 
-Gõ đầu roi xuống đất ,cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
- Cai lệ gõ đầu roi xuống đất thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
-Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , gõ đầu roi xuống đất.
- Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
- Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ ,gõ đầu roi xuống đất ,cai lệ thét.
- Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ
cai lệ thét.
2/Nhận xét
-Tác giả chọ trật tự từ như vậy có tác dụng liên kết câu và nmhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ 
nhấn mạnh sự hung hãn
Liên kết chặt chẽ với câu trước
Liên kết chặt chẽ với câu sau
2
3
4
5
6
7
-
-
-
-
-
+
+
+
-
-
-
-
+
-
-
+
+
+
*Ghi nhớ SGK
II/Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
1/Ví dụ a,b
-Thể hiện trước sau của hoạt động
-Thể hiện thứ tự cao thấp của các nhân vật,thứ tự xuất hiện của các nhân vật.
2/Ví dụ 
-Cách viết của nhà vân Thép Mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn.
*Ghi nhớ SGK
III/Luyện tập 
1/Giải thích lí do sắp xếp
a/Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử
b/Nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được giải phóng.
-Tạo cảm giác kéo dài,thể hiện sự mênh mang của sông nước .Trật tự từ ở đay đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm và lời nói.
c/Câu văn lặp lại từ mật thám và cụm từ đội con gái để liên kết chặt chẽ với câu trước và để thể hiện thái độ bất cần của nhân vật cô gái điếm.
4/Củng cố :
Nêu một số tac dụng của sự sắp xếp trật tự từ?
5/Dặn dò :
Về nhà học bài và xem bài mới
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6-TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
IMục tiêu cần đạt:
-Củng cố lại những kĩ năng kiến thức đã học về phép lập luận chưng minh và giải thích về cách sử dụng từ ngữ, đặt câuvà cách trình bày luận điểm.
-HS có thể đánh giá được chất lượng bài lầmcủ mình trình độ TLV của bản thân so với yêu cầu của đề bài
-HS củng cố lại kiến thức đã học văn và vận dụng vào làm bài TLV được tốt hơn.
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định 
2/Chép đề TLV
a/Phần TLV
-HS chép lại đề lên bảng
-GV:Bài phải viết về vấn đề gì?Theo kiểu bài nào?
-GV: Để làm rõ vấn đề trên thì cần phải đưa ra những luận điểm cụ thể nào?
-GV:Nhận xét 
-Ưu điểm :Các em đã nắm được thể loại văn nghị luận đa số các em đã trình bày bài văn bố cục hợp lí .Nhiều bài viết đã nêu được giá trị của sách và tầm quan trọng của kiến thức đối với đời sống con người..
-Khuyết điểm:
Bài viết của các em chưa trình bày các luận điểm một cách rõ ràng.Một số bài viết qua loa hời hợt thậm chí qua sơ saì 
Một số bài chữ viết quá cẩu thả ,sai lỗi chính tả quá nhiều,nhiều bài chưa biết phân chia bố cục,có một số bài bố cục chưa hợp lí phần mở bài và kết bài bằng nhau
Một số bài viết lạc đề thể loại của bài cần rút kinh nghiệm
b/Phần Văn
-Phần trắc nghiệm đa số các em đã làm được phần lớn các các em đã làm rất tốt đề đã đưa ra
-Phần tự luận một số em đã đạt điểm tối đa tuy nhiên một số em không nắm được nội dung của bài nên không làm được bài 
Nhiều bài viết trình bày sạch đẹp ,chữ viết rõ ràng nhiều bài viết mang ý tưởng khá độc đáo cần phát huy.Tuy nhiên một số em chưa biết viết đoạn văn có câu chủ đề đã cho sẵn,chưa nắm ý tưởng của đoạn văn nên còn lơ mơ chưa hiểu rõ chủ đề là gì cần xem lại.
3/Phát bài 
Đọc bài hay 
Lớp
Dưới trung bình
Trên trung bình
1 – 3,4
3,5 - 4,9
T Cộng
5 - 6,4
6,5 - 7,9
8 - 10
T Cộng
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
81(29)
2
5,1%
8
20,5%
10
25,6%
15
64,1%
2
5,1%
2
5,1%
19
74,4%
82(28)
2
5,4%
7
18,9%
9
24,3%
12
56,8%
5
13,5%
2
5,4%
28
75,
7%
84(29)
1
2,8%
7
19,4%
8
22,2%
12
50%
6
25%
3
2,8%
21
77,8%
TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I/Mục tiêu cần đạt :
1/Kiến thức:
-Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố cần thiết trong một bài văn nghị luận vì chúng có khả năng giúp cho người nghe(người đọc)nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng,sáng tỏ hơn.-Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận để đạt hiệu quả
2/Kĩ năng:
-Vận dụng các kiến thức tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định
2/Bài cũ:Không kiểm tra
3/Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
-HS: Đọc đoạn văn a,b
-GV:Vì sao đoạn văn (a) có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, đoạn văn(b)có yếu tố miêu tả nhưng không phải là văn bản miêu tả?
-GV:Văn bản ấy được tạo lập ra nhằm mục đích chủ yếu nào?
-GV:Giả sử đoạn trích(a) không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính kì quặc và tàn ác ,liệu ta có thể lường trước hết được việc mộ lính “tình nguyện “đã gây ra sự nhũng lạm trắng trợn đến mức nào không?
-GV: Ở đoạn trích (b)nếu thiếu những dòng miêu tả sinh động về những người lính bị xích tay hay bị nhốt trong trường học thì ta có sự hình dung rõ sự giả dối,lừa gạt được không?
-GV:Từ việc tìm hiểu trên,em có nhận xét gì về vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ?
-HS: Đọc điểm 1 ghi nhớ
-HS: Đọc đoạn văn
-GV:Hãy tìm những yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản trên?
-GV:Tác giả có kể lại toàn bộ 2 truyện “Chàng Trăng và Nàng Han”không?
-GV:Vì sao tác giả kể kĩ những chi tiết trong truyện ấy?
(Để làm sáng tỏ luận điểm)
-GV:Em thấy tác giả có kể trán lan không?
-GV:Từ việc tìm hiểu trên ,hãy cho biết khi đưa các yếu tố tự sự , miêu tả vào bài văn nghị luận ,cần chú ý những gì?
-GV:Hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị luận trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của chúng?
-Gv;Nếu viết bài làm văn theo đề”Nêu ý kiến” thì em có cần dùng yếu tố tự sự, miêu tả không? 
I/Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
1/Ví dụ 1:
-Đoạn văn có yếu tố tự sự và miêu tả.
->Ngươì viết không chủ yếu đạt tới mục đích tự sự và miêu tả.
=>Yếu tố tự sự, miêu tả giúp cho việc trình bày luận cứ được rõ ràng cụ thể, sinh động hơn.
2/Ví dụ 2:
-Tác giả miêu tả những chi tiết có những hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm
*Ghi nhớ :sgk
II/Luyện tập
1/Chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn
-Yếu tố tự sự giúp người đọc hình dung rõ hoàn cảnh sáng tác baàithơ và tâm trạng của tác giả
-Yếu tố miêu tả làm cho người đọc trông thấy trước mắt khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của người từ thi sĩ
2/Có sử dụng để gợi lại vẻ đẹp của hoa sen.
4/Củng cố - dặn dò: Về học bài, soạn bài “ông Giuốc –Đanh mặc lễ phục”

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 30.doc