Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2015 - 2016

doc 26 trang Người đăng haibmt Lượt xem 4500Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2015 - 2016
CHỦ ĐỀ 16
 MIấU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
( Số bài: 3 ; Thời gian thực hiện: 3 tiết)
A. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
 1. Kiến thức:
 - Sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong một văn bản
 - Vai trũ, tỏc dụng của miờu tả, miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự
 - Vai trũ của việc túm tắt văn bản tự sự
 2.Kĩ năng:
 - Phỏt hiện và phõn tớch được yếu tố miờu tả trong văn bản tự sự
 - Kết hợp kể chuyện với miờu tả khi làm một bài văn tự sự
 3. Cỏc năng lực cần hỡnh thành:	
 - Năng lực giải quyết vấn đề
 - Năng lực hợp tỏc
 - Năng lực tự học
 - Năng lực quan sỏt và phỏt hiện
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực thưởng thức văn học, thẩm mĩ.
 4. Cỏc phẩm chất: 
 - Yờu thớch vẻ đẹp văn chương, sống cú trỏch nhiệm với bản thõn, cộng đồng, đất nước, nhõn loại và mụi trường tự nhiờn.
 B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1. Kế hoạch giảng dạy:
	Thực hiện chủ đề theo cỏc tiết dạy trong khung phõn phối chương trỡnh Ngữ văn 9 :
TT
Tuần thực hiện
Số tiết dạy
Tờn bài
Ghi chỳ
1
11 ( Tiết 54)
1
Miờu tả trong văn bản tự sự
2
11 ( Tiết 55)
1
Miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự
3
12 (Tiết 56)
1
Tự học cú hướng dẫn: Luyện tập túm tắt văn bản tự sự
Tổng: 3 bài. Thực hiện trong 3 tiết
2. Bảng mụ tả:
 BẢNG Mễ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Vọ̃n dụng thấp
Vọ̃n dụng cao
1. Miờu tả trong văn bản tự sự
Chỉ ra được yếu tố miờu tả trong văn bản tự sự 
Hiểu và phõn tớch được ý nghĩa của
 yếu tố miờu tả trong văn bản tự sự
Viết được đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả
Viết được một vănbản tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả
2. Miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự
 Chỉ ra được yếu tố miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự
Hiểu và phõn tớch được ý nghĩa của
 yếu tố miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự
Viết được đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả nội tõm
Viết được văn bản văn tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả nội tõm
3. Tự học cú hướng dẫn: Luyện tập túm tắt văn bản tự sự
Nắm được cắc bước túm tắt văn bản tự sự
Hiểu được vai trũ của việc túm tắt văn bản tự sự 
Túm tắt được một văn bản tự sự cụ thể
Túm tắt được một văn bản tự sự cụ thể cú yờu cầu về số cõu.
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
 TUẦN 11
Tiết 54 Bài 1: Miêu tả trong văn bản tự sự
Ngày soạn: 19-10-2015
Ngày dạy :
 I. Mục tiờu cần đạt:
 1. Kiến thức: Thấy được vai trũ của yếu tố miờu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự.
 2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng vận dụng cỏc phương thưc biểu dạt trong một văn bản
 3. Thỏi độ: Yờu văn chương, yờu cỏi đẹp
II. Phương phỏp, phương tiện, kĩ thuật dạy học; chuẩn bị của thầy và trũ:
1. Về phương phỏp:
	Vận dụng kết hợp cỏc phương phỏp dạy học, trong đú đặc biệt chỳ trọng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực theo định hướng phỏt triển năng lực và phẩm chất của học sinh: 
- Phương phỏp thảo luận nhúm.
	- Phương phỏp nghiờn cứu tỡnh huống
	- Phương phỏp quy nạp 
 - Phương pháp vṍn đáp
 - Phương pháp thuyờ́t trình
 - Phương pháp nờu vṍn đờ̀
 - Phương pháp thực hành
 - Phương phỏp hoạt động cỏ nhõn
2. Về phương tiện, kĩ thuật dạy học:
	- Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại như: mỏy chiếu đa năng, mỏy chiếu chụp vật thể 
- Kĩ thuật dạy học tớch cực: 
+ Kĩ thuật chia nhúm
+ Kĩ thuật đặt cõu hỏi
+ Kĩ thuật khăn trải bàn
+ Kĩ thuật bản đồ tư duy
3. Chuẩn bị của thầy và trũ:
- Giỏo viờn: 
	+ Nghiờn cứu kĩ kiến thức về yếu tố miờu tả trong văn tự sự
	+ Chuẩn bị cỏc phương tiện dạy học: Mỏy tớnh, mỏy chiếu, mỏy chụp vật thể
- Học sinh: 
	+ ễn tập kĩ kiến thức vềvăn tự sự
	+ Chuẩn bị bài: Miờu tả trong văn bản tự sự
	+ Giấy rụki, bỳt màu, bỳt dạ
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
 1. ổn định tổ chức( 1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ. 
 - Kết hợp kiểm tra trong giờ học.
 3. Bài mới (1 phỳt)
 * Giới thiệu bài mới
 Trong thực tế tạo lập văn bản chúng ta không chỉ dùng một phương thức biểu đạt. Văn bản tự sự vốn được coi là bức tranh gần gũi với cuộc sống. Mà cuộc sống thì lại hết sức đa dạng, phong phú với đầy đủ các tình huống cảnh ngộĐể bài viết sinh động không khô khan thì trong văn bản tự sự người ta hay xen yếu tố miêu tả.
 *Nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự. ( 20 phút)
- Gọi HS đọc đoạn trích trong SGK.
? Đoạn trích trích từ văn bản tự sự nào? Kể về sự việc gì?
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả trong đoạn trích?
?Người viết đã xen yếu tố miêu tả vào lời kể của mình như thế nào?
? Những yếu tố miêu tả này chủ yếu tập trung ở đối tượng nào? Vì sao?
? Em hãy bỏ hết các yếu tố miêu tả chỉ giữ lại yếu tố tự sự. Sau đó đọc lại đoạn văn?
? Hãy so sánh đoạn văn có yếu tố miêu tả và đoạn văn mà em đã bỏ hết yếu tố miêu tả?
? Từ đó em thấy yếu tố miêu tả có vai trò gì trong đoạn trích này?
? Từ ví dụ vừa tìm hiểu em thấy yếu tố miêu tả có vai trò gì trong bài văn tự sự?
? Khi nào người ta xen yếu tố miêu tả vào bài văn tự sự?
? Yếu tố miêu tả trong văn tự sự có điểm gì khác với miêu tả trong văn miêu tả?
I. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
 1. Vớ dụ
- Hồi 14- Hoàng Lê nhất thống chí.
- Sự việc: trận đánh đồn Ngọc Hồi của quân Tây Sơn.
- HS liệt kê theo đoạn trích SGK.
- Người viết đã xen yếu tố miêu tả khi kể về những việc làm của vua Quang Trung và quân lính trong đoạn trích, cùng sự chống cự của quân nhà Thanh.
- Chủ yếu tập trung vào miêu tả hoạt động của vua Quang Trung.
- Vì Quang Trung là chỉ huy của trận chiến đấu đồng thời là nhân vật chính.
- Đoạn văn không có yếu tố miêu tả khô khan hơn và như một đoạn liệt kê sự việc. Mọi chi tiết không hiện lên một cách cụ thể rõ ràng.
- Đoạn văn có yếu tố miêu tả sự việc hiện lên cụ thể rõ ràng hơn. Có chất văn hơn.
- Làm cho sự việc được kể trong đoạn văn trở nên sinh động.
- Người đọc có thể hình dung rõ mọi diễn biến của sự việc.
2. Bài học.
- Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả sẽ làm cho bài viết thêm sinh động, hấp dẫn.
- Khi cần tái hiện chi tiết cụ thể về hành động, ngôn ngữ, hình dáng của nhân vật.
- Khi cần thể hiện rõ đặc điểm, tính chất của sự việc.
- Khi muốn miêu tả không gian, thời gian.
- Trong văn tự sự yếu tố miêu tả chỉ được dùng xen kẽ khi kể về sự việc, hành động, ngôn ngữ, con người, thiên nhiên yếu tố tự sự vẫn là cốt lõi. Nếu lạm dụng quá nhiều yếu tố miêu tả bài văn sẽ không còn là một văn bản tự sự nữa.
- Trong văn miêu tả yếu tố miêu tả đậm nét hơn hay nói một cách khác yếu tố miêu tả chiếm vai trò chủ đạo.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập.
( 18 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm làm bài tập.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
? Những yếu tố miêu tả này có vai trò gì trong việc thể hiện nội dung đoạn trích?
II. Luyện tập.
- Trong đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” Nguyễn Du sử dụng yếu tố miêu tả vào việc tả người ( chân dung nhân vật) Nhằm tái hiện chân dung của hai cô gái- mỗi người mang một về đẹp nhưng đều đạt đến độ hoàn thiện, hoàn mĩ.
- Trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” chủ yếu là miêu tả cảnh nhằm tái hiện:
+ Khung cảnh mùa xuân mới mẻ. Tinh khôi, tràn đầy sức sống.
+ Không khí lễ hội trong tiết thanh minh.
+ Khung cảnh thiên nhiên khi tam hội.
4. Củng cố, hướng dẫn về nhà ( 5 phút)
 - GV khái quát nội dung bài dạy.
 - Gọi HS đọc lại Ghi nhớ SGK.
 - Hs về nhà làm bài tập 2,3 ( SGK)
 - Chuẩn bị: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 
Tiết 55 Bài 2: Miêu tảnội tâm trong văn bản tự sự
Ngày soạn: 19-10-2015
Ngày dạy :
I. Mục tiờu cần đạt:
 1. Kiến thức :Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự.
 3. Thỏi độ : Yờu văn chương, yờu cỏi đẹp, cú lũng nhõn ỏi
II. Phương phỏp, phương tiện, kĩ thuật dạy học; chuẩn bị của thầy và trũ:
1. Về phương phỏp:
	Vận dụng kết hợp cỏc phương phỏp dạy học, trong đú đặc biệt chỳ trọng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực theo định hướng phỏt triển năng lực và phẩm chất của học sinh: 
- Phương phỏp thảo luận nhúm.
	- Phương phỏp nghiờn cứu tỡnh huống
	- Phương phỏp quy nạp 
 - Phương pháp vṍn đáp
 - Phương pháp thuyờ́t trình
 - Phương pháp nờu vṍn đờ̀
 - Phương pháp thực hành
 - Phương phỏp hoạt động cỏ nhõn
2. Về phương tiện, kĩ thuật dạy học:
	- Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại như: mỏy chiếu đa năng, mỏy chiếu chụp vật thể 
- Kĩ thuật dạy học tớch cực: 
+ Kĩ thuật chia nhúm
+ Kĩ thuật đặt cõu hỏi
+ Kĩ thuật khăn trải bàn
+ Kĩ thuật bản đồ tư duy
3. Chuẩn bị của thầy và trũ:
- Giỏo viờn: 
	+ Nghiờn cứu kĩ kiến thức về yếu tố miờu tả nội tâm trong văn tự sự
	+ Chuẩn bị cỏc phương tiện dạy học: Mỏy tớnh, mỏy chiếu, mỏy chụp vật thể
- Học sinh: 
	+ ễn tập kĩ kiến thức về văn tự sự
	+ Chuẩn bị bài: Miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự
	+ Giấy rụki, bỳt màu, bỳt dạ
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
 1. ổn định tổ chức.( 1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ.( 3 phút)
 ? Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?
 ? Trong văn bản tự sự khi nào người ta cần xen yếu tố miêu tả?
 3. Bài mới.
 * Giới thiệu bài mới
 Từ trước đến nay chúng ta học nhiều về đối tượng miêu tả là : cảnh vật, con người với những chân dung, hình dáng, hành động, ngôn ngữ, màu sắclà những điều có thể quan sát trực tiếp. Còn một đối tượng miêu tả mà ta không thể quan sát trực tiếp bên ngoài mà phải bằng thể nghiệm, suy luận đó là miêu tả nội tâm.
 * Nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. ( 20 phút)
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
? Tìm những câu thơ miêu tả ngoại cảnh trong đoạn trích?
? Tìm những câu thơ miêu tả nội tâm nhân vật?
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
? Căn cứ vào dấu hiệu nào để ta nhận biết yếu tố tả cảnh và yếu tố tả nội tâm nhân vật?
? Yếu tố miêu tả cảnh vật và yếu tố miêu tả nội tâm trong đoạn trích có tách rời nhau không? Vì sao?
- GV lấy ví dụ minh hoạ.
? Từ đó em nhận thấy, yếu tố miêu tả cảnh và yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật có quan hệ với nhau như thế nào?
? Qua những yếu tố miêu tả nội tâm cho ta thấy Kiều có tâm trạng gì khi sống ở lầu Ngưng Bích?
? Và cũng qua những ngôn từ miêu tả nội tâm nhân vật Kiều ta còn thấy nàng là một cô gái thế nào?
?Làm thế nào để nhà thơ miêu tả được nội tâm Kiều?
? Qua phần tìm hiểu trên em thấy thế nào là miêu tả nội tâm nhân vật?
? Miêu tả nội tâm nhân vật nhằm mục đích gì?
? Làm cách nào để ta miêu tả đúng được nội tâm nhân vật? Nêu các cách miêu tả nội tâm nhân vật?
GV: Miêu tả nội tâm nhân vật là một bước tiến của nghệ thuật. Những tác phẩm văn học dân gian( truyền thuyết, cổ tích, thần thoại) không có miêu tả nội tâm nhân vật,. Vì nhân vật trong văn học dân gian mang tính bản năng. Chỉ sau này, đến giai đoạn văn học viết mới có miêu tả nội tâm, miêu tả tâm trạng.
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Ví dụ.
- Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh:
+“ Trước lầukia”
Và “ Buồn trôngghế ngồi”
- Những câu thơ miêu tả nội tâm:
+ “ Tưởng người người ôm”
+ Tám câu thơ cuối.
- Căn cứ vào ngôn từ diễn đạt.
+ 4 câu thơ đầu chủ yếu miêu tả cảnh vật, thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích.
+ 8 câu thơ tiếp miêu tả nỗi nhớ người yêu và cha mẹ của Kiều.
+ 8 câu cuối vừa miêu tả cảnh vật vừa nói lên nội tâm nhân vật.
- Yếu tố miêu tả cảnh và miêu tả nội tâm chỉ có sự phân biệt tương đối, thậm chí hai yếu tố này xen kẽ, lồng ghép vào nhau.
- Nhiều khi miêu tả cảnh, miêu tả ngoại hình bên ngoài mà người viết cho ta thấy được tâm trạng bên trong nhân vật.
Ví dụ: Những câu thơ miêu tả tâm trạng buồn cô đơn, bẽ bàng của Kiều :
 Bẽ bàng mây sớm đèn khuya.
 Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
 ( Kiều ở lầu Ngưng Bích)
- Có khi từ việc tả tâm trạng mà người đọc hiểu được hình thức bên ngoài.
- Kiều sống trong tâm trạng buồn, cô đơn, tủi hổ, nhớ nhung, lo lắng
- Nàng là cô gái nhạy cảm giàu cảm xúc.
- Là người có tấm lòng vị tha, luôn nghĩ đến người thân ngay trong hoàn cảnh sống éo le, tội nghiệp của bản thân.
- Nhà thơ phải quan sát, thể nghiệm tức là sống với nhân vật, đặt mình vào nhân vật để mà thấu hiểu.
2. Bài học.
- Miêu tả nội tâm nhân vật là tái hiện những suy nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.
- Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ chân dung tinh thần của nhân vật.
- Tái hiện những suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt, những dung động tinh vi trong tình cảm, tâm hồn và tư tưởng của nhân vật. Vì thế miêu tả nội tâm nhân vật có vai trò, tác dụng to lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm tính cách nhân vật.
- Phải quan sát, thử nghiệm, đặt mình vào hoàn cảnh sống của nhân vật.
- Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật:
+ Miêu tả trực tiếp qua ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm
+ Miêu tả gián tiếp qua nét mặt.ử chỉ, trang phục
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.( 17 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm làm bài tập.
- GV giám sát hoạt động của HS.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của nhau.
- GV nhận xét.
II. Luyện tập.
Bài 1
Chuyển đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”) thành một câu chuyện. Trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm ( đặc biệt nội tâm Kiều )
- Yêu cầu HS có thể kể ở ngôi 1 hoặc ngôi 3, bài viết có đối thoại, độc thoại.
 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà.( 4 phút)
 - GV khái quát lại nội dung bài dạy.
 - HS về nhà làm bài tập 2, 3 ( SGK)
 - Chuẩn bị bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
 KÍ DUYỆT
 TUẦN 12
Tiết 56 Bài 3: Tự học có hướng dẫn: 
 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
Ngày soạn: 26-10-2015
Ngày dạy :
I. Mục tiờu cần đạt:
 1.Kiến thức : Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt của văn bản tự sự.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
 3. Thỏi độ: Yờu văn chương, yờu cỏi đẹp, cú lũng nhõn ỏi
 II. Phương phỏp, phương tiện, kĩ thuật dạy học; chuẩn bị của thầy và trũ:
1. Về phương phỏp:
	Vận dụng kết hợp cỏc phương phỏp dạy học, trong đú đặc biệt chỳ trọng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực theo định hướng phỏt triển năng lực và phẩm chất của học sinh: 
- Phương phỏp thảo luận nhúm.
	- Phương phỏp nghiờn cứu tỡnh huống
	- Phương phỏp quy nạp 
 - Phương pháp vṍn đáp
 - Phương pháp thuyờ́t trình
 - Phương pháp nờu vṍn đờ̀
 - Phương pháp thực hành
 - Phương phỏp hoạt động cỏ nhõn
2. Về phương tiện, kĩ thuật dạy học:
	- Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại như: mỏy chiếu đa năng, mỏy chiếu chụp vật thể 
- Kĩ thuật dạy học tớch cực: 
+ Kĩ thuật chia nhúm
+ Kĩ thuật đặt cõu hỏi
+ Kĩ thuật khăn trải bàn
+ Kĩ thuật bản đồ tư duy
3. Chuẩn bị của thầy và trũ:
- Giỏo viờn: 
	+ Nghiờn cứu kĩ kiến thức về túm tắt văn bản tự sự
	+ Chuẩn bị cỏc phương tiện dạy học: Mỏy tớnh, mỏy chiếu, mỏy chụp vật thể
- Học sinh: 
	+ ễn tập kĩ kiến thức về văn tự sự
	+ Chuẩn bị bài: Luyện tập túm tắt vưn bản tự sự
	+ Giấy rụki, bỳt màu, bỳt dạ
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. ổn định tổ chức. ( 1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút)
 ? Thế nào là văn bản tự sự? Nêu những yêu cầu cách thức khi tóm tắt một văn bản tự sự mà em đã học ở lớp 8?
 HS có thể trả lời như sau:
 Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời của mình để để tóm lại một cách ngắn gọn nội dung chính của một văn bản tự sự. Bản tóm tắt cần phải trung thành với nội dung của văn bản được tóm tắt; phải ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
 3. Bài mới. ( 1 phút)
 * Giới thiệu bài mới
 Tóm tắt vản bản tự sự là một hoạt động rất quen thuộc, rất có ích. ở tiết học này chúng ta vận dụng những lí thuyết kĩ năng đã được học về tóm tắt văn bản tự sự vào việc thực hành.
 * Nội dung bài mới
Hoạt động của hs và Gv
 NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.
( 10 phút)
- Gọi HS đọc 3 tình huống ( mục 1- SGK)
? Em hãy chỉ ra yêu cầu trong từng tình huống bạn vừa đọc?
GV: Cả 3 tình huống đều yêu cầu thực hiện thao tác tóm tắt văn bản tự sự. Vậy để tóm tắt các tình huống trên yêu cầu người tóm tắt phải thực hiện các bước nào?
? Từ các tình huống nêu trong SGK, em hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự?
? Hãy nêu một số tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng kĩ nănng tóm tắt?
? Từ đó, em có nhận xét gì về nhu cầu tóm tắt trong cuộc sống?
? Tóm tắt văn bản tự sự nhằm mục đích gì?
? Những yêu cầu khi tóm tắt văn bản tự sự.?
I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.
1. Tình huống.
- Tình huống 1: Em muốn nhờ bạn kể lại câu chuyện trong bộ phim “ Chiếc là cuối cùng” mà em không được xem cũng cả lớp.
- Tình huống 2: Cô giáo yêu cầu HS phải đọc và tóm tắt tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương”
- Tình huống 3: Tóm tắt tác phẩm văn học mình yêu thích trước khi phân tích giá trị nội dung nghệ thuật.
* Các bước tóm tắt:
- Đọc kĩ ( xem), tìm hiểu chủ đề của tác phẩm.
- Xác định nội dung chính.
- Sắp xếp nội dung theo một trình tự hợp lí.
- Viết ( kể) văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
2. Kết luận.
- Trong thực tế không phải lúc nào ta cũng có thời gian, điều kiện để đọc nguyên văn một tác phẩm hoặc trực tiếp theo dõi hết một bộ phim. Vì vậy, tóm tắt văn bản tự sự là một nhu cầu tất yếu do cuộc sống đặt ra.
- Văn bản tóm tắt lược bỏ đi những chi tiết, nhân vật, các yếu tố phụ không quan trọng, chỉ giữ lại những những yếu tố nổi bật : sự việc, nhân vật chínhCho nên văn bản tóm tắt giúp chúng ta dễ nhớ, dễ hiểu.
- HS có thể nêu các tình huống:
+ Lớp trưởng báo cáo vắn tắt cho cô giáo chủ nhiệm nghe về một số hiện tượng vi phạm nội quy của lớp.
+ Người cựu chiến binh kể lại một trận đánh.
+ Người đi đường kể cho nhau nghe một vụ tai nạn giao thông.
- Phong phú đa dạng, tồn tại ở nhiều lĩnh vực.
- Mục đich : giúp người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của câu chuyện.
- Yêu cầu:
+ Kể lại tóm tắt một câu chuyện cho người chưa biết.
+ Văn bản tóm tắt phải ngắn gọn nhưng đầy đủ các nhân vật và các sự kiện chính.
+ Văn bản tóm tắt phải trung thành với nội dung tác phẩm, phải giúp người đọc, người nghe dễ hiểu, dễ nhớ.
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS thực hành tóm tắt văn bản tự sự. ( 15 phút)
- Gọi HS đọc phần nêu các sự việc chính cần tóm tắt văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương” ( SGK- T58+59)
? Đối chiếu các sự việc đã được liệt kê với cốt truyện : “ Chuyện người con gái Nam Xương” đã học, em thấy đã đủ các sự việc chính chưa? Còn thiếu sự việc nào quan trọng?
? Tại sao, em cho sự việc này là quan trọng?
? Dựa vào 7 sự việc trong SGK và sự việc quan trọng cần bổ sung, em hãy tóm tắt
 “ Chuyện người con gái Nam Xương”
- Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn để tóm tắt.
- Gọi một số HS đại diện trình bày bài tóm tắt.
- Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét, bổ sung.
? Nếu tóm tắt văn bản này ngắn gọn hơn em sẽ tóm tắt như thế nào để với số dòng ít nhất mà người đọc vẫn hiểu được nội dung chính của văn bản?
? Em thấy văn bản rút gọn hơn này có làm nổi bật được nội dung văn bản không? Người đọc có hiểu không?
- Gọi HS đọc Ghi nhớ ( SGKT59)
II. Thực hành tóm tắt văn bản tự sự.
1. Tóm tắt “ Chuyện người con gái Nam Xương”
a. Nhận xét.
- Bạn đã nêu 7 sự việc chính, so với cốt truyện thì khá đủ.
- Tuy nhiên, bạn vẫn nêu thiếu một sự việc quan trọng đó là : sau khi vợ trẫm mình tự vẫn, một đêm Trương Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tường và nói đó chính là người hay đến với mẹ đêm đêm.
- Vì : Sự việc này giúp Trương Sinh hiểu ra nỗi oan của vợ. Đây là sự việc hợp lí cần bổ sung trước khi tóm tắt.
b. Thực hành tóm tắt.
Ví dụ: Xưa có chàng Trương Sinh vừa cưới vợ xong đã phải đi lính. Giặc tan, Trương Sinh trở về, nghe lời con nhỏ, nghi là vợ mình thất tiết. Vũ Nương bị oan, trẫm mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Một đêm Trương Sinh cùng con trai ngối bên đèn, đứa bé chỉ chiếc bóng trên tường và nói đó chính là người hay đến với mẹ đêm đêm. Trương Sinh hiểu ra vợ mình bị oan. Phan Lang tình cờ gặp Vũ Nương dưới thuỷ cung. Khi Phan Lang được trở về trần gian, Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn cho Trương Sinh. Trương Sinh lập đàn giải oan trên bến H

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_van_9_theo_chu_de.doc