Giáo án Ngữ văn 8 - Trường THCS Khánh Thạnh Tân

doc 13 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1179Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Trường THCS Khánh Thạnh Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ngữ văn 8 - Trường THCS  Khánh Thạnh Tân
TUẦN 11	 Ngày soạn: /./
TIẾT 41 Ngày dạy:/. /
 KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1/Kiến thức: Giúp hs:
 - Ơn lại các văn bản từ đầu năm đến nay, nắm một cách khái quát từng văn bản.
 - Phân biệt những điểm giống và khác về nội dung, nghệ thuật từng văn bản.
2/ Kỹ năng:
 Rèn luyện kỹ năng trình bày , phân tích văn bản của HS thơng qua bài làm.
II. CHUẨN BỊ:
 - Gv: Tham khảo ra đề phù hợp với trình độ hs. Photo đề.
 - Hs: Học bài theo phần dặn dị ở tiết trước.
III. KIỂM TRA:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HĐ1: CHÉP ĐỀ (40’)
_Chép đề 
_Nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, chất lượng.
_Theo dõi việc làm bài của HS, nhắc nhở thái độ sai.
.
_Đọc kĩ đề, làm bài theo đúng yêu cầu đề.
-Làm bài nghiêm túc, chất lượng.
_Đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức.
HĐ2: THU BÀI (1’)
_Thu bài.
_Kiểm tra số lượng bài nộp.
_Nộp bài đúng thời gian.
HĐ3: NHẬN XÉT (1’)
_Nhận xét tinh thần, thái độ làm bài.
_Nêu hướng phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế.
_Nghe, rút kinh nghiệm.
D.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: (3’)
- Tự luyện tập các nội dung cịn lại ngồi đề kiểm tra.
- Chuẩn bị: Luyện nĩi: Kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả, biểu cảm
 + Chuẩn bị các nội dung ở mục I sgk trang 109 (Xem lại ngơi kể ở Ngữ Văn 6 tập 1)
 + Chuyển ngơi kể và kể lại đoạn trích sgk trang 110 theo ngơi thứ nhất.
E.NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM:
 MA TRẬN ĐỀ
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Tổng số
Thơng tin về ngày Trái Đất năm 2000 
Nêu được tác hại và giải pháp.
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ %:
1
2
20
1
2
20
Lão Hạc
Nắm được tác phẩm tĩm tắt lại.
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ %:
1
2
20
1
2
20
Tức nước vỡ bờ
Trình bày các đặc điểm Chị Dậu.
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ %:
1
3
30
1
3
30
Trong lịng mẹ
Viết được đoạn văn.
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ %:
1
3
30
1
3
30
TSố câu :
TSố điểm :
Tỉ lệ %:
2
5
50
1
2
20
1
3
30
4
10
100
 ĐỀ
Câu 1: Văn bản Thơng tin về ngày Trái Đất năm 2000 đã nêu lên những tác hại và giải pháp gì của việc sử dụng bao bì ni lơng? (2 điểm)
Câu 2: Tĩm tắt văn bản Lão Hạc? (khoảng 20 dịng) (2 điểm)
Câu 3: Phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. (3điểm).
Câu 4: Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm khơng bao giờ vơi trong tâm hồn con người. 
Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử. (3điểm).
 Đáp án
Câu 1: - Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng:
 + Bao bì ni lơng cĩ đặc tính khơng phân hủy:
 + Lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các lồi thực vật.
 + Làm tắt các đường ống dẫn nước thải, tăng khả năng ngập lụt, làm muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh.
 + Làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải.
 + Bao bì ni lơng màu chứa chất độc gây hại cho con người.
 + Bao bì ni lơng bị đốt tạo khí độc gây nguy hại cho sức khỏe con người.
 - Giải pháp:
 + Thay đổi thĩi quen sử dụng bao bì ni lơng, tái sử dụng.
 + Khơng sử dụng bao bì ni lơng khi khơng cần thiết.
 + Thay các túi ni lơng bằng giấy lá để gĩi thực phẩm.
 + Tuyên truyền tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng.
Câu 2: Tĩm tắt đủ ý, trình bày sạch đẹp
Câu 3: Nhân vật chị Dậu
- Dịu dàng, ân cần khi chăm sĩc chồng.
- Khi đấu tranh bảo vệ chồng.
 + Lúc đầu: van xin thiết tha: gọi chúng bằng ơng, xưng là cháu à ơng – tơi à bà – mày
 + Đấu lí.
 + Đấu lực: túm cổ cai lệ, ấn dúi ra cửa, túm tĩc, lẳng cho một cái.
=> Chị dậu là điển hình của người phụ nữ Việt Nam mộc mạc, dịu dàng, giàu đức hi sinh, sống khiêm nhường nhưng tiềm tàng sức phản kháng mạnh .
lời văn mạch lạc, giải thích phù hợp. Nêu được điểm giống và khác nhau của 3 văn bản:
Câu 4: Viết đoạn văn.
Nội dung nĩi lên tình mẫu tử.
Hình thức đúng thể thức của đoạn văn.
TUẦN 11	 Ngày soạn: /./
TIẾT 42 Ngày dạy:/. /
 Luyện nĩi: kể chuyện theo ngơi kể
 kết hợp với miêu tả và biểu cảm
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức: Giúp HS:
 - Ngơi kể và tác dụng của việc thay đổi ngơi kể trong văn tự sự.
 - Sự kết hợp các yếu tồ miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
 - Những yêu cầu khi trình bày văn nĩi kể chuyện.
2/ Kỹ năng:
 - Kể được một câu chuyện theo nhiều ngơi kể khác nhau; biết lựa chọn ngơi kể phù hợp với câu chuyện được kể.
 - Lập dàn ý một văn bản tự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Diễn đạt trơi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngơn ngữ.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Gv: Tham khảo tài liệu cĩ liên quan. Dự kiến cơng việc của thầy và trị.
 - Hs: Ơn lại nội dung về ngơi kể trong văn tự sự. Soạn dàn ý để nĩi.
III. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
1. Nội dung:
-Nắm chắc kiến thức về ngơi kể.
-Trình bày đạt yêu cầu một câu chuyện cĩ kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả,biểu cảm.
2. Phương pháp:GV sử dụng pp :Ơn tập,hệ thống hĩa kiến thức,pp phát vấn,rèn theo mẫu...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Tg 
Nội dung ghi
HĐ1: Khởi động:
Mục tiêu:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tạo tâm thế cho HS vào bài mới.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
H: Trong văn bản tự sự người ta thường kể theo những ngơi kể nào?
HĐ2: Hướng dẫn hs ơn tập về ngơi kể
Mục tiêu:HS nắm lại kiến thức về ngơi kể; tác dụng của các ngơi kể.
H: Kể theo ngơi thứ nhất là kể như thế nào?
H: Cịn kể theo ngơi thứ ba?
H: Kể theo ngơi thứ nhất cĩ ưu điểm gì?
H: Ưu điểm của việc kể theo ngơi thứ ba?
H: Các văn bản đã học từ đầu năm đến nay văn bản nào kể theo ngơi thứ nhất, văn bản nào kể theo ngơi thứ ba?
H: Tại sao người ta phải thay đổi ngơi kể?
HĐ3: Luyện nĩi
Mục tiêu:HS tìm hiểu các yếu tố miêu tả, biểu cảm và sắp xếp chúng theo ngơi kể nhất định ( chuyển đổi ngơi kể cho phù hợp.)
Yêu cầu hs đọc đoạn văn trong sgk
H: Chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn?
H: Hãy tìm sự việc, nhân vật chính và ngơi kể?
H: Muốn kể đoạn trích trên theo ngơi thứ nhất cần thay đổi những gì?
HĐ4: Hướng dẫn hs luyện nĩi kết hợp với điệu bộ cử chỉ.
Mục tiêu: HS rèn luyện kỹ năng nĩi trước lớp.
Treo bảng phụ ghi các yêu cầu khi nĩi: 
- Nội dung nĩi: Kể một câu chuyện cĩ kết hợp miêu tả, biểu cảm.
- Cách nĩi: sử dụng ngơi kể đúng, nĩi rõ ràng, diễn tả tốt thái độ, tình cảm, ngữ điệu,  của nhân vật và lời người kể. Tác phong kể bình tĩnh, đỉnh đạc.
Yêu cầu hs hợp nhĩm nĩi trong nhĩm.
Yêu cầu hs nĩi trước lớp kết hợp với điệu bộ, cử chỉ.
Yêu cầu hs khác nhận xét.
Gv nhận xét – ghi điểm
* Khởi động
Tl: Ngơi thứ nhất hoặc ngơi thứ ba.
Ơn tập về ngơi kể
Tl:
Tl:
Tl:
Tl:
Tl:
Tl:Tùy vào mỗi cốt truyện cụ thể, ở những tình huống cụ thể, mà người viết lựa chọn ngơi kể cho phù hợp. Cĩ khi trong một truyện người viết dùng các ngơi kể khác nhau để soi chiếu sự việc, nhân vật bằng các điểm nhìn khác nhauàtạo tính sinh động, phong phú khi miêu tả sự vật, sự việc và con người.
* Luyện nĩi
Đọc đoạn văn
Thảo luận bàn Tl:
- Miêu tả: Chị Dậu xám mặt, sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện, người đàn bà lực điền, nham nhảm thét
- Biểu cảm: 
 +Van xin: Cháu van ơng 
 +Phẫn nộ: Chồng tơi đau ốm 
 +Vùng lên: Mày trĩi ngay 
Tl:- Sự việc: cuộc đối đầu giữa chị Dậu với tên cai lệ và người nhà lí trưởng.
- Nv: chị Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng
- Ngơi kể: ngơi thứ ba
Tl: Từ cách xưng hơ chuyển thành ngơi thứ nhất
Chuyển lời thoại trực tiếp thành lời thoại gián tiếp.
Lựa chọn chi tiết miêu tả và lời biểu cảm cho sát với ngơi thứ nhất.
*Tập nĩi kết hợp với điệu bộ, cử chỉ
Quan sát
Nhĩm tổ, nĩi trước nhĩm, nhĩm sửa chữa
3 HS nĩi: 1Tb; 1 khá; 1 giỏi
Nhận xét
1’
9’
10’
20’
I. Ơn tập về ngơi kể:
 Ngơi thứ nhất Ngơi thứ ba
Người kể xưng Người kể giấu
“tơi” trong câu mình gọi tên 
chuyện. Nv bằng tên 
 gọi của chúng
Người kể trực tiếp Kể một cách
kể ra những gì linh hoạt, tự 
mình nghe, mình do những gì
thấy, mình trải qua diễn ra với
trực tiếp nĩi ra nhân vật.
những suy nghĩ
tình cảm của 
chính mình
tăng tính chân 
thật, tính thuyết
phục của câu 
chuyện.
Vd: Tơi đi học Vd: Tức nước
Trong lịng mẹ; vỡ bờ; Đánh
Lão Hạc; Hai cây nhau với cối
phong,  xay giĩ; Cơ
 bé bán diêm..
II. Luyện nĩi:
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 5’
 - Chọn một đoạn văn khác thay đổi ngơi kể và kể lại.
 - Chuẩn bị: Câu ghép
 + Đọc kỹ các ngữ liệu phần I – trả lời các câu hỏi sgk – nắm phần ghi nhớ.
 + Xem lại kiến thức về quan hệ từ, đại từ, phĩ từ.
 + Xem trước phần luyện tập.
& NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 11	 Ngày soạn: /./
TIẾT 43 Ngày dạy:/. /
 Câu Ghép
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức: Giúp hs:
 - Nắm được đặc điểm của câu ghép.
 - Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép.
2/Kỹ năng:
 - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.
 - Sử dụng câu ghép phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
 - Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.
 3/ Thái độ:
 HS ý thức hơn trong khi đặt câu, viết văn.
II. CHUẨN BỊ:
 - Gv: Tham khảo các tài liệu cĩ liên quan. Soạn nội dung, dự kiến các hoạt động của thầy và trị.
 - Hs:Xem các kiến thức về câu ghép đã học. Trả lời các câu hỏi sgk.
III. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
 1.Nội dung:
 -Nắm được đặc điểm câu ghép,cách nối các vế câu ghép.
 -Biết sử dụng câu ghép phù hợp hồn cảnh giao tiếp.
 - Lưu ý:Học sinh đã học câu ghép ở Tiểu học.
 2.Phương pháp:GV sử dụng pp:Vấn đáp,gợi tìm,rèn theo mẫu,phân tích,thảo luận nhĩm,
 tích hợp...
 D.Tiến trình tổ chức dạy học trên lớp:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Tg 
Nội dung ghi
HĐ1: Khởi động
Mục tiêu:Kiểm tra sự chuẩn bị của hs và tạo tâm thế cho HS vào bài mới.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Treo bảng phụ ghi 3 câu in đậm mục I sgk
H: Hãy tìm cụm C-V trong các câu trên?
H: Dựa vào cấu trúc ngữ pháp đĩ em hãy gọi tên các câu trên?
HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của câu ghép
Mục tiêu:hs nắm được đặc điểm của câu ghép.
Quan sát lại các vd ở HĐ1
H: Hãy phân tích cấu tạo của câu cĩ hai hoặc nhiều cụm C-V?
Mỗi cụm C-V trong câu (3) được gọi là một vế câu.
Treo bảng phụ kẻ mẫu sgk.
H: Điền kết quả đã phân tích vào bảng?
Yêu cầu hs khác nhận xét
H: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy chỉ ra đâu là câu đơn đâu là câu ghép?
H: Em hãy cho biết như thế nào là câu ghép?
H: Hãy đặt câu ghép với mỗi cặp từ hơ ứng đã cho?
HĐ3: Hướng dẫn hs tìm hiểu cách nối các vế trong câu ghép
Mục tiêu: HS nắm được những cách nối các vế của câu ghép.
H: Hãy tìm thêm các câu ghép cĩ trong đoạn trích?
H: Hãy cho biết giữa các vế trong từng câu được nối với nhau bằng cách nào?
H: Hãy cho một vd về câu ghép? Giữa các vế trong câu ghép đĩ được nối với nhau bằng cách nào?
H: Cĩ mấy cách nối các vế trong câu ghép?
HĐ4: Hướng dẫn hs luyện tập
Mục tiêu:HS nhận diện được câu ghép, các vế nối các vế của câu ghép; đặt được câu ghép với các cặp quan hệ từ cho sẵn.
Yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 1
HD: Tìm câu ghép trong từng đoạn văn, xác định kết cấu C-V trong câu ghépàcách nối các vế trong câu ghép.
HD: Vận dụng kiến thức đã học, đặt câu cĩ sử dụng cặp quan hệ từ. Sau đĩ chuyển vị trí các vế trong câu.
H: Qua việc đảo trật tự các vế câu, em cĩ nhận xét gì về việc sử dụng cặp quan hệ từ trong câu ghép?
* Khởi động
Quan sát và xác định
Tl: Câu đơn, câu ghép
* Tìm hiểu đặc điểm câu ghép.
(2) Tơi// quên  những cảm giác  ấy nảy nở trong lịng tơi như mấy  tươi/ mỉm cười  quang đãng.
(3) Cảnh vật chung quanh tơi// đều thay đổi vì chính lịng tơi// đang cĩ sự thay đổi lớn: hơm nay tơi// đi học.
Tl:
Tl: Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V khơng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V được gọi là một vế câu.
* Tìm hiểu cách nối các vế trong câu ghép
Thảo luận bàn Tl:
Tl:
Tl:
Tl: Hai cách: dùng từ nối và khơng dùng từ nối.
* Thực hiện luyện tập
Đọc – xác định yêu cầu bài tập.
Nghe
Tl: Khi đảo trật tự chỉ giữ lại một quan hệ từ ở đầu vế 1.
5’
10’
7’
20’
I. Đặc điểm của câu ghép:
Vd: sgk
- Câu cĩ 1 cụm C-V: Buổi mai hơm ấy  dài và hẹp.àcâu đơn.
- Câu cĩ cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn: Tơi quên  quang đãng.àcâu mở rộng
- Câu cĩ các cụm C-V khơng bao chứa nhau: Cảnh vật  đi học.àcâu ghép
* Ghi nhớ: sgk
Bt4: Đặt câu ghép
II. Cách nối các vế câu:
Vd: mục I sgk trang 111
- Hằng năm  tựu trường.à Nối bằng dấu phẩy.
- Những ý tưởng  hết.à Nối bằng quan hệ từ “Vì”
- Cảnh vật  đi học.à Nối bằng quan hệ từ “vì” và bằng dấu hai chấm.
- Con đường này  lạ.à Nối bằng quan hệ từ “nhưng”
* Ghi nhớ: sgk
III. Luyện tập:
1. Xác định câu ghép và cách nối các vế:
a/ U van Dần, u lạy Dần!
 - Dần hãy  chị nữa.
 - Chị con  chứ.
 - Sáng này  khơng.
 - Nếu Dần  nữa đấy.
àNối bằng dấu phẩy
b. Cơ tơi  ra tiếng.à Nối bằng dấu phẩy.
c. Tơi im lặng  cay cay.à Nối bằng dấu phẩy
d. Hắn làm nghề  quá.à Nối bằng quan hệ từ “bởi vì”
2,3. Đặt câu ghép với các cặp quan hệ từ đã cho:
 - Vì trời mưa to nên đường lầy lội.
àĐường lầy lội vì trời mưa to.
 - Nếu nĩ chăm học thì nĩ sẽ thi đỗ.
àNĩ sẽ thi đỗ nếu nĩ chăm học.
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 5’
 - Học bài: nắm kỹ nội dung bài học.
 - Làm bài tập: Hồn tất các bài tập sgk trang 113, 114
 - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
 + Đọc kỹ các văn bản sgk – trả lời câu hỏi.
 + Xem nội dung phần ghi nhớ
 + Xem trước phần luyện tập.
& NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 11	 Ngày soạn: /./
TIẾT 44 Ngày dạy:/. /
 Tìm Hiểu Chung Về Văn Bản Thuyết Minh
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/Kiến thức: Giúp HS:
 - Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
 - Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
 - Yêu cầu của văn bản thuyết minh (về nội dung, ngơn ngữ).
2/Kỹ năng:
- Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh và các văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã học trước đĩ.
- Trình bày các tri thức cĩ tính chất khách quan, khoa học thơng qua những tri thức của mơn ngữ văn và các mơn học khác.
II. CHUẨN BỊ:
 - Gv:+ Tham khảo các tài liệu cĩ liên quan. Soạn nội dung, dự kiến cơng việc của thầy và trị.
 +Tìm thêm một số văn bản thuyết minh trong lĩnh vực đời sống.
 -Hs: + Chuẩn bị bài theo phần dặn dị cơng việc về nhà của gv.
 + Nắm kỹ lại các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
III. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
 1.Nội dung:Nắm được đặc điểm,vai trị,tác dụng của văn bản thuyết minh.
 2.Phương pháp:GV sử dụng pp vấn đáp,gợi tìm ,tích hợp,thảo luận nhĩm...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Tg 
Nội dung ghi
HĐ1: Khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs và tạo tâm thế cho hs vào bài mới.
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Đọc cho học sinh nghe văn bản thuyết minh về một loại bánh
H: Qua văn bản cơ vừa đọc, giúp các em hiểu biết được gì?
àCung cấp kiến thức khách quan về sự vật.
HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.
Mục tiêu:hs nắm được vai trị và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.
Yêu cầu 3 hs lần lượt đọc từng văn bản sgk
H: Các văn bản trên trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì?
H: Qua các văn bản này giúp các em hiểu biết điều gì?
H: Tìm thêm vài văn bản cùng loại mà em biết?
: H: Các văn bản trên được xem là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận được khơng? Vì sao?
H: Qua các văn bản trên em rút ra được đặc điểm chung gì để chúng trở thành kiểu riêng?
H: Các văn bản này được sử dụng trong lĩnh vực nào?
HĐ4: Hướng dẫn hs luyện tập
Mục tiêu:HS nhận dạng các văn bản thơng qua kiến thức về đặc điểm văn bản thuyết minh, đồng thờikhắc sâu thêm về vai trị ,tác dụng của các yếu tố thuyết minh khi được sử dụng trong các kiểu văn bản khác.
Yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 1
HD: Đọc văn bản, chú ý cách sử dụng từ ngữ, kiến thức trong từng văn bản để xác định kiểu văn bản.
Yêu cầu hs đọc lại văn bản
H: Văn bản này thuộc kiểu văn bản nào?
H: Yếu tố thuyết minh được sử dụng ở đâu? Cĩ tác dụng gì?
HD: Nhớ lại các kiểu văn bản nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm cĩ cần phải sử dụng yếu tố thuyết minh khơng và sử dụng cĩ tác dụng gì?
* Khởi động
Nghe 
Tl: (theo sự hiểu biết)
Đọc các văn bản và trả lời câu hỏi
Đọc văn bản
Tl:
Tl: Hiểu biết về đặc điểm của sự vật
Tl: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử; Thơng tin về ngày Trái Đất năm 2000; 
Thảo luận bàn Tl: Khơng, vì:
-Văn bản tự sự: Cĩ sự việc, nhân vật.
-Văn bản miêu tả: Cĩ cảnh sắc, con người cho ta cảm nhận, các văn bản trên chủ yếu để ta hiểu.
-Văn bản nghị luận: Cĩ luận điểm, luận cứ. Ơ đây chỉ cĩ kiến thức.
àĐây là một kiểu văn bản khác: Văn bản thuyết minh.
Thảo luận bàn Tl:
-Cây dừa: thân, lá, nước, cùi, sọ, 
-Lá cây: tế bào, ánh sáng, sự hấp thụ ánh sáng,
-Huế: cảnh sắc, các cơng trình kiến trúc, các mĩn ăn,
Tl: Sử dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống.
* Thực hiện luyện tập
Đọc – xác định yêu cầu 
Nghe 
Đọc văn bản
Tl: Nghị luận
Tl:
Nghe – thực hiện
2’
23’
15’
I. Vai trị và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh:
- Văn bản Cây dừa Bình Định: trình bày ích lợi và đặc điểm của cây dừa.
 - Văn bản Tại sao lá cây cĩ màu xanh lục: giải thích tác dụng của chất diệp lục làm cho lá cây cĩ màu xanh lục.
 - Văn bản Huế: giới thiệu là trung tâm văn hĩa nghệ thuật lớn của Việt Nam với những đặc điểm tiêu biểu riêng của Huế.
àĐặc điểm: -trình bày đặc điểm tiêu biểu của đối tượng.
 - Cung cấp tri thức khách quan về đối tượng.
èVăn bản thuyết minh.
* Ghi nhớ: sgk
II. Luyện tập:
1.Hai văn bản thuyết minh:
 - Văn bản Khởi nghĩa Nơng Văn Vân: cung cấp kiến thức lịch sử.
 -Văn bản Con giun đất: cung cấp kiến thức khoa học sinh vật.
2. Văn bản Thơng tin về ngày Trái Đất năm 2000:
 - Văn bản nhật dụng thuộc kiểu văn nghị luận.
 - Sử dụng yếu tố thuyết minh khi nĩi về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng làm cho đề nghị cĩ sức thuyết phục.
3. Các văn bản khác cũng cần sử dụng yếu tố thuyết minh vì:
 - Tự sự: giới thiệu nhân vật, sự việc.
 - Miêu tả: giới thiệu cảnh vật, con người, thời gian, khơng gian.
 - Biểu cảm: giới thiệu đối tượng gây cảm xúc.
 - Nghị luận: giới thiệu luận điểm, luận cứ.
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 5’
 - Học bài: nắm kỹ nội dung bài học.
 - Làm bài tập: Hồn tất các bài tập sgk trang 118.
 - Chuẩn bị: Văn bản Ơn dịch thuốc lá
 + Đọc kỹ văn bản, tìm bố cục, hiểu từ khĩ.
 + Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản.
& NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi.doc