Giáo án Một số công thức hay dùng trong thi trắc nghiệm

doc 7 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2150Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Một số công thức hay dùng trong thi trắc nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Một số công thức hay dùng trong thi trắc nghiệm
MỘT SỐ CÔNG THỨC HAY DÙNG TRONG THI TRẮC NGHIỆM
I/ CÔNG THỨC TÍNH MUỐI CO32-
1. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2. nkt=nOH - nCO2
Ví dụ: Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,6M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
2. Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu
Dạng này có hai kết quả :
	1/ nCO2=nkt
	2/ nCO2=nOH-nkt
Ví dụ: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M được 19,7 gam kết tủa. Tìm V
3. Bài toán CO2, SO2 phản ứng với dung dịch bazo:
Đặt T=, Nếu:	 	
T => tạo muối HCO3-
	1 tạo 2 muối HCO3- và CO32-
	T => tạo muối CO32- (dd bazo dung dư)
Bài Tập:
Câu 1. Hấp thụ SO2 vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Dung dịch X vừa có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH vừa có khả năng tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy X chứa:
A. NaHSO3 , Na2SO3	B. Na2SO3 , NaOH	C. NaHSO3 , SO2	 D. Na2SO3
Câu 2. Sục 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
A. 1,97 gam	B. 3,94 gam	C. 9,85 gam	D. 7,88 gam .
Câu 3: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Sục 7,168lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
	A. 15,76 gam.	B. 7,88 gam.	C. 19,7 gam.	D. 10 gam.
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 2M và Ca(OH)2 0,5M thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa chất tan là
	A. K2CO3 	B. Ca(HCO3)2 	C. KHCO3 và K2CO3 	D. KHCO3 và Ca(HCO3)2 
Câu 5 Cho 0,56 lít khí CO2 (đktc) trên hấp thụ hoàn toàn bởi 100ml dung dịch Ba(OH)2. Tính nồng độ mol/l dung dịch Ba(OH)2 để:
a/ Thu được lượng kết tủa lớn nhất.	
A. 0,1M	B. 0,15M	C. 0,20M	D. 0,25M
b/ Thu được 1,97 gam kết tủa.
	A. 0,125M	B. 0,15M	C. 0,175M	D. 0,20M	
Câu 6 Cho 0,336 lit SO2 (đkc) pứ với 200ml dung dịch NaOH; thu được 1,67 g muối. Nồng độ dung dịch NaOH đem phản ứng là:
	A. 0,15 M	B. 0,2	C. 0,01M	D. 0,1 M
Câu 7. Nung 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 9,6 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 150 ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: 
	A. 21,2 gam 	B. 7,95 gam 	C. 12,6 gam 	D. 15,9 gam 
Câu 8. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
	A. 3,36.	B. 2,24.	C. 4,48.	D. 1,12.
Câu 9. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
	A. Li.	B. Rb.	C. Na.	D. K
.Câu 10 Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là 
	 A. 0,4M.	B. 0,6M.	C. 0,1M.	D. 0,2M. 
Câu 11 Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,25M. Sục 2,24 lít (đktc) khí CO2 vào 100 ml dung dịch A ta thu được một kết tủa có khối lượng : 
A. 10 g.	B. 5 g.	C. 2,5 g.	 	D. 15 g.	
Câu 12 Hấp thụ 4,48 lít (đktc) khí CO2 vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M và KOH 0,2M thì thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 0,5 lít dung dịch Y gồm BaCl2 0,3M và Ba(OH)2 0,025M. Kết tủa thu được là
	A. 19,700 gam.	B. 39,400 gam.	C. 24,625gam.	D. 32,013gam
Câu 213 Cho 2,24 lít CO2 vào 20 lít dung dịchCa(OH)2 , thu được 6 gam kết tủa .Nồng độ của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng là :
	A. 0,003M 	B. 0,0035M C. 0,004M D. 0,003M hoặc 0,004M
Câu 14.: Sục V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,5Msau phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa. Xác định V
	A. 3,36 và 5,6	B. 4,48	C. 3,36	D. 3,36 và 4,48
Câu 15: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
	A. 6,272 lít. 	B. 8,064 lít 	C. 8,512 lít. 	D. 2,688 lít.
Câu 16. Cho 13,44 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết bởi 2,5 lít dung dịch KOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,0 gam KHCO3. Tính nồng độ mol/l của dung dịch KOH? 
	A. 0,40M 	B. 0,65M 	C. 0,45M 	D. 0,55M 
Câu 17. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ởđktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là : 
	A. 0,06 	B. 0,032 	C. 0,04 	D. 0,048 
II/ BÀI TOÁN KHỬ OXYT KIM LOẠI 
	CO + FeO 	CO2 + Fe
	nCO phản ứng = nCO2 sinh ra = noxy trong oxyt
Phản ứng nhiệt nhôm: 2Al + 3CuO	Al2O3 + 3Cu
Bài Tập:
Câu 1: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)
A. FeO; 75%.	B. Fe3O4; 75%.	C. Fe2O3; 65%.	D. Fe2O3; 75%.
Câu 3: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam.	B. 8,3 gam.	C. 2,0 gam.	D. 4,0 gam.
Câu 4: Hỗn hợp A gồm sắt và sắt oxit có khối lượng 5,92 gam. Cho khí CO dư qua hỗn  hợp A, nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư được 9 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là
A. 4,48 gam	B. 4,45 gam
C. 4,84	D. 4,54 gam.
Câu 5: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 36,7.	B. 48,3.	C. 57,0.	D. 45,6.
Câu 6: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 100.	B. 200.	C. 150.	D. 300.
Câu 7: Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khi thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202g. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là
A. 200,8g	B. 216,8g	C. 103,4g	D. 206,8g
Câu 8: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là
A. Fe3O4 và 0,224.	B. FeO và 0,224.	C. Fe2O3 và 0,448.	D. Fe3O4 và 0,448.
Câu 9: Một hỗn hợp 26,8g gồm Al và Fe2O3 .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A . Chia A thành 2 phần bằng nhau : - Phần I tác dụng dung dịch NaOH dư thu được khí H2 .
 - Phần II tác dụng với HCl dư thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Khối lượng Al và Fe có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 5,4g và 11,4g	B. 10,8g và 16g	C. 2,7g và 14,1g	D. 7,1g và 9,7g
Câu 10: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được chất rắn A .A tác dụng với NaOH dư thu được 3,36 lit khí (đktc) còn lại chất rắn B .Cho B tác dụng dung dịch H2SO4 loãng ,dư thu được 8,96 lit khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe2O3 tương ứng là
A. 10,8g và 16g.	B. 13,5g và 16g.	C. 13,5g và 32g.	D. 6,75g và 32g.
III/ CÔNG THỨC TÍNH Al3+, Zn2+
1. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho Al3+ tác dụng với OH-: nkt=4nAl3+-nOH
2. Tính thể tích dung dịch NaOH cần cho v ào dung dịch Al3+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu
Dạng này phải có hai kết quả :
	1/ nOH=3nkt
	2/ nOH=4nAl3+-nkt
3. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho Zn2+ tác dụng với OH-: nkt=(4nZn2+ - nOH-)/2
Ví dụ : Hoà tan 30 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng dư giải phóng 11,2 lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan?
BÀI TẬP
1) Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tính thể tích CO2 (đktc) cần để phản ứng hết với dung dịch A. A. 1,12 lít	 B. 2,24 lít	C. 4,48 lít	D. 3,36 lít
2) Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x. A. 1,6M	B. 1,0M	C. 0,8M	D. 2,0M
3) Cho m gam hỗn hợp B gồm CuO, Na2O, Al2O3 hoà tan hết vào nước thu được 400ml dung dịch D chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm một chất. Lọc tách G, cho luồng khí H2 dư qua G nung nóng thu được chất rắn F. Hoà tan hết F trong dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối so với oxi bằng 1,0625. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m. A. 34,8g	B. 18g 	C. 18,4g	D. 26g
4) Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thu được một kết tủa keo, đem sấy khô cân được 7,8 gam. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn nhất dùng là bao nhiêu? 
	A.	0,6 lít	B.	1,9 lít	C.	1,4 lít	D.	0,8 lít
5) Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. Giá trị của V là : 
 A. 1,2 lít	B.	1,1 lít	C.	1,5 lít	D.	0,8 lít
6) Cho m gam Kali vào 250ml dung dịch A chứa AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí (đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Tính x.
	A.	0,15M	B.	0,12M	C.	0,55M	D.	0,6M
7) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100ml còn khi cho vào 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M thì đều thu được a gam kết tủa. Tính a và m. 
	A.	a=7,8g; m=19,5g	B.	a=15,6g; m=19,5g	C.	a=7,8g; m=39g	D.	a=15,6g; m=27,7g
8) Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng là: A. 1,5M hoặc 3,5M	B.	3M C. 1,5M 	 D. 1,5M hoặc 3M
9) Cho m gam Na vào 50ml dung dịch AlCl31M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Thổi khí CO2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Tính m. A. 1,44g B. 4,41g	C. 2,07g	D. 4,14g
10) Thêm 240ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Tính x. A. 0,75M	B. 1M	C. 0,5M	D. 0,8M
11) Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng Y lớn nhất thì giá trị của m là: 
A. 1,71g	B.	1,59g	C.	1,95g	D.	1,17g
12) Hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 1,8 : 10,2. Cho A tan hết trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch B và 0,672 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với 200ml dung dịch HCl thu được kết tủa D, nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 3,57 gam chất rắn. Tính nồng độ mol lớn nhất của dung dịch HCl đã dùng. 
A. 0,75M	 B. 0,35M	C.	0,55M	D.	0,25M
13) Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
	A. 4 : 3	B. 3 : 4	C. 7 : 4	D. 3 : 2
IV/ CÔNG THỨC TÍNH HNO3
1. Tính khối lượng muối
 mmuối = mkim loại + mgốc axit 
(1.1)
-+ Với HNO3: nNO3 tạo muối = ne nhường = ne nhận = .
 mmuối = mkim loại + 62() + 80nNH4NO3
(1.2)
+ Với hỗn hợp H2SO4 đặc và HNO3: (thường không tạo muối amoni)
(1.3)
 mmuối = mkim loại + 
2.Tính số mol HNO3 phản ứng.
naxit nitric phản ứng = 
3. Tính hỗn hợp oxyt Fe phản ứng với HNO3
Bài toán: cho Fe + O2 → m gam hh oxit , cho HNO3 vào hh oxit→ sp khử.
Bằng phương pháp quy đổi chứng minh ta chứng minh được công thức sau:
mFe=0,7* mhh+ 5,6*ne nhận
đây là công thức gốc suy ra công thức: 
 m muối NO3=(m hh oxit +24nNO)*242/80
 m muối NO3=(m hh oxit +8nNO2)*242/80
 vd: 12 gam hh rắn gồm Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4 + CO→ m gam Fe. Cho lượng Fe thu được +HNO3 → 1,12 lít NO. Tính m?
vd: 6 gam hh Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4 + HNO3 → 3,36 lít NO2. tính kl muối thu được?
m muối=(6+0,15*8)242/80=21,78
Bài Tập:
Câu1: Hòa tan hết m(g) Al trong dd HNO3, thu được hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có thể tích là 8.96 lit và có tỷ khối đối với hiđrô là 16.75. giá trị của m là:
 	A. 9.1125	B. 2.7g	C. 8.1g	D. 9.225g
Câu2: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dd HNO3 loãng dư, thì có 6.72lit (đktc) khí NO bay ra. Khối lượng các kim loại Al và Fe trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
 	 A.2.7g, 11.2g	B.5.4g, 5.6g	C. 0.54g, 0.56g	D. kết quả khác
Câu3: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu( tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lit( đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2), và dd Y( chỉ chứa 2 muối và axit dư). tỷ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V(lit) là:
 	A. 2.24	B.5.6	C.3.36	D.4.48
Câu4: Cho m(g) Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 11.2lit(đktc) hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:2. Giá trị của m là:
	 A. 16.47g	B. 23g	C. 35.1g	D. 12.73g
Câu5: Cho 0.28mol Al vào dd HNO3 dư thu được khí NO và dd chứa 62.04g muối. Số mol khí NO thu được là:
	A. 0.2	B. 0.28	C. 0.1	D. 0.14
Câu6: Cho m(g) Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0.15mol NO và 0.05mol N2O. Giá trị của m là: 
	A. 7.76g	B. 7.65g	C. 7.85g	D. 8.85
Câu7: Cho 18.5g hỗn hợp Fe và Fe3O4 vào 200ml dd HNO3 đun nóng, khuấy kỹ thu được 2.24lit khí NO(đktc), dd Y và 1.46g kim loại . Nồng độ đ HNO3 đã dùng là:
 	A. 1.2M	B. 2.4M	C. 3.2M	D. 2M
Câu8: Cho 0.9mol Cu vào 400ml dd H2SO4 1M và NaNO3 1M. Số mol khí NO thu đựoc là: 
 	A. 0.2	B. 0.4	C. 0.6	D. 0.8
Câu9: Hòa tan 16.2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dd HNO3 loãng, sau pư thu được 4.48lit(đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và N2 . Biết tỷ khối của X đối với H2 bằng 18, dd sau pư không có muối NH4NO3. Kim loại đó là:
 	A. Ca	B. Mg	C. Al	D. Fe
Câu10: Hoà tan htoàn 62.1g kim loại M bằng dd HNO3 loãng sau pứ thu được 16.3lit hh khí X gồm 2khí không màu, không hoá nâu trong kk(đkc).(dX/H2O=17.2) Xác định M.
Câu11: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 dư đun nóng thu được 2,24 lit NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 21 ( không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M
Câu12: Hòa tan 13g một kim loại có hóa trị không đổi vào HNO3. Sau phản ứng thêm vào NaOH dư thấy bay ra 1,12 lít khí có mùi khai. Xác định kim loại đã dùng?
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Kim loại M là :
	A. Zn = 65.	B. Fe = 56.	C. Mg = 24.	D. Cu = 64.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO3 thu được 1,12lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết d=19,2. M là?
A. Fe	B. Al	C. Cu	D.Zn
Câu 15: Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A (không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M.
A. Fe	B. Mg	C. Al	D. Ca
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96lít(đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M.
A. Fe(56)	B. Cu(64)	C. Al(27)	D. Zn(65)
Câu17: Hoà tan 16.2 g một kloại chưa rõ hoá trị bằng HNO3 loãng, dư, sau pư thu được 4.48 lit hỗn hợp khí X gồm N2 và NO2 (đktc), dX/H2=18. Xác định kim loại. Biết rằng sau pư không có muối NH4NO3
Bài 18: ĐH KB 2007: Nung m gam bột Fe ngoài không khí thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,56 lit khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đkc). Giá trị của m là:
	A. 2,22	B. 2,52	C. 2,32	D. 2,62
Bài 19: ĐH 2008KA: Cho 11,36g hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư được 1,344 lit khí NO (đkc) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là:
	A. 49,09g	B. 35,50g	C. 38,72g	D. 34,36g
Bài 20: ĐH 2009KB:Cho 61,2g hỗn hợp Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lit khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4g kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m:
	A. 151,5g	B. 97,5g	C. 137,1g	D. 108,9g
Câu 21: ĐH 2008 KB: Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit khí NO (đkc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X:
A. 13,92g	B. 13,32g	C. 8,88g	D. 6,52g
Bài 22: ĐH 2008 KB: Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe; 0,15 mol Cu (Biết phản ứng chỉ tạo ra chất khử NO):
A. 0,8 lit	B. 1,0 lit	C. 1,2 lit	D. 0,6 lit
Bài 23: ĐH 2007 KA: Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 là 19. Giá trị của V là:
	A. 2,24	B. 3,36	C. 4,48	D. 5,6
Bài 24: ĐH 2009KA: Cho 3,024g một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 940,8 ml khí NxOy (đktc, sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối so với H2 là 22. Khí NxOy và kim loại M là:
	A. NO và Mg	B. N2O và Fe	C. NO2 và Al	D. N2O và Al
Bài 25: ĐH 2009 KA: Hoà tan 12,42g Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch X và 1,344 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2, tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan:
	A. 106,38g	B. 34,08g	C. 97,98g	D. 38,34g
Bài 26: ĐH 2010 KB: Nung 2,23g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn trong oxi sau một thời gian thu được 2,71g hỗn hợp Y. Hoà tan hết Y vào dung dịch HNO3 dư được 0,672 lit khí NO ở đkc (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 phản ứng:
	A. 0,12	B. 0,14	C. 0,16	D. 0,18
Bài 27 DHK A 2011: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là
	A. 44,8.	B. 40,5.	C. 33,6.	D. 50,4.
Bài 28 DHKA 2011: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
	A. 0,224 lít và 3,750 gam.	B. 0,112 lít và 3,750 gam.
	C. 0,112 lít và 3,865 gam.	D. 0,224 lít và 3,865 gam.
Bài 29 DHKA 2011: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
	A. 20,16 gam.	B. 19,76 gam.	C. 19,20 gam.	D. 22,56 gam.
Bài 30 DHKB 2011: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là:
	A. 1	B. 3	C. 2	D. 4
V/ CÔNG THỨC TÍNH H2SO4
Bài toán: cho hỗn hợp kim loại R + H2SO4→ muối+ sp khử +H2O
Ta có : m muối = mR+ 96*(2nSO2+ 6nS+ 8nH2S)/2
nH2SO4 phản ứng= 2nSO2+ 4nS+ 5nH2S
Ví dụ: Hoà tan hết 10 gam rắn X gồm Al, Mg, Cu bằng H2SO4 đặc nóng vừa đủ, được dung dịch
chứa m gam muối và 10,08 lít SO2 (đktc). Tìm m.
nóng dư giải phóng khí SO2. m = (mhh

Tài liệu đính kèm:

  • docMot_so_cong_thuc_hay_dung.doc