Giáo án Môn vật lý 10: Phương pháp giải bài tập ném ngang

pdf 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1321Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn vật lý 10: Phương pháp giải bài tập ném ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Môn vật lý 10: Phương pháp giải bài tập ném ngang
Nguyễn Bá Cư 09644.23689 
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng 1 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NÉM NGANG 
I. Khảo sát chuyển động của vật theo chiều ngang. 
1. Chọn hệ trục toạ độ và gốc thời gian. 
 Chọn hệ trục toạ độ Đề-các xOy, trục Ox hướng theo véc tơ vận tốc , trục 
Oy hướng theo véc tơ trọng lực 
 Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu ném. 
2. Phân tích chuyển động ném ngang. 
 Chuyển động của các hình chiếu Mx và My trên các trục Ox và Oy gọi là các 
chuyển động thành phần của vật M. 
+ Trên trục Ox ta có : ax = 0 ; vx = vo ;  x = vot 
+ Trên trục Oy ta có : ay = g ; vy = gt ; y = gt
2 
II. Xác định chuyển động của vật. 
1. Dạng của quỹ đạo và vận tốc của vật. 
 Phương trình quỹ đạo : y = 2
2
0
g
x
2v
 Phương trình vận tốc : v =  
22
o
v gt 
2. Thời gian chuyển động.
2h
t
g
 
3. Tầm ném xa. L = xmax = vot = vo
2h
g
III. Thí nghiệm kiểm chứng. 
 Sau khi búa đập vào thanh thép, bi A chuyển động ném ngang còn bi B rơi 
tự do. Cả hai đều chạm đất cùng một lúc. 
III. Các dạng bài tập có hướng dẫn 
Vận dụng công thức chuyển động ném ngang 
Cách giải: 
- Vận dụng công thức tính tầm ném xa: 
max 0
2h
L X v
g
  
Nguyễn Bá Cư 09644.23689 
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng 2 
- Công thức tính thời gian:
2h
t
g
 
Công thức tính vận tốc khi chạm đất: v2 = v0
2 + vy
2 = v0
2 + (g.t )2 
 Bài 1: Một viên đạn được bắn theo phương ngang ở độ cao 180m phải 
có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để ngay lúc chạm đất có v = 100m/s. 
Tính tầm ném xa của vật khi chạm đất. 
Hướng dẫn giải: 
 Biết 
2h
t
g
 = 6s, v2 = vx
2 + vy
2 = v0
2 + (gt)2 v0 = 80m/s L = v0.t = 480m 
 Bài 2: Một máy bay ném bom bay theo phương ngang ở độ cao 2km 
với v = 504km/h. Hỏi viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu ( 
theo phương ngang) bao nhiêu Km để 
bơm rơi trúng mục tiêu ?, 
 (lấy g = 10m/s2.) 
Hướng dẫn giải: 
max 0
2h
L X v
g
  =2800m  ĐS 2,8 Km 
 Bài 3: Từ độ cao h = 80m, người ta ném một quả cầu theo phương nằm 
ngang với v0 = 20m/s. Xác định vị trí và vận tốc của quả cầu khi chạm 
đất. Cho rằng sức cản của KK không đáng kể, g = 10m/s2 
Hướng dẫn giải: 
0
2h
L v
g
 = 80 mt =
2h
g
 = 4sv2 = vx
2 + vy
2 = v0
2 + (gt)2= 44,7m/s 
 Bài 4: Một vật được ném lên thẳng đứng xuống dưới từ vị trí cách mặt 
đất 30cm, v0 = 5m/s, lấy g = 10m/s
2. Bỏ qua sức cản của KK. 
a/ Thời gian từ lúc ném đến lúc vật chạm đất. 
b/ Vận tốc của vật lúc chạm đất. 
Hướng dẫn giải: 
a. y = v0 t + ½ g.t
2 = 5t + 5t2 
Khi chạm đất: y = 30cm 
 t = 2s ( nhận ) hoặc t = -3s ( loại ) 
Nguyễn Bá Cư 09644.23689 
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng 3 
b. v = v0 + at = 25m/s 
 Bài 5: Từ sân thượng cao 20m một người đã ném một hòn sỏi theo 
phương ngang với v0 = 4m/s, g = 10m/s
2. 
a/ Viết pt chuyển động của hòn sỏi theo trục Ox, Oy. 
b/ Viết pt quỹ đạo của hòn sỏi. 
c/ Hòn sỏi đạt tầm xa bằng bao nhiêu? Vận tốc của nó khi vừa chạm đất. 
Hướng dẫn giải: 
a. Chọn gốc tọa độ O ở sân thượng. Trục Ox thẳng đứng hướng xuống. 
Gốc thời gian là lúc ném hòn sỏi. 
Ptcđ của hòn sỏi : 
b.pt quỹ đạo của hòn sỏi. 
Từ pt của x t = x/2 thế vào pt của (y) y = 5/16 x2 ; x 0 
Có dạng y = ax2 là dạng parabol ( a >0; x 0 ) nên nó là nhánh hướng xuống 
của parabol đỉnh O. 
a. Khi rơi chạm đất: y = 20cm 
Tầm xa của viên sỏi: L = 8m t = 2s 
 Bài 6: Một vật được ném ngang ở độ cao 20m và lúc chạm đất có v = 
25m/s, g = 10m/s2. Tìm vận tốc đầu thả vật. 
Hướng dẫn giải: 
t =
2h
g
 = 2s, v2 = v0
2 + (g.t )2 
 Bài 7: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h = 80m, có 
tầm ném xa là 120m. Bỏ qua sức cản KK, g = 10m/s2. Tính vận tốc ban 
đầu và vận tốc của vật lúc chạm đất. 
Hướng dẫn giải: 
t =
2h
g
 = 4s , L = v0.t v0 = 30m/s 
 Bài 8: Một người đứng ở độ cao 45m so với mặt đất, g = 10m/s2. Ném 
1 hòn đá theo phương ngang. Tính thời gian hòn đá chạm đất?. 
Hướng dẫn giải: 
Nguyễn Bá Cư 09644.23689 
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng 4 
 Thay h = 45; g = 10  t =
2h
g
 = 3s  ĐS 3 s 
 Bài 9: Từ một đỉnh tháp cao 80m, một vật nhỏ được ném theo phương 
ngang với v0 = 20m/s, g = 10m/s
2. 
a/ Vật chạm đất cách chân tháp bao xa. 
b/ Tính tốc độ chạm đất của vật. 
Hướng dẫn giải: 
a. t =
2h
g
 = 4s => L = v0.t = 80m/s 
b. 
 Bài 10: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao 
với v = 57,6km/h, g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát. 
a/ Viết pt gia tốc, vận tốc và pt toạ độ theo thời gian. 
b/ Xác định độ cao cực đại của vật. 
c/ Xác định khoảng thời gian từ khi ném đến khi vật rơi trở lại mặt đất. 
d/ Tìm vận tốc của vật khi vừa chạm đất. 
Hướng dẫn giải: 
Chọn hệ tọa độ Oy thẳng đứng, gốc tọa độ O tại mặt đất, gốc thời gian lúc bắt 
đầu ném. 
a. pt gia tốc: a = -g = - 10m/s2 
 v = v0 – gt = 16 – 10t, y = v0t – ½ gt
2 = 16t – 5t2 
b. Khi vật đạt độ cao max ( v = 0 ) ta có : v2 – v0
2 = - 2.gh hmax = 12,8m 
c. y = 16t - 5t2 
Khi ở mặt đất: y = 0 
b . v = 16 – 10t 
với t = 3,2s thì v = -16m/s 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnem_ngang_va_cac_bai_tap_van_dung.pdf